Tuần 28. Luyện tập thao tác lập luận bình luận
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Kỳ |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Luyện tập thao tác lập luận bình luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
về dự hội giảng
Chào mừng Quý thầy, cô giáo
Họ tên: Vũ Thị Ngọc Kim
Đơn vị: Trung tâm GDTX huyện Cao Lộc
Tiết 130: Làm văn
LUYệN TậP
THAO TáC LậP LUậN BìNH LUậN
Kiến thức cũ:
Thao tác lập luận bình luận là gì?
Một bài bình luận thường có mấy bước? đó là những bước nào?
b. Cách bình luận:
- Bước 1: Nêu vấn đề cần BL
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần BL
- Bước 3: Bàn về vấn đề cần BL
+ Thái độ, đánh giá.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực.
+ Đứng hẳn về một phía mình tin là đúng.
hoặc + Kết hợp phần đúng, loại phần sai của mỗi phía để đi tới một sự đánh giá hợp lý.
hoặc + Đưa ra đánh giá riêng.
a. Thao tác LL bình luận:
+ Thái độ, cách giải quyết
hoặc + Liên hệ với bản thân, xã hội, thời đại...
hoặc + Ý nghĩa sâu xa của vấn đề
Kiến thức cũ:
b. Cách bình luận:
- Bước 1: Nêu vấn đề cần BL
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần BL
- Bước 3: Bàn về vấn đề cần BL
+ Thái độ, đánh giá.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực.
+ Đứng hẳn về một phía mình tin là đúng.
hoặc + Kết hợp phần đúng, loại phần sai của mỗi phía để đi tới một sự đánh giá hợp lý.
hoặc + Đưa ra đánh giá riêng.
a. Thao tác LL bình luận:
+ Thái độ, cách giải quyết
hoặc + Liên hệ với bản thân, xã hội, thời đại...
hoặc + Ý nghĩa sâu xa của vấn đề
* Bài tập: sgk - 81
a. Kiểu bài:
Bình luận ( tham gia diễn đàn – phát biểu ý kiến của riêng mình vào trong diễn đàn)
b. Lựa chọn nội dung bình luận:
- Toàn bộ các vấn đề của đề tài
hoặc - Một khía cạnh của đề tài đó.
2. Lập dàn ý:
1. Phân tích đề:
Xác định các luận điểm chính theo các bước.
Giới thiệu vấn đề bình luận như thế nào?
Chỉ ra những tốt xấu, phải trái, đúng sai, hay dở của vấn đề? Quan điểm, đánh giá, nhận xét của bản thân?
Ý nghĩa sâu rộng mà vấn đề gợi ra?
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Nêu vấn đề cần bình luận – biết nói “cảm ơn” và “xin lỗi”.
b. Thân bài:
- Rèn luyện thói quen trong giao tiếp:
- Những thói hư, tật xấu trong lời ăn tiếng nói của một bộ phận học sinh hiện nay:
+ Nói không đầu, không đuôi, không có sự lễ phép.
+ Không biết nói lời xin lỗi và lời cảm ơn.
+ Nói nhưng không tôn trọng người nghe....
-> Phê phán, lên án những lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch sự.
Biểu hiện trong lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch:...
+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái.
-> Đó là những biểu hiện thể hiện nếp sống văn hóa, lịch sự trong giao tiếp; tạo niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
* Bài tập 1: sgk - 81
c. Kết bài: Kết thúc vấn đề, liên hệ với bản thân, ý thức trách nhiệm.
ăn nói lịch sự, có văn hóa, biết tôn trọng người nghe, biết lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. -> văn minh, thanh lịch.
* Bài tập 1: sgk - 81
3, Viết đoạn văn bình luận: Chọn luận điểm ở dàn ý và viết thành đoạn văn bình luận
->trình bày.
Viết đoạn văn bình luận cho luận điểm 1
Nhóm 1
Viết đoạn văn bình luận cho luận điểm 2
Nhóm 2
10 phút
Kiến thức cũ:
b. Cách bình luận:
- Bước 1: Nêu vấn đề cần BL
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần BL
- Bước 3: Bàn về vấn đề cần BL
+ Thái độ, đánh giá.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực.
+ Đứng hẳn về một phía mình tin là đúng.
hoặc + Kết hợp phần đúng, loại phần sai của mỗi phía để đi tới một sự đánh giá hợp lý.
hoặc + Đưa ra đánh giá riêng.
a. Thao tác LL bình luận:
+ Thái độ, cách giải quyết
hoặc + Liên hệ với bản thân, xã hội, thời đại...
hoặc + Ý nghĩa sâu xa của vấn đề
Biểu hiện trong lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch:...
+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái.
+ Không nói tục, chửi thề....
-> Đó là những biểu hiện thể hiện nếp sống văn hóa, lịch sự trong giao tiếp; tạo niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
Nhóm 1
Những thói hư, tật xấu trong lời ăn tiếng nói của một bộ phận học sinh hiện nay:
+ Nói không đầu, không đuôi, không có sự lễ phép.
+ Không biết nói lời xin lỗi và lời cảm ơn.
+ Nói nhưng không tôn trọng người nghe....
-> Phê phán, lên án những lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch sự.
Nhóm 2
10 phút
Dặn dò:
Về nhà làm bài tập 2 – ý b SGK: Bình luận về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay?
Chào mừng Quý thầy, cô giáo
Họ tên: Vũ Thị Ngọc Kim
Đơn vị: Trung tâm GDTX huyện Cao Lộc
Tiết 130: Làm văn
LUYệN TậP
THAO TáC LậP LUậN BìNH LUậN
Kiến thức cũ:
Thao tác lập luận bình luận là gì?
Một bài bình luận thường có mấy bước? đó là những bước nào?
b. Cách bình luận:
- Bước 1: Nêu vấn đề cần BL
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần BL
- Bước 3: Bàn về vấn đề cần BL
+ Thái độ, đánh giá.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực.
+ Đứng hẳn về một phía mình tin là đúng.
hoặc + Kết hợp phần đúng, loại phần sai của mỗi phía để đi tới một sự đánh giá hợp lý.
hoặc + Đưa ra đánh giá riêng.
a. Thao tác LL bình luận:
+ Thái độ, cách giải quyết
hoặc + Liên hệ với bản thân, xã hội, thời đại...
hoặc + Ý nghĩa sâu xa của vấn đề
Kiến thức cũ:
b. Cách bình luận:
- Bước 1: Nêu vấn đề cần BL
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần BL
- Bước 3: Bàn về vấn đề cần BL
+ Thái độ, đánh giá.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực.
+ Đứng hẳn về một phía mình tin là đúng.
hoặc + Kết hợp phần đúng, loại phần sai của mỗi phía để đi tới một sự đánh giá hợp lý.
hoặc + Đưa ra đánh giá riêng.
a. Thao tác LL bình luận:
+ Thái độ, cách giải quyết
hoặc + Liên hệ với bản thân, xã hội, thời đại...
hoặc + Ý nghĩa sâu xa của vấn đề
* Bài tập: sgk - 81
a. Kiểu bài:
Bình luận ( tham gia diễn đàn – phát biểu ý kiến của riêng mình vào trong diễn đàn)
b. Lựa chọn nội dung bình luận:
- Toàn bộ các vấn đề của đề tài
hoặc - Một khía cạnh của đề tài đó.
2. Lập dàn ý:
1. Phân tích đề:
Xác định các luận điểm chính theo các bước.
Giới thiệu vấn đề bình luận như thế nào?
Chỉ ra những tốt xấu, phải trái, đúng sai, hay dở của vấn đề? Quan điểm, đánh giá, nhận xét của bản thân?
Ý nghĩa sâu rộng mà vấn đề gợi ra?
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Nêu vấn đề cần bình luận – biết nói “cảm ơn” và “xin lỗi”.
b. Thân bài:
- Rèn luyện thói quen trong giao tiếp:
- Những thói hư, tật xấu trong lời ăn tiếng nói của một bộ phận học sinh hiện nay:
+ Nói không đầu, không đuôi, không có sự lễ phép.
+ Không biết nói lời xin lỗi và lời cảm ơn.
+ Nói nhưng không tôn trọng người nghe....
-> Phê phán, lên án những lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch sự.
Biểu hiện trong lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch:...
+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái.
-> Đó là những biểu hiện thể hiện nếp sống văn hóa, lịch sự trong giao tiếp; tạo niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
* Bài tập 1: sgk - 81
c. Kết bài: Kết thúc vấn đề, liên hệ với bản thân, ý thức trách nhiệm.
ăn nói lịch sự, có văn hóa, biết tôn trọng người nghe, biết lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. -> văn minh, thanh lịch.
* Bài tập 1: sgk - 81
3, Viết đoạn văn bình luận: Chọn luận điểm ở dàn ý và viết thành đoạn văn bình luận
->trình bày.
Viết đoạn văn bình luận cho luận điểm 1
Nhóm 1
Viết đoạn văn bình luận cho luận điểm 2
Nhóm 2
10 phút
Kiến thức cũ:
b. Cách bình luận:
- Bước 1: Nêu vấn đề cần BL
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần BL
- Bước 3: Bàn về vấn đề cần BL
+ Thái độ, đánh giá.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực.
+ Đứng hẳn về một phía mình tin là đúng.
hoặc + Kết hợp phần đúng, loại phần sai của mỗi phía để đi tới một sự đánh giá hợp lý.
hoặc + Đưa ra đánh giá riêng.
a. Thao tác LL bình luận:
+ Thái độ, cách giải quyết
hoặc + Liên hệ với bản thân, xã hội, thời đại...
hoặc + Ý nghĩa sâu xa của vấn đề
Biểu hiện trong lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch:...
+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái.
+ Không nói tục, chửi thề....
-> Đó là những biểu hiện thể hiện nếp sống văn hóa, lịch sự trong giao tiếp; tạo niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
Nhóm 1
Những thói hư, tật xấu trong lời ăn tiếng nói của một bộ phận học sinh hiện nay:
+ Nói không đầu, không đuôi, không có sự lễ phép.
+ Không biết nói lời xin lỗi và lời cảm ơn.
+ Nói nhưng không tôn trọng người nghe....
-> Phê phán, lên án những lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch sự.
Nhóm 2
10 phút
Dặn dò:
Về nhà làm bài tập 2 – ý b SGK: Bình luận về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)