Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
Chia sẻ bởi Tâm Vũ |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GIÁO ÁN VĂN HỌC LỚP 10
Trường THPT Nam Khoái Châu
Trường THPT Nam Khoái Châu
“TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ”
(Trích “Chinh phụ ngâm”)
Nguyên tác: ĐẶNG TRẦN CÔN
Bản diễn Nôm: ĐOÀN THỊ ĐIỂM (?)
Tiết 76: Đọc văn
1. Tác giả và dịch giả
a.Tác giả:
-Đặng Trần Côn (?- ?) - sống khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII.
-Quê quán: làng Nhân Mục, Thanh Xuân, Hà Nội.
-Tác phẩm: Chinh phụ ngâm (chữ Hán), thơ - phú chữ Hán.
b. Dịch giả:
-Đoàn Thị Điểm (1705-1748).
-Phan Huy Ích (1750- 1822).
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và dịch giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
2. “Chinh phụ ngâm”
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Đặng Trần Côn cảm động trước nỗi khổ đau mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh (chiến tranh phong kiến - đầu đời Lê Hiển Tông) đã viết “Chinh phụ ngâm”.
b. Thể loại:
+ Ngâm khúc: thể thơ tự tình dài hơi để ngâm nga
than vãn nhằm bộc lộ tâm trạng buồn phiền, đau xót triền miên, day dứt
+ “Chinh phụ ngâm” gồm 478 câu thơ viết theo thể trường đoản cú, bằng chữ Hán.
Bản dịch chữ Nôm, hiện hành, được viết theo thể song thất lục bát, gồm 408 câu.
1.Tác giả và dịch giả
Những hiểu biết của em về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
1.Tác giả và dịch giả
c. Mạch tự tình của tác phẩm
Phân đoạn
“Chinh phụ ngâm khúc”
I. Vì ai gây dựng cho nên nỗi này (Từ câu 1- 4)
II. Xếp bút nghiên theo việc đao cung (Từ câu 5- 64)
III. Ngoài mây kia há kiếp chàng vay (Từ câu 65-112)
IV. Trong cửa này đã đành phận thiếp
(Từ câu 113- 368)
V. Tiếng khải ca trở lại thần kinh (Từ câu 369- 388)
VI. Giữ gìn nhau vui sướng thuở thái bình
(Từ câu 389- 408)
Đoạn thơ được trích học: từ câu 193 đến 216, tương ứng với từ câu 228 đến 252 trong nguyên tác.
2. “Chinh phụ ngâm”
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
Bố cục của đoạn trích:
- Đoạn 1: “Dạo hiên vắng... ngại chùng” => tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
- Đoạn 2: (còn lại) Niềm mong ước gửi tấm lòng nhớ thương đến cho chồng
Cảm nhận chung về tâm trạng của chinh phụ và nêu bố cục của đoạn trích?
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
* Tám câu thơ đầu
Hai câu thơ đầu đã miêu tả những hành động nào của chinh phụ?
-Hình ảnh của chinh phụ hiện lên qua những hành động lặp đi lặp lại: “Dạo”, cuốn- buông rèm.
Việc miêu tả những hành động lặp đi lặp lại trong không gian, thời gian ấy có tác dụng gì?
=> Tình cảnh lẻ loi với tâm trạng nhớ nhung, đợi chờ, mong ngóng đến bồn chồn, lo lắng không yên
Vì sao người chinh phụ lại
có tâm trạng này ?
Em có nhận xét gì về không gian- thời gian diễn ra những hành động này của chinh phụ?
Khắc họa tâm trạng qua miêu tả hành động.
Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để khắc họa tâm trạng của người chinh phụ?
Kết cấu đối xứng
“Dạo hiên vắng”…
(Ngoài hiên, ban ngày)
“Ngồi rèm thưa”…
(Trong phòng, ban đêm)
Dù ngoài phòng, trong phòng; ban ngày hay ban đêm, người chinh phụ chỉ có một mình
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
* Tám câu thơ đầu
Cụm từ “thước chẳng mách tin” thể hiện được nét tâm trạng nào của chinh phụ?
-Người chinh phụ mong chim thước đến để báo tin lành của chinh phu, nhưng “thước chẳng mách tin”- mong ngóng, hi vọng đã thành vô vọng
Trong rèm, chinh phụ mong đợi điều gì? Điều đó có thành hiện thực không? Vì sao?
-Trong rèm:
Trong rèm
Ngọn đèn
Chiếc bóng của mình
Người chinh phụ tìm đến với ngọn đèn nhưng không nhận được sự đồng cảm, chia sẻ nào; nàng một mình đối diện với chiếc bóng lẻ loi của mình.
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
* Tám câu thơ đầu
Người chinh phụ vô cùng buồn rầu, đau đớn (“bi thiết”) vì cảm thấy cô đơn, trống trải, lẻ loi.
Nàng dường như tuyệt vọng và tự thương cho chính mình. Đằng sau tâm trạng ấy là niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi.
=> Tác giả, dịch giả đồng cảm với tình cảnh vô cùng lẻ loi, đồng thời bênh vực và trân trọng những khát vọng hạnh phúc của con người.
Tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
Tâm trạng của chinh phụ khi một mình đối diện với ngọn đèn, hoa đèn?
Từ “khá thương” thể hiện tình cảm, thái độ của ai với ai?
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
* Tám câu thơ đầu
- Người chinh phụ vô cùng buồn rầu, đau đớn vì cảm thấy cô đơn, trống trải, lẻ loi. Nàng dường như tuyệt vọng và tự thương cho chính mình. Đằng sau tâm trạng ấy là niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi.
=> Tác giả, dịch giả đồng cảm với tình cảnh vô cùng lẻ loi, đồng thời bênh vực và trân trọng những khát vọng hạnh phúc của con người.
=> Tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
3. Tiểu kết
-Trong tám câu thơ đầu, bằng cách miêu tả những hành động lặp đi lặp lại, tả cảnh ngụ tình, sử dụng nhiều từ ngữ miêu tả trực tiếp, tác giả đã làm hiện lên tình cảnh và tâm trạng lẻ loi, cô đơn, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.
Thể thơ song thất
lục bát
đã góp phần thể
hiện tâm trạng
của người
chinh phụ như
thế nào?
-Thành công của bản dịch: kết cấu đối xứng, cách gieo vần- hiệp vần, phép lặp liên hoàn.
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
“… Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời.
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
…”
***
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
3. Tiểu kết
Bài tập củng cố
Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Đoàn Thị Điểm là ai?
A. Tác giả của “Chinh phụ ngâm”.
B.Người sưu tầm “Chinh phụ ngâm”.
C. Một dịch giả của “Chinh phụ ngâm”.
D. Một nhân vật trong “Chinh phụ ngâm”.
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
3. Tiểu kết
Bài tập củng cố
Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 2: Từ “rủ thác” trong câu thơ “Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen” miêu tả sự việc nào?
A.Chiếc rèm bị đứt.
B. Người chinh phụ hết buông rèm xuống lại cuốn rèm lên.
C. Người chinh phụ đang ngồi may rèm.
D. Đáp án A và C là đúng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
3. Tiểu kết
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2. Tìm hiểu tâm trạng và bút pháp miêu tả tâm trạng người chinh phụ được thể hiện trong tám câu thơ tiếp theo.
3. Tìm hiểu niềm ước mong và nỗi nhớ nhung của người chinh phụ trong tám câu thơ cuối của đoạn trích.
1.Nêu những sắc thái tâm trạng của người chinh phụ được khắc họa trong tám câu đầu của đoạn trích.
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC, CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
"TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ"
( TRÍCH "CHINH PHỤ NGÂM" )
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Hương gượng đốt hồn đà mê mãi,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Gương gượng soi lệ lại châu chan.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.
Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng này gửi gió đông có tiện,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Buồn rầu nói chẳng nên lời, Non Yên dù chẳng tới miền,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương. Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Gà eo óc gáy sương năm trống, Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu.
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên . Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Khắc giờ đằng đẵng như niên , Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa . Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun .
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
* Tám câu thơ tiếp theo
- Sự thay đổi trong không gian và thời gian:
Sự thay đổi KG- TG
được thể hiện qua
những từ ngữ,
hình ảnh nào?
Hiệu quả của những
từ láy?
+ Âm thanh tiếng g eo úc (v? sỏng).
+ Cây hoa hoè r? búng (trua)
+ Từ láy : eo úc, ph?t pho.
=> Cảnh mở rộng hơn, có thêm âm thanh và hình ảnh, nhưng không gian mênh mông, quạnh quẽ, không khí vắng lặng đìu hiu >< chỉ có một mình chinh phụ, cng
tô đậm hơn nỗi cô đơn, cô quạnh
=> Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
- Tâm trạng chinh phụ :
+ Khắc giờ đằng đẵng như năm tháng => thời gian như kéo dài vô tận (thời gian tâm lí)
+ Nỗi sầu " dằng dặc"=>triền miên , không dứt
t?a miền biển xa=> nỗi sầu muộn trong vô vọng
Thời gian chờ đợi như kéo dài vô tận (t? ngy vo dờm), nỗi sầu muộn vì cô đơn cũng triền miên không nguôi, không dứt => tâm trạng cụ thể như đong, đo, đếm được
*Tám câu thơ tiếp theo
Cảm nhận
của em về
tâm trạng
người
chinh phụ?
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, so sỏnh, t? lỏy.
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
+ gượng đốt hương, soi gương trang điểm, gảy đàn => di?p t?, d?ng t?- th? hi?n hnh d?ng gu?ng g?o, mi?n cu?ng => mong thoát khỏi nỗi sầu muộn, nhung:
Đốt hương : hồn đà mê mải => không để ý, để tâm
Soi gương lệ lại châu chan =>khóc trong nỗi tủi sầu khi đối diện với chính mình
Gảy đàn : Sợ đàn đứt dây => phấp phỏng, hãi hùng trong lo sợ lẻ loi trọn kiếp
Công việc quen thuộc, thú chơi tao nhã thành gắng gượng, miễn cưỡng, càng đau khổ, sầu muộn, lo âu
Bốn câu thơ miêu tả những cử chỉ, việc làm nào của người chinh phụ? Ý nghĩa?
Ngóng đợi
Vô vọng
Mối sầu trĩu nặng
đèn gà hòe
Gượng dậy,
lo sợ
hương gương đàn
Tình cảnh lẻ loi, cô đơn, trống vắng…
Khao khát hạnh phúc.
a. Đoạn 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
b. Đoạn 2: Mong ước gửi tấm lòng nhớ thương đến chinh phu
- Mượn gió đông- gửi nghìn vàng- đến non Yên
Cảm nhận của em về
tấm lòng của người chinh phụ khi muốn mượn gió đông để gửi thương nhớ tới chồng?
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
- Caùc töø laùy “ Thaêm thaúm, ñau ñaùu…” Taäp trung theå hieän noãi nhôù chöøng nhö voâ taän .
Câu thơ :
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun
Caỷnh laùnh leừo vụựi "Sửụng, mửa, tieỏng coõn truứng"
? Gợi sự cô đơn, buồn nhớ .
=> Bút pháp ước lệ, độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình, tác giả giúp người chinh phụ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ nhung người chồng nơi biên ải .
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
III. Tổng kết
1.Nội dung :
* Phản ánh hiện thực bi thảm trong chiến tranh phi nghĩa , hạnh phúc bao đôi lứa phải chia lìa , bao phụ nữ phải đau khổ trong cô đơn , mỏi mòn nhung nhớ
* Cảm thương trước nỗi cô đơn ,sầu muộn , nhớ nhung của người chinh phụ, nạn nhân đau khổ nhất của chiến tranh li tán
*Đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đôi
Giá trị hiện thực và ý nghĩa nhân đạo cao cả
2.Nghệ thuật :
*Những cung bậc tình cảm và những sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn sầu muộn trong lòng chinh phụ được diễn tả cụ thể , sống động => Miêu tả nội tâm tinh tế , sâu sắc bằng nhiều biện pháp.
* Ngôn ngữ giản dị nhưng chọn lọc , sử dụng nhiều từ láy có giá trị biểu cảm cao.
Góp phần đưa chữ Nôm lên đỉnh cao trong nền văn học dân tộc
*Thể thơ giàu tính dân tộc và có giá trị biểu cảm
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM )
Đặng Trần Côn -Dịch giả Đoàn Thị Điểm .
1 . Cho bieỏt vỡ sao ngửụứi chinh phuù ủau khoồ ?
a/ Chiến tranh phi nghĩa đã đẩy người chồng ra trận, người chinh phụ lâm vào tình cảnh lẻ loi, đơn chiếc, vò võ chờ chồng mà không rõ ngày về .
c/ Nỗi đau của người chinh phụ mất đi hạnh phúc lứa đôi là nỗi đau đáng quan tâm, chia sẻ - lên án những thế lực cướp đi hạnh phúc của họ .
b/ Chiến tranh phi nghĩa đã cướp đi cuộc sống hạnh phúc
của người phụ nữ .
2. Chỉ ra những câu thơ là lời của người chinh phụ và cho biết giá trị của nó ?
Lời tâm sự với ngọn đèn :
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương .
- Ng?m nguứi v?i nh?ng v?t d?ng quen thu?c :
Hương gượng đốt hồn đà mê mãi, Gương gượng soi lệ lại châu chan. Sắt cầm gượng gảy ngón đàn , Dây uyên kinh đứt phím loan ngại ngùng.
GIÁO ÁN VĂN HỌC LỚP 10
Trường THPT Nam Khoái Châu
Trường THPT Nam Khoái Châu
“TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ”
(Trích “Chinh phụ ngâm”)
Nguyên tác: ĐẶNG TRẦN CÔN
Bản diễn Nôm: ĐOÀN THỊ ĐIỂM (?)
Tiết 76: Đọc văn
1. Tác giả và dịch giả
a.Tác giả:
-Đặng Trần Côn (?- ?) - sống khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII.
-Quê quán: làng Nhân Mục, Thanh Xuân, Hà Nội.
-Tác phẩm: Chinh phụ ngâm (chữ Hán), thơ - phú chữ Hán.
b. Dịch giả:
-Đoàn Thị Điểm (1705-1748).
-Phan Huy Ích (1750- 1822).
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và dịch giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
2. “Chinh phụ ngâm”
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Đặng Trần Côn cảm động trước nỗi khổ đau mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh (chiến tranh phong kiến - đầu đời Lê Hiển Tông) đã viết “Chinh phụ ngâm”.
b. Thể loại:
+ Ngâm khúc: thể thơ tự tình dài hơi để ngâm nga
than vãn nhằm bộc lộ tâm trạng buồn phiền, đau xót triền miên, day dứt
+ “Chinh phụ ngâm” gồm 478 câu thơ viết theo thể trường đoản cú, bằng chữ Hán.
Bản dịch chữ Nôm, hiện hành, được viết theo thể song thất lục bát, gồm 408 câu.
1.Tác giả và dịch giả
Những hiểu biết của em về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
1.Tác giả và dịch giả
c. Mạch tự tình của tác phẩm
Phân đoạn
“Chinh phụ ngâm khúc”
I. Vì ai gây dựng cho nên nỗi này (Từ câu 1- 4)
II. Xếp bút nghiên theo việc đao cung (Từ câu 5- 64)
III. Ngoài mây kia há kiếp chàng vay (Từ câu 65-112)
IV. Trong cửa này đã đành phận thiếp
(Từ câu 113- 368)
V. Tiếng khải ca trở lại thần kinh (Từ câu 369- 388)
VI. Giữ gìn nhau vui sướng thuở thái bình
(Từ câu 389- 408)
Đoạn thơ được trích học: từ câu 193 đến 216, tương ứng với từ câu 228 đến 252 trong nguyên tác.
2. “Chinh phụ ngâm”
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
Bố cục của đoạn trích:
- Đoạn 1: “Dạo hiên vắng... ngại chùng” => tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
- Đoạn 2: (còn lại) Niềm mong ước gửi tấm lòng nhớ thương đến cho chồng
Cảm nhận chung về tâm trạng của chinh phụ và nêu bố cục của đoạn trích?
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
* Tám câu thơ đầu
Hai câu thơ đầu đã miêu tả những hành động nào của chinh phụ?
-Hình ảnh của chinh phụ hiện lên qua những hành động lặp đi lặp lại: “Dạo”, cuốn- buông rèm.
Việc miêu tả những hành động lặp đi lặp lại trong không gian, thời gian ấy có tác dụng gì?
=> Tình cảnh lẻ loi với tâm trạng nhớ nhung, đợi chờ, mong ngóng đến bồn chồn, lo lắng không yên
Vì sao người chinh phụ lại
có tâm trạng này ?
Em có nhận xét gì về không gian- thời gian diễn ra những hành động này của chinh phụ?
Khắc họa tâm trạng qua miêu tả hành động.
Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để khắc họa tâm trạng của người chinh phụ?
Kết cấu đối xứng
“Dạo hiên vắng”…
(Ngoài hiên, ban ngày)
“Ngồi rèm thưa”…
(Trong phòng, ban đêm)
Dù ngoài phòng, trong phòng; ban ngày hay ban đêm, người chinh phụ chỉ có một mình
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
* Tám câu thơ đầu
Cụm từ “thước chẳng mách tin” thể hiện được nét tâm trạng nào của chinh phụ?
-Người chinh phụ mong chim thước đến để báo tin lành của chinh phu, nhưng “thước chẳng mách tin”- mong ngóng, hi vọng đã thành vô vọng
Trong rèm, chinh phụ mong đợi điều gì? Điều đó có thành hiện thực không? Vì sao?
-Trong rèm:
Trong rèm
Ngọn đèn
Chiếc bóng của mình
Người chinh phụ tìm đến với ngọn đèn nhưng không nhận được sự đồng cảm, chia sẻ nào; nàng một mình đối diện với chiếc bóng lẻ loi của mình.
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
* Tám câu thơ đầu
Người chinh phụ vô cùng buồn rầu, đau đớn (“bi thiết”) vì cảm thấy cô đơn, trống trải, lẻ loi.
Nàng dường như tuyệt vọng và tự thương cho chính mình. Đằng sau tâm trạng ấy là niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi.
=> Tác giả, dịch giả đồng cảm với tình cảnh vô cùng lẻ loi, đồng thời bênh vực và trân trọng những khát vọng hạnh phúc của con người.
Tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
Tâm trạng của chinh phụ khi một mình đối diện với ngọn đèn, hoa đèn?
Từ “khá thương” thể hiện tình cảm, thái độ của ai với ai?
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
* Tám câu thơ đầu
- Người chinh phụ vô cùng buồn rầu, đau đớn vì cảm thấy cô đơn, trống trải, lẻ loi. Nàng dường như tuyệt vọng và tự thương cho chính mình. Đằng sau tâm trạng ấy là niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi.
=> Tác giả, dịch giả đồng cảm với tình cảnh vô cùng lẻ loi, đồng thời bênh vực và trân trọng những khát vọng hạnh phúc của con người.
=> Tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
3. Tiểu kết
-Trong tám câu thơ đầu, bằng cách miêu tả những hành động lặp đi lặp lại, tả cảnh ngụ tình, sử dụng nhiều từ ngữ miêu tả trực tiếp, tác giả đã làm hiện lên tình cảnh và tâm trạng lẻ loi, cô đơn, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.
Thể thơ song thất
lục bát
đã góp phần thể
hiện tâm trạng
của người
chinh phụ như
thế nào?
-Thành công của bản dịch: kết cấu đối xứng, cách gieo vần- hiệp vần, phép lặp liên hoàn.
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
“… Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời.
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
…”
***
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
3. Tiểu kết
Bài tập củng cố
Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Đoàn Thị Điểm là ai?
A. Tác giả của “Chinh phụ ngâm”.
B.Người sưu tầm “Chinh phụ ngâm”.
C. Một dịch giả của “Chinh phụ ngâm”.
D. Một nhân vật trong “Chinh phụ ngâm”.
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
3. Tiểu kết
Bài tập củng cố
Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 2: Từ “rủ thác” trong câu thơ “Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen” miêu tả sự việc nào?
A.Chiếc rèm bị đứt.
B. Người chinh phụ hết buông rèm xuống lại cuốn rèm lên.
C. Người chinh phụ đang ngồi may rèm.
D. Đáp án A và C là đúng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
3. Tiểu kết
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2. Tìm hiểu tâm trạng và bút pháp miêu tả tâm trạng người chinh phụ được thể hiện trong tám câu thơ tiếp theo.
3. Tìm hiểu niềm ước mong và nỗi nhớ nhung của người chinh phụ trong tám câu thơ cuối của đoạn trích.
1.Nêu những sắc thái tâm trạng của người chinh phụ được khắc họa trong tám câu đầu của đoạn trích.
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC, CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
"TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ"
( TRÍCH "CHINH PHỤ NGÂM" )
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Hương gượng đốt hồn đà mê mãi,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Gương gượng soi lệ lại châu chan.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.
Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng này gửi gió đông có tiện,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Buồn rầu nói chẳng nên lời, Non Yên dù chẳng tới miền,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương. Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Gà eo óc gáy sương năm trống, Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu.
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên . Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Khắc giờ đằng đẵng như niên , Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa . Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun .
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
* Tám câu thơ tiếp theo
- Sự thay đổi trong không gian và thời gian:
Sự thay đổi KG- TG
được thể hiện qua
những từ ngữ,
hình ảnh nào?
Hiệu quả của những
từ láy?
+ Âm thanh tiếng g eo úc (v? sỏng).
+ Cây hoa hoè r? búng (trua)
+ Từ láy : eo úc, ph?t pho.
=> Cảnh mở rộng hơn, có thêm âm thanh và hình ảnh, nhưng không gian mênh mông, quạnh quẽ, không khí vắng lặng đìu hiu >< chỉ có một mình chinh phụ, cng
tô đậm hơn nỗi cô đơn, cô quạnh
=> Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
- Tâm trạng chinh phụ :
+ Khắc giờ đằng đẵng như năm tháng => thời gian như kéo dài vô tận (thời gian tâm lí)
+ Nỗi sầu " dằng dặc"=>triền miên , không dứt
t?a miền biển xa=> nỗi sầu muộn trong vô vọng
Thời gian chờ đợi như kéo dài vô tận (t? ngy vo dờm), nỗi sầu muộn vì cô đơn cũng triền miên không nguôi, không dứt => tâm trạng cụ thể như đong, đo, đếm được
*Tám câu thơ tiếp theo
Cảm nhận
của em về
tâm trạng
người
chinh phụ?
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, so sỏnh, t? lỏy.
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
+ gượng đốt hương, soi gương trang điểm, gảy đàn => di?p t?, d?ng t?- th? hi?n hnh d?ng gu?ng g?o, mi?n cu?ng => mong thoát khỏi nỗi sầu muộn, nhung:
Đốt hương : hồn đà mê mải => không để ý, để tâm
Soi gương lệ lại châu chan =>khóc trong nỗi tủi sầu khi đối diện với chính mình
Gảy đàn : Sợ đàn đứt dây => phấp phỏng, hãi hùng trong lo sợ lẻ loi trọn kiếp
Công việc quen thuộc, thú chơi tao nhã thành gắng gượng, miễn cưỡng, càng đau khổ, sầu muộn, lo âu
Bốn câu thơ miêu tả những cử chỉ, việc làm nào của người chinh phụ? Ý nghĩa?
Ngóng đợi
Vô vọng
Mối sầu trĩu nặng
đèn gà hòe
Gượng dậy,
lo sợ
hương gương đàn
Tình cảnh lẻ loi, cô đơn, trống vắng…
Khao khát hạnh phúc.
a. Đoạn 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
b. Đoạn 2: Mong ước gửi tấm lòng nhớ thương đến chinh phu
- Mượn gió đông- gửi nghìn vàng- đến non Yên
Cảm nhận của em về
tấm lòng của người chinh phụ khi muốn mượn gió đông để gửi thương nhớ tới chồng?
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
* Tám câu thơ đầu
- Caùc töø laùy “ Thaêm thaúm, ñau ñaùu…” Taäp trung theå hieän noãi nhôù chöøng nhö voâ taän .
Câu thơ :
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun
Caỷnh laùnh leừo vụựi "Sửụng, mửa, tieỏng coõn truứng"
? Gợi sự cô đơn, buồn nhớ .
=> Bút pháp ước lệ, độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình, tác giả giúp người chinh phụ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ nhung người chồng nơi biên ải .
I. TÌM HIỂU CHUNG
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1
III. Tổng kết
1.Nội dung :
* Phản ánh hiện thực bi thảm trong chiến tranh phi nghĩa , hạnh phúc bao đôi lứa phải chia lìa , bao phụ nữ phải đau khổ trong cô đơn , mỏi mòn nhung nhớ
* Cảm thương trước nỗi cô đơn ,sầu muộn , nhớ nhung của người chinh phụ, nạn nhân đau khổ nhất của chiến tranh li tán
*Đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đôi
Giá trị hiện thực và ý nghĩa nhân đạo cao cả
2.Nghệ thuật :
*Những cung bậc tình cảm và những sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn sầu muộn trong lòng chinh phụ được diễn tả cụ thể , sống động => Miêu tả nội tâm tinh tế , sâu sắc bằng nhiều biện pháp.
* Ngôn ngữ giản dị nhưng chọn lọc , sử dụng nhiều từ láy có giá trị biểu cảm cao.
Góp phần đưa chữ Nôm lên đỉnh cao trong nền văn học dân tộc
*Thể thơ giàu tính dân tộc và có giá trị biểu cảm
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM )
Đặng Trần Côn -Dịch giả Đoàn Thị Điểm .
1 . Cho bieỏt vỡ sao ngửụứi chinh phuù ủau khoồ ?
a/ Chiến tranh phi nghĩa đã đẩy người chồng ra trận, người chinh phụ lâm vào tình cảnh lẻ loi, đơn chiếc, vò võ chờ chồng mà không rõ ngày về .
c/ Nỗi đau của người chinh phụ mất đi hạnh phúc lứa đôi là nỗi đau đáng quan tâm, chia sẻ - lên án những thế lực cướp đi hạnh phúc của họ .
b/ Chiến tranh phi nghĩa đã cướp đi cuộc sống hạnh phúc
của người phụ nữ .
2. Chỉ ra những câu thơ là lời của người chinh phụ và cho biết giá trị của nó ?
Lời tâm sự với ngọn đèn :
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương .
- Ng?m nguứi v?i nh?ng v?t d?ng quen thu?c :
Hương gượng đốt hồn đà mê mãi, Gương gượng soi lệ lại châu chan. Sắt cầm gượng gảy ngón đàn , Dây uyên kinh đứt phím loan ngại ngùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tâm Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)