Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hạnh | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

1
Họ và tên : Bùi Thị Hạnh
Lớp: Văn 3A
Ứng dụng công nghệ thông tin
MÔN:
2


(Trích Chinh phụ ngâm)

Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn

Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngữ văn 10 (nâng cao) – tập 2
3
Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:

- Hiểu được tâm trạng của người chinh phụ

trong tình cảnh lẻ loi và sự đồng cảm sâu sắc

của tác giả đối với khát vọng hạnh phúc lứa đôi

-Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật

và âm điệu thiết tha của đoạn trích
4
Tìm hiểu chung


Tác giả - dịch giả

Tác giả: Đặng Trần Côn (SGK, trang 111)


Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (SGK, trang 111)


Phan Huy Ích



5

Thể loại

Ngâm khúc
2. Tác phẩm
Bản diễn Nôm:
Nguyên tác:
Thể trường đoản cú
(Câu thơ dài ngắn khác
nhau)
Thể song thất lục bát
6
Tâm trạng khao khát hạnh phúc

lứa đôi
Nội dung

Oán ghét chiến tranh phong kiến

phi nghĩa
7
3. Đoạn trích


Vị trí:

b. Đại ý:

Thể hiện tình cảnh và tâm trạng cô đơn cuả

người chinh phụ
Từ câu 193216
Theo em đoạn trích viết về điều gì?
8

c. Bố cục
Đoạn 1:16 câu thơ đầu:



Đoạn 2: Phần còn lại:



Tình cảnh lẻ loi của

người chinh phụ
Nỗi thương nhớ

9
II. Đọc- hiểu văn bản

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

“ Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.”

- Các động từ: dạo, ngồi, rủ, thác…



- “Chẳng mách tin”: từ phủ định- không có tin

=> Nỗi buồn, sự lo lắng nhân lên gấp bội lần

diễn tả cử chỉ, hành động

quẩn quanh vô nghĩa biểu lộ tâm trạng cô lẻ
10
Trở lại gian phòng về đêm, nỗi buồn sự lẻ loi của người chinh phụ càng thấm sâu hơn qua hình ảnh biểu đạt nào?

“Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?

Đèn có biết dường bằng chẳng biết,

Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.”





11
Hình ảnh đèn
Đèn có biết chăng?

Đèn có biết
Điệp ngữ bắc cầu,

câu hỏi tu từ
Nỗi cô đơn, buồn triền miên kéo dài lê thê

trong không gian, thời gian, vô vọng khắc khoải.

=> Lời kể thành lời độc thoại tha thiết, dằn vặt.
12


“ Buồn rầu nói chẳng nên lời,

Hoa đèn kia với bóng người khá thương

Gà eo óc gáy sương năm trống

Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”
Không gian vắng lặng
Sự âm thầm, chiếc bóng

Không gian ở đây hiện lên như thế nào?

Không gian ấy thể hiện điều gì?
13
“ Khắc giờ đằng đẵng như niên

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”

Sự chờ đợi dài dằng dặc được diễn tả bằng biện pháp

nghệ thuật nào? Nhận xét tác dụng của chúng?
- So sánh
=> cụ thể hóa nỗi sầu nhớ dằng dặc

theo thời gian,vô tận theo không gian
14




- Âm điệu trầm buồn
Người chinh phụ tuy gắng gượng nhưng có thể vượt lên trên nỗi nhớ thương của mình không? Chi tiết nào phản ánh điều đó?
- Điệp từ:
gượng
diễn tả sự chán chường,

miễn cưỡng
=> Nỗi buồn đau cực điểm
=> phù hợp với nỗi lòng

cô đơn của người chinh phụ.
15

Bằng cách sử dụng các từ ngữ biểu cảm có

chọn lọc, hình ảnh ước lệ, tác giả đã diễn tả

tình cảnh lẻ loi, cô đơn và nỗi buồn thương

da diết của người chinh phụ.
16








Gió đông: gió mùa xuân =>


 Non yên: miền đất xa xôi =>

Để miêu tả tâm trạng, tác giả đã đặt hình tượng trữ tình
trong một khung cảnh thời gian, không gian đặc biệt,
Em hãy tìm yếu tố chỉ thời gian, không gian đó?











sum vầy, hạnh phúc
=> Hình ảnh ước lệ
Khát khao đoàn tụ
lo lắng
2. Nỗi thương nhớ
17

“ Nhớ chàng” =>

 Thăm thẳm

 Đau đáu
điệp ngữ
=> điệp ngữ, từ láy
+ hình ảnh so sánh

=> từ láy

Cực tả nỗi nhớ thương triền miên, da diết

của người vợ trẻ nhớ thương chồng
18




 Người:



 Cảnh:

=> Nỗi buồn chuyển thành nỗi đau khôn tả
=> đau đớn như bị

chà xát, cắt cứa vào lòng
sương, mưa
=> gợi buồn
buồn, thiết tha
19

Bằng nghệ thuật phúng dụ, lối miêu tả

trực tiếp nội tâm nhân vật, cách tả cảnh

ngụ tình, đoạn thơ đã diễn tả nỗi nhớ

thương mênh mang, vời vợi, nỗi đau

cắt cứa tâm can người chinh phụ.
20
- Hình ảnh ước lệ:
Sương, tuyết =>
Cảnh mùa đông

lạnh lẽo
- Động từ mạnh:
bổ, mòn,xẻ héo =>
Nỗi đau thể xác

lẫn tâm hồn
Sự chờ đợi như bào mòn sức sống

người chinh phụ
21
“ Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu!”

Thiên nhiên quấn quýt, giao hòa gợi sự khao khát

hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.

“ Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu!”

Xoáy sâu vào nỗi nhớ thương chồng mà bất lực,
tuyệt vọng
22
Bằng nghệ thuật cổ điển, tả cảnh ngụ tình,cách
dùng từ láy, điệp từ, câu hỏi tu từ, tác giả đã
biểu đạt thành công nỗi lòng da diết, ước mơ
thầm kín của người chinh phụ. Nàng khao khát
tận hưởng niềm vui hạnh phúc mà bất lực,
tuyệt vọng.
23
III. Tổng kết

Nghệ thuật

Diễn tả được những diễn biến phong phú, tinh vi
của tình cảm.

- Cảnh cũng như tình được trình bày sâu sắc, theo sát
những diễn biến của tâm trạng.

2. Nội dung

Sự buồn khổ của người chinh phụ khao khát được sống
trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
24
Những tư tưởng nào dưới đây được thể hiện trong tác phẩm chinh phụ ngâm?
Oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa
Khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi
Ca ngợi sự đảm đang chung thủy của người chinh phụ
Cả a và b
III. Củng

cố
25

Nội dung chính trong đoạn trích
Tình cảnh lẻ loi của người chinh
phụ là gì?

Nỗi nhớ thương chồng mà bất lực
Nỗi oán hờn khi phải xa chồng
Tình cảnh lẻ loi, cô đơn khao khát hạnh phúc
Sự chán nản tuyệt vọng trong nỗi cô đơn
26

Những nguyên nhân nào khiến người chinh phụ
đau khổ?
Lo lắng cho sự an nguy
của chồng nơi chiến trận

Tuổi trẻ qua đi vội vã
( hạnh phúc và tình yêu sẽ mất)
=>Khao khát sống trong tình yêu
và hạnh phúc lứa đôi nhưng
không được

Niềm tin vào tương lai
mỏng manh, mờ nhạt
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)