Tuần 28. Diễn đạt trong văn nghị luận
Chia sẻ bởi Nhuong Binh |
Ngày 09/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Tuần 28. Diễn đạt trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Hành văntrong văn nghị luận
I. Yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận:
1. Chuẩn xác:
a. Tin và hiểu lập luận
b. Yêu cầu:
-Dùng từ đặt câu phải đúng, trong sáng
+Dùng từ: đúng nghĩa, kết hợp đúng và đúng phong cách
+Đặt câu: viết theo đúng quy tắc, diễn đạt rành mạch, rõ ràng, dễ hiểu, không lặp từ, cấu trúc một cách vô ý thức
-Lời văn nghị luận chặt chẽ
+Nhất quán trong cách dùng từ
+Đúng mực trong lời lẽ nhận định
+Câu văn phải đơn nghĩa
2. Truyền cảm:
- Lời văn có hình ảnh
- Giàu cảm xúc
II. Một số kiểu lỗi về hành văn:
1. Dùng từ sai chuẩn mực
a. Dùng từ không đúng nghĩa:
Ví dụ: Hình ảnh người nông dân điển hình
?Hình tượng người nông dân điển hình.
Viết ? trữ tình? thành ? chữ tình?
b. Dùng từ không hợp phong cách:
Ví dụ: Bạn hãy cùng tôi
Đúng quá đi chứ
c. Dùng từ lặp:
- Lặp đi lặp lại một từ
Ví dụ:
Có thể nói Chí Phèo có thể trở thành người lương thiện nếu xã hội Chí Phèo sống là một xã hội khác
?Chí Phèo có thể trở thành người lương thiện nếu anh ta sống trong một xã hội khác.
-Lặp từ có nghĩa tương tự nhau
Ví dụ:
Quá trình vượt núi cao là quá trình con người trưởng thành và lớn lên.
?Quá trình vượt núi cao là quá trình con người trưởng thành.
d. Kết hợp từ sai chuẩn mực:
Ví dụ:
Lòng yêu mến thiên nhiên say đắm
2. Đặt câu sai quy tắc:
a. Thiếu các thành phần chính của câu:
-Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
Ví dụ:
Sau những năm tháng chìm nổi khổ đau, bằng sự thể nghiệm của chính bản thân mình, với trái tim nhân hậu và
ngọn bút tài hoa - ngọn bút đã đưa ông lên hàng thi
thánh.
→Sau nh÷ng n¨m th¸ng ch×m næi khæ ®au, b»ng sù thÓ nghiÖm cña chÝnh b¶n th©n m×nh, víi tr¸i tim nh©n hËu vµ ngän bót tµi hoa-ngän bót ®· ®a «ng lªn hµng thi th¸nh, §ç Phñ ®· viÕt lªn nh÷ng t¸c phÈm cã tÝnh hiÖn thùc s©u s¾c.
-Thiếu chủ ngữ:
Ví dụ :
Qua truyện Sơn Tinh ? Thuỷ Tinh cho ta thấy niềm tin của người lao động vào chiến thắng trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên.
?Truyện Sơn Tinh ? Thuỷ Tinh cho ta thấy niềm tin của người lao động vào chiến thắng trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên.
Sau những năm tháng chìm nổi khổ đau, bằng sự thể nghiệm của chính bản thân mình, với trái tim nhân hậu và ngọn bút tại hoa ? ngọn bút đã đưa ông lên hàng thi thánh, Đỗ Phủ đã viết lên những
-Thiếu vị ngữ
Ví dụ:
Nghĩa quân, những người ?chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung?, trong chiến đấu, với lòng nồng nàn yêu nước.
?Nghĩa quân, những người ? chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung?, trong chiến đấu, với lòng nồng nàn yêu nước, đã nêu những tấm gương trung dũng phi thường.
?Nghĩa quân những người ? chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung?, trong chiến đấu đã biểu lộ lòng nồng nàn yêu nước.
b. Thiếu một vế của câu ghép chính phụ:
Ví dụ:
Mặc dù bị bọn cường hào, địa chủ và quan lại áp bức, bóc lột nặng nề, mặc dù phải chịu những nỗi khổ đau cùng cực. Mà chị Dậu khổ thật. Nỗi khổ của chị tiêu biểu cho nỗi khổ của người nông dân trước cách mạng.
?Người đàn bà ấy bị bọn cường hào, địa chủ và quan lại áp bức, bóc lột nặng nề, phải chịu những nỗi khổ đau cùng cực. Mà chị Dậu khổ thật. Nỗi khổ của chị tiêu biểu cho nỗi khổ của người nông dân trước cách mạng.
c. Thể hiện sai quan hệ giữa các bộ phận câu:
Ví dụ :
Mắt đăm đăm nhìn ra cửa bể, ta thấy Kiều dõi theo cánh buồm thấp thoáng mà nghĩ đến cảnh cô đơn của mình.
?Mắt đăm đăm nhìn ra cửa bể, Kiều dõi theo cánh buồm thấp thoáng mà nghĩ đến cảnh cô đơn của mình.
d. Không biết tách mỗi ý độc lập thành một câu:
Ví dụ:
Đức tính của người phụ nữ Việt Nam đã được tiếp nối từ đức tính sẵn có mà chị Dậu đã mang lấy đến hai mươi bảy năm chẵn là bài học quý báu tuy đối với ngày nay thì đức tính đó chưa đầy đủ, hoàn chỉnh.
?Đức tính của người phụ nữ Việt Nam đã được tiếp nối từ trước.Đức tính ấy sẵn có mà chị Dậu đã mang lấy đến nay hai mươi bảy năm chẵn là bài học quý. Nhưng đối với xã hội ngày nay thì đức tính đó chưa đầy đủ, hoàn chỉnh.
3. Diễn đạt thiếu chặt chẽ:
Ví dụ:
Bé tuy chưa biết chữ mà biết dạy học như một cô giáo thực thụ.
?Bé tuy chưa biết chữ nhưng đóng vai dạy học y hệt một cô giáo.
4. Khoa truơng, khuân sáo:
Ví dụ:
Hình tượng vũ trụ nhưng tâm lý con người ước mơ vĩ đại bao dung chứa đựng một cốt lõi thực rất con người.
?Hình tượng tuy mang tầm vóc vũ trụ, có vẻ hoang đường nhưng thể hiện một ước mơ rất thực của con người.
III. Luyện tập:
1. Bài 2 trang 52.
a. Người dân đã mượn trí tưởng tượng của mình xây dựng nên những hình tượng kì vĩ.
?Dùng từ ? mượn? không đúng
SL :Bằng trí tưởng tượng của mình, người dân đã xây dựng nên những hình tượng kì vĩ
b.Trong các câu chuyện ấy, người nguyên thuỷ đã được nhân cách hoá rất sinh động.
?Dùng từ ?nhân cách hoá? không đúng nghĩa
SL: Người nguyên thuỷ đã được miêu tả rất sinh động.
c. Thần núi Tản Viên đã được thần cách hoá.
?Dùng từ ?thần cách hoá? không đúng nghĩa
SL: Núi Tản Viên đã được thần hoá.
d.Đề tài, chủ đề, nội dung của các bài thơ đa dạng, khác nhau.
→Dïng lÆp nh÷ng tõ cã nghÜa t¬ng tù nhau
SL: §Ò tµi, t tëng, chñ ®Ò vµ t×nh tiÕt cña c¸c bµi th¬ rÊt ®a d¹ng.
e.B¸c víi tr¨ng kh«ng chØ lµ bÇu b¹n th©n thiÕt mµ cßn lµ nh÷ng ngêi b¹n tri kØ, tri ©m.
→Dïng lÆp nh÷ng tõ cã néi dung t¬ng tù nhau
SL: B¸c víi tr¨ng lµ ngêi b¹n tri kØ, tri ©m.
Bài tập 3 trang 52: Chỉ ra và chữa các lỗi đặt câu trong các câu sau đây:
a.Với bài điếu Trương Định của ông đã nói lên lòng yêu nước sâu sắc của tầng lớp sĩ phu lúc bấy giờ.
?Câu thiếu chủ ngữ
SL:(thêm chủ ngữ vào)
Với bài điếu Trương Định của ông, Nguyễn Đình Chiểu đã nói lên lòng yêu nước sâu sắc của tầng lớp sĩ phu lúc bấy giờ.
(hoặc bỏ ?của? biến định ngữ thành chủ ngữ)
Với bài điếu Trương Định, ông đã nói lên lòng yêu nước sâu sắc của tầng lớp sĩ phu lúc bấy giờ.
b. Lời thơ của ông, lời thơ như có lửa ở bên trong, lửa nóng bỏng của nhiệt tình yêu nước, lửa ấm áp của tình thương đồng bào.
?Câu thiếu vị ngữ
Có 2 cách sửa:
+thêm vị ngữ vào :
Lời thơ của ông, lời thơ như có lửa bên trong, lửa nóng bỏng của nhiệt tình yêu nước, lửa ấm áp của tình thương đồng bào đã trở thành vũ khí tiêu diệt quân xâm lược, thành món ăn tinh thần của những người dân đang bị đoạ đầy.
hoặc bỏ ?lời thơ? biến vế sau thành vị ngữ
Lời thơ của ông như có lửa bên trong, lửa nóng bỏng của nhiệt tình yêu nước, lửa ấm áp của tình thương đồng bào.
I. Yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận:
1. Chuẩn xác:
a. Tin và hiểu lập luận
b. Yêu cầu:
-Dùng từ đặt câu phải đúng, trong sáng
+Dùng từ: đúng nghĩa, kết hợp đúng và đúng phong cách
+Đặt câu: viết theo đúng quy tắc, diễn đạt rành mạch, rõ ràng, dễ hiểu, không lặp từ, cấu trúc một cách vô ý thức
-Lời văn nghị luận chặt chẽ
+Nhất quán trong cách dùng từ
+Đúng mực trong lời lẽ nhận định
+Câu văn phải đơn nghĩa
2. Truyền cảm:
- Lời văn có hình ảnh
- Giàu cảm xúc
II. Một số kiểu lỗi về hành văn:
1. Dùng từ sai chuẩn mực
a. Dùng từ không đúng nghĩa:
Ví dụ: Hình ảnh người nông dân điển hình
?Hình tượng người nông dân điển hình.
Viết ? trữ tình? thành ? chữ tình?
b. Dùng từ không hợp phong cách:
Ví dụ: Bạn hãy cùng tôi
Đúng quá đi chứ
c. Dùng từ lặp:
- Lặp đi lặp lại một từ
Ví dụ:
Có thể nói Chí Phèo có thể trở thành người lương thiện nếu xã hội Chí Phèo sống là một xã hội khác
?Chí Phèo có thể trở thành người lương thiện nếu anh ta sống trong một xã hội khác.
-Lặp từ có nghĩa tương tự nhau
Ví dụ:
Quá trình vượt núi cao là quá trình con người trưởng thành và lớn lên.
?Quá trình vượt núi cao là quá trình con người trưởng thành.
d. Kết hợp từ sai chuẩn mực:
Ví dụ:
Lòng yêu mến thiên nhiên say đắm
2. Đặt câu sai quy tắc:
a. Thiếu các thành phần chính của câu:
-Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
Ví dụ:
Sau những năm tháng chìm nổi khổ đau, bằng sự thể nghiệm của chính bản thân mình, với trái tim nhân hậu và
ngọn bút tài hoa - ngọn bút đã đưa ông lên hàng thi
thánh.
→Sau nh÷ng n¨m th¸ng ch×m næi khæ ®au, b»ng sù thÓ nghiÖm cña chÝnh b¶n th©n m×nh, víi tr¸i tim nh©n hËu vµ ngän bót tµi hoa-ngän bót ®· ®a «ng lªn hµng thi th¸nh, §ç Phñ ®· viÕt lªn nh÷ng t¸c phÈm cã tÝnh hiÖn thùc s©u s¾c.
-Thiếu chủ ngữ:
Ví dụ :
Qua truyện Sơn Tinh ? Thuỷ Tinh cho ta thấy niềm tin của người lao động vào chiến thắng trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên.
?Truyện Sơn Tinh ? Thuỷ Tinh cho ta thấy niềm tin của người lao động vào chiến thắng trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên.
Sau những năm tháng chìm nổi khổ đau, bằng sự thể nghiệm của chính bản thân mình, với trái tim nhân hậu và ngọn bút tại hoa ? ngọn bút đã đưa ông lên hàng thi thánh, Đỗ Phủ đã viết lên những
-Thiếu vị ngữ
Ví dụ:
Nghĩa quân, những người ?chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung?, trong chiến đấu, với lòng nồng nàn yêu nước.
?Nghĩa quân, những người ? chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung?, trong chiến đấu, với lòng nồng nàn yêu nước, đã nêu những tấm gương trung dũng phi thường.
?Nghĩa quân những người ? chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung?, trong chiến đấu đã biểu lộ lòng nồng nàn yêu nước.
b. Thiếu một vế của câu ghép chính phụ:
Ví dụ:
Mặc dù bị bọn cường hào, địa chủ và quan lại áp bức, bóc lột nặng nề, mặc dù phải chịu những nỗi khổ đau cùng cực. Mà chị Dậu khổ thật. Nỗi khổ của chị tiêu biểu cho nỗi khổ của người nông dân trước cách mạng.
?Người đàn bà ấy bị bọn cường hào, địa chủ và quan lại áp bức, bóc lột nặng nề, phải chịu những nỗi khổ đau cùng cực. Mà chị Dậu khổ thật. Nỗi khổ của chị tiêu biểu cho nỗi khổ của người nông dân trước cách mạng.
c. Thể hiện sai quan hệ giữa các bộ phận câu:
Ví dụ :
Mắt đăm đăm nhìn ra cửa bể, ta thấy Kiều dõi theo cánh buồm thấp thoáng mà nghĩ đến cảnh cô đơn của mình.
?Mắt đăm đăm nhìn ra cửa bể, Kiều dõi theo cánh buồm thấp thoáng mà nghĩ đến cảnh cô đơn của mình.
d. Không biết tách mỗi ý độc lập thành một câu:
Ví dụ:
Đức tính của người phụ nữ Việt Nam đã được tiếp nối từ đức tính sẵn có mà chị Dậu đã mang lấy đến hai mươi bảy năm chẵn là bài học quý báu tuy đối với ngày nay thì đức tính đó chưa đầy đủ, hoàn chỉnh.
?Đức tính của người phụ nữ Việt Nam đã được tiếp nối từ trước.Đức tính ấy sẵn có mà chị Dậu đã mang lấy đến nay hai mươi bảy năm chẵn là bài học quý. Nhưng đối với xã hội ngày nay thì đức tính đó chưa đầy đủ, hoàn chỉnh.
3. Diễn đạt thiếu chặt chẽ:
Ví dụ:
Bé tuy chưa biết chữ mà biết dạy học như một cô giáo thực thụ.
?Bé tuy chưa biết chữ nhưng đóng vai dạy học y hệt một cô giáo.
4. Khoa truơng, khuân sáo:
Ví dụ:
Hình tượng vũ trụ nhưng tâm lý con người ước mơ vĩ đại bao dung chứa đựng một cốt lõi thực rất con người.
?Hình tượng tuy mang tầm vóc vũ trụ, có vẻ hoang đường nhưng thể hiện một ước mơ rất thực của con người.
III. Luyện tập:
1. Bài 2 trang 52.
a. Người dân đã mượn trí tưởng tượng của mình xây dựng nên những hình tượng kì vĩ.
?Dùng từ ? mượn? không đúng
SL :Bằng trí tưởng tượng của mình, người dân đã xây dựng nên những hình tượng kì vĩ
b.Trong các câu chuyện ấy, người nguyên thuỷ đã được nhân cách hoá rất sinh động.
?Dùng từ ?nhân cách hoá? không đúng nghĩa
SL: Người nguyên thuỷ đã được miêu tả rất sinh động.
c. Thần núi Tản Viên đã được thần cách hoá.
?Dùng từ ?thần cách hoá? không đúng nghĩa
SL: Núi Tản Viên đã được thần hoá.
d.Đề tài, chủ đề, nội dung của các bài thơ đa dạng, khác nhau.
→Dïng lÆp nh÷ng tõ cã nghÜa t¬ng tù nhau
SL: §Ò tµi, t tëng, chñ ®Ò vµ t×nh tiÕt cña c¸c bµi th¬ rÊt ®a d¹ng.
e.B¸c víi tr¨ng kh«ng chØ lµ bÇu b¹n th©n thiÕt mµ cßn lµ nh÷ng ngêi b¹n tri kØ, tri ©m.
→Dïng lÆp nh÷ng tõ cã néi dung t¬ng tù nhau
SL: B¸c víi tr¨ng lµ ngêi b¹n tri kØ, tri ©m.
Bài tập 3 trang 52: Chỉ ra và chữa các lỗi đặt câu trong các câu sau đây:
a.Với bài điếu Trương Định của ông đã nói lên lòng yêu nước sâu sắc của tầng lớp sĩ phu lúc bấy giờ.
?Câu thiếu chủ ngữ
SL:(thêm chủ ngữ vào)
Với bài điếu Trương Định của ông, Nguyễn Đình Chiểu đã nói lên lòng yêu nước sâu sắc của tầng lớp sĩ phu lúc bấy giờ.
(hoặc bỏ ?của? biến định ngữ thành chủ ngữ)
Với bài điếu Trương Định, ông đã nói lên lòng yêu nước sâu sắc của tầng lớp sĩ phu lúc bấy giờ.
b. Lời thơ của ông, lời thơ như có lửa ở bên trong, lửa nóng bỏng của nhiệt tình yêu nước, lửa ấm áp của tình thương đồng bào.
?Câu thiếu vị ngữ
Có 2 cách sửa:
+thêm vị ngữ vào :
Lời thơ của ông, lời thơ như có lửa bên trong, lửa nóng bỏng của nhiệt tình yêu nước, lửa ấm áp của tình thương đồng bào đã trở thành vũ khí tiêu diệt quân xâm lược, thành món ăn tinh thần của những người dân đang bị đoạ đầy.
hoặc bỏ ?lời thơ? biến vế sau thành vị ngữ
Lời thơ của ông như có lửa bên trong, lửa nóng bỏng của nhiệt tình yêu nước, lửa ấm áp của tình thương đồng bào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhuong Binh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)