Tuan 28,29,30,31 Hinh 6

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Lâm | Ngày 02/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuan 28,29,30,31 Hinh 6 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


Tuần 29
Tiết: 25
Ngày soạn:
Ngày dạy:

đường tròn.
A. Mục tiêu
- HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Nắm được khái niệm cung, dây cung, bán kính, đường kính.
- Sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ cung tròn, đường tròn.
- HS được rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình.

B. Chuẩn bị
Thước thẳng, SGK, Compa.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định (1)
II. Kiểm tra bài cũ(4)
HS nộp báo cáo thực hành.

III. Bài mới(28)

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng


Dùng Compa ta vẽ được một đường tròn.
VD: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính Om = 1,7 cm.
? Đường tròn là gì.


Xem hình 43b, điểm nào nằm trong , nằm trên, nằm ngoài đường tròn.

* Những điểm nằm trên đường tròn và nằm trong đường tròn là hình tròn.
BT: Vẽ ( A; AB)
( B; BA)

Vẽ ( O; OA)
Cho HS đọc SGK.

? Cho HS làm bài tập 38.



HS ngiên cứu SGK ?














B1: Cho 2 đoạn thẳng AB; CD chỉ dùng compa hãy so sánh độ dài 2 đoạn thẳng đó.

B2: Cho 2 đoạn thẳng AB, CD làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn.

GV cho HS đọc cách làm SGK – 91.




HS vẽ theo yêu cầu của GV.

- Là tập hợp các điểm cách O một khoảng bằng R.

Nằm trong N; O
Nằm trên đường thẳng: M.
Nằm ngoài : P.








HS đọc SGK.
b, CO = CA = 2cm.
=> OA thuộc (O).




HS ngiên cứu SGK















HS nêu cách so sánh sau đó đọc ví dụ 1 SGK – 90.








Nêu cách thực hiện.
1. Đường tròn và hình tròn ( 10’)

* Định nghĩa ( SGK)
* Kí hiệu: Đường tròn tâm O bán kính R kí hiệu là ( O; R).

* Định nghĩa hình tròn ( SGK).





2. Cung và dây cung. ( 9’)





3. Một số công dụng khác của compa. ( 9’).


IV. Củng cố(10)
- HS làm bài tập SGK 39, 40.
* Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Đường tròn, cung tròn, hình tròn, đường kính.
- Vẽ thành thạo đường tròn khi biết tâm và bán kính.
- Tâm có phải là trung điểm của đường kính không?
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
Học bài theo SGK
Làm bài tập 41, 42 SGK
BT1*: Vẽ đoạn thẳng OO’ = 10cm.
Vẽ ( O;7cm), cắt OO’ ở I
( O’ ; 7cm) cắt OO’ ở K
Gọi A là trung điểm của IK. CMR K là trung điểm của OO’.
BT2*: Vẽ hình hoa ba cánh, bốn cánh mà chỉ dùng thước, compa, êke vuông.


Tuần 30
Tiết: 26
Ngày soạn:
Ngày dạy:


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)