Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)

Chia sẻ bởi Hà Huy Yên | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

(Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn
Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm

Tỡm hi?u chung
D?c-hi?u
1.D?c
2.B? c?c
3.Tỡm hi?u chi ti?t
a.Tõm tr?ng l? loi cụ don c?a ngu?i Chinh ph?
(16 cõu d?u)
-H�nh d?ng:
di di,l?i l?i trong hiờn v?ng
buụng rốm,qu?n rốm(l?p di l?p l?i)
?Th? hi?n tõm tr?ng b? t?c c?a ngu?i Chinh ph?
-Nghệ thuật:
Điệp ngữ bắc cầu kết hợp với câu hỏi tu từ “đèn biết chăng,đèn có biết?”

→Diễn tả tâm trạng buồn lê thê,triền miên và cũng là lời than thở nỗi khắc khoải của người Chinh phụ

Tâm trạng chuyển từ lời kể bên ngoài chuyển sang độc thoại nội tâm bên trong

Nôị tâm của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngoại hình:
“Buồn rầu chắng nói nên lời
Hoa đèn kia với bóng người khá thương”
-Yếu tố ngoại cảnh:
”ngọn đèn”-người bạn duy nhất,là vật vô tri vô giác
→diễn tả không gjan mêng mông và sự cô đơn của người chinh phụ.
-Dùng thiên nhiên để miêu tả tâm trạng con người:
+Tiếng gà eo óc
+bóng cây hòe
→gợi sự hoang vắng cô đơn.
giọng độc thoại nội tâm chuyển sang giọng kể.





-Sử dụng nghệ thuật so sánh “như niên”, “tựa miền biển xa”
→cụ thể hóa mối sầu dằng dặc.
-Hành động:gượng đốt hương,gượng soi gương,gượng gảy đàn
-Nghệ thuật:điệp từ “gượng”kết hợp với các động từ “đốt”, “soi”,…kết hợp với các động từ mang tính chất tượng trưng:gương,đàn….
→ diễn tả hành động miễn cưỡng của người chinh phụ
b.Nỗi nhớ chồng ở xa
-Hình ảnh thiên nhiên:núi non,trời đất,sương,gió,tiếng côn trùng…
→gợi sự xa xôi,cô đơn buonf nhớ
-từ laý: “thăm thẳm,đau đáu,đằng đẵng”
→Thể hiện nỗi nhớ chồng da diết của người chinh phụ
“cảnh buồn người thiết tha lòng
cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”
Câu thơ mang tính khái quát triết lý về quy luật
→Lời thơ chuyền sang độc thoại nội tâm,trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Chinh phụ với hình ảnh Chinh phu tràn ngập trong tư tưởng.
-là nhạc điệu của thể ngâm khúc:ai oán,xót xa phù hợp với tâm trạng con người
→diễn tả tâm trạng của người Chinh phụ ở nhiều cung bậc khác nhau.
III.Tổng kết

1.Nội dung:
Thể hiện những cung bậc sắc thái khán nhau của nỗi cô đơn buồn khổ ở người Chinh phụ, khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.

2.Nghệ thuật:
Thể song thất lục bát,từ láy,so sánh,phép lặp,câu hỏi tu từ….

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Huy Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)