Tuần 27. Tranh làng Hồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Tường An |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Tranh làng Hồ thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHƯỚC
Bài: Tranh làng Hồ
Người dạy: Nguyễn Thị Lài
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Luyện đọc: Tìm hiểu bài:
- thuần phác
- hóm hỉnh
- khoáy
- thâm thúy
Làng Hồ
Tranh tố nữ
Nghệ sĩ tạo hình
Thuần phác
Tranh lợn ráy
Khoáy âm dương
3
1
2
4
câu
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Câu hỏi 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
Một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam là:
Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ)
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Thứ ngày tháng năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Câu hỏi 2: Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ đặc biệt là: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp” nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Câu hỏi 3: Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên
Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế
Màu trắng điệp là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Câu hỏi 4: Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Tác giả biết ơn những người nghệ sĩ nhân gian làng Hồ vì:
Họ đã đem vào tranh những cảnh vật ” càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi
Họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế đặc sắc.
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Nội dung: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
Thứ ngày tháng năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Thứ ngày tháng năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Thứ ngày tháng năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHƯỚC
Bài: Tranh làng Hồ
Người dạy: Nguyễn Thị Lài
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Luyện đọc: Tìm hiểu bài:
- thuần phác
- hóm hỉnh
- khoáy
- thâm thúy
Làng Hồ
Tranh tố nữ
Nghệ sĩ tạo hình
Thuần phác
Tranh lợn ráy
Khoáy âm dương
3
1
2
4
câu
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Câu hỏi 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
Một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam là:
Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ)
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Thứ ngày tháng năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Câu hỏi 2: Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ đặc biệt là: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp” nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Câu hỏi 3: Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên
Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế
Màu trắng điệp là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Câu hỏi 4: Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Tác giả biết ơn những người nghệ sĩ nhân gian làng Hồ vì:
Họ đã đem vào tranh những cảnh vật ” càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi
Họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế đặc sắc.
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Nội dung: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
Thứ ngày tháng năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Thứ ngày tháng năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
Thứ ngày tháng năm 2009
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
(Nguyễn Tuân)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tường An
Dung lượng: 2,31MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)