Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
1
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Trích
CHINH PHỤ NGÂM
征 婦 吟 曲
2
1.Tác giả
- Đặng Trần Côn: Người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Sống trong khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII. Sáng tác nhiều. Nổi tiếng : Chinh phụ ngâm.
- Bà Đoàn Thị Điểm (1705-1748) : Người làng Giai Phạm, huyện Văn Giàng, xứ Kinh Bắc. Tác phẩm : soạn tập Tục Truyền Kỳ và diễn Nôm bài Chinh Phụ Ngâm.
I.TÌM HIỂU CHUNG :
2.Tác phẩm :
-Viết bằng chữ Hán, thể đoản trường cú
悲又悲兮更無言
燈花人影總堪憐
咿喔雞聲通五夜
披拂槐陰度八磚
愁似海
刻如年
強燃香花魂消檀炷下
強臨鏡玉筋墜菱花前
-Sáng tác vào những năm 40, thế kỷ XVIII,”có việc binh, người ta đi đánh phải lìa nhà. Ông cảm thời thế mà làm ra”.
Tiếng vang đầu tiên về quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc của con người.
3
4
Chinh phụ ngâm khúc được Ðặng Trần Côn tiên sinh sáng tác bằng chữ Nho nói lên tâm sự của một người vợ có chồng đang dong ruổi nơi biên thùy trong thời loạn lạc. Cái hoài bảo chờ chồng, cái cô đơn lạnh lẽo, cái lòng nhớ thương và mong chờ ngày trở về trong chiến thắng vinh quang được tác giả đưa vào một áng thơ làm rung động lòng người.
Chinh phụ ngâm khúc
征 婦 吟 曲
5
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn :
1.Câu 1-16 : nỗi cô đơn của người chinh phụ trong cảnh lẻ loi; cảm giác về thời gian chờ đợi ; cố tìm cách giải khuây nhưng không được
2.Câu 17-28 : nỗi nhớ thương chồng ở phương xa ; cảnh khiến lòng nàng thêm ảm đạm.
3.Phần còn lại : cảnh khiến lòng người chinh phụ rạo rực, khao khát hanh phúc lứa đôi.
I.TÌM HIỂU CHUNG :
6
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn :
2.Nỗi cô đơn :
-Câu 1-8 : cảnh lẻ loi
+Khắc khoải chờ mong : “dạo hiên vắng thầm gieo từng bước” , trong phòng hết buông rèm lại cuốn rèm lên.
+Lúc nào cũng thấy lẻ loi.
+Khát khao được đồng cảm :chim thước chẳng chịu mách tin, đèn không biết tâm sự của mình….
Cực tả nỗi cô đơn trong tình cảnh lẻ loi.
-Câu 9-12 : cố gắng vượt ra khỏi cảm giác cô đơn:
+Đốt hươngchìm đắm vào sầu tủi miên man
+Soi gươngkhông cầm được nước mắt
+Đànđàn đứt dây, chùng lại
Không thoát nổi sự cô đơn
I.TÌM HIỂU CHUNG :
7
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn
2.Nỗi cô đơn
3.Nỗi nhớ chồng ở phương xa :
- Người chinh phụ bộc bạch nổi lòng của mình:
+ Gửi gió đông
+ Gửi đến non Yên
Người chinh phụ luôn hướng về hình ảnh người chồng nơi xa
- Hai hình ảnh có tính ước lệ: gió đông, non Yên Gợi một không gian rộng lớn, xa xăm Nỗi nhớ bao la vô bờ
- Nỗi nhớ vẫn không ngăn được, vẫn da diết khôn nguôi: + Nhớ chàng đằng đẵng: nỗi nhớ kéo dài trong thời gian. + Nhớ chàng đau đáu: nhớ quay quắt trong lòng.
- Nỗi nhớ thấm vào cảnh vật : +So sánh, phóng đại :”Sương đượm mưa phun”,”tuyết dường cưa” Nỗi nhớ càng thêm chồng chất trước thời tiết khốc liệt. +" Cảnh buồn người thiết tha lòng " Câu thơ mang tính triết lý, khái quát về 1 quy luật : Lòng người buồn thì cảnh vật cũng chẳng vui
I.TÌM HIỂU CHUNG :
8
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn
2.Nỗi cô đơn
3.Nỗi nhớ chồng ở phương xa
I.TÌM HIỂU CHUNG :
4.Nỗi khao khát hạnh phúc :
Nhìn cảnh hoa nguyệt giao hoàkhao khát hạnh phúc lứa đôi
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
9
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn
2.Nỗi cô đơn
3.Nỗi nhớ chồng ở phương xa
I.TÌM HIỂU CHUNG :
4.Nỗi khao khát hạnh phúc
5.Nghệ thuật :
-Dùng từ rất đắt : bổ mòn, xẻ héo, gió thốc…
-Sử dụng hàng loạt từ láy : eo óc,phất phơ, đằng đằng, dằng dặc, mê mải, thăm thẳm, đau đáu…
-Khai thác nhạc điệu của thể thơ lục bát, giống như những đợt sóng diễn tả tâm trạng người chinh phụ hết thương rồi nhớ trong tình cảnh lẻ loi đơn chiếc.
10
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn
2.Nỗi cô đơn
3.Nỗi nhớ chồng ở phương xa
I.TÌM HIỂU CHUNG :
4.Nỗi khao khát hạnh phúc
5.Nghệ thuật
6.Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật :
Nội dung : Tâm trạng của người phụ nữ phải sống trong cảnh lẻ loi vì chồng tham gia vào cuộc đánh dẹp của vua chúaTinh thần phản kháng đối với cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Nghệ thuật : Diễn tả được những diễn biến phong phú, tinh vi của tình cảm.
11
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Trích
CHINH PHỤ NGÂM
征 婦 吟 曲
2
1.Tác giả
- Đặng Trần Côn: Người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Sống trong khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII. Sáng tác nhiều. Nổi tiếng : Chinh phụ ngâm.
- Bà Đoàn Thị Điểm (1705-1748) : Người làng Giai Phạm, huyện Văn Giàng, xứ Kinh Bắc. Tác phẩm : soạn tập Tục Truyền Kỳ và diễn Nôm bài Chinh Phụ Ngâm.
I.TÌM HIỂU CHUNG :
2.Tác phẩm :
-Viết bằng chữ Hán, thể đoản trường cú
悲又悲兮更無言
燈花人影總堪憐
咿喔雞聲通五夜
披拂槐陰度八磚
愁似海
刻如年
強燃香花魂消檀炷下
強臨鏡玉筋墜菱花前
-Sáng tác vào những năm 40, thế kỷ XVIII,”có việc binh, người ta đi đánh phải lìa nhà. Ông cảm thời thế mà làm ra”.
Tiếng vang đầu tiên về quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc của con người.
3
4
Chinh phụ ngâm khúc được Ðặng Trần Côn tiên sinh sáng tác bằng chữ Nho nói lên tâm sự của một người vợ có chồng đang dong ruổi nơi biên thùy trong thời loạn lạc. Cái hoài bảo chờ chồng, cái cô đơn lạnh lẽo, cái lòng nhớ thương và mong chờ ngày trở về trong chiến thắng vinh quang được tác giả đưa vào một áng thơ làm rung động lòng người.
Chinh phụ ngâm khúc
征 婦 吟 曲
5
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn :
1.Câu 1-16 : nỗi cô đơn của người chinh phụ trong cảnh lẻ loi; cảm giác về thời gian chờ đợi ; cố tìm cách giải khuây nhưng không được
2.Câu 17-28 : nỗi nhớ thương chồng ở phương xa ; cảnh khiến lòng nàng thêm ảm đạm.
3.Phần còn lại : cảnh khiến lòng người chinh phụ rạo rực, khao khát hanh phúc lứa đôi.
I.TÌM HIỂU CHUNG :
6
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn :
2.Nỗi cô đơn :
-Câu 1-8 : cảnh lẻ loi
+Khắc khoải chờ mong : “dạo hiên vắng thầm gieo từng bước” , trong phòng hết buông rèm lại cuốn rèm lên.
+Lúc nào cũng thấy lẻ loi.
+Khát khao được đồng cảm :chim thước chẳng chịu mách tin, đèn không biết tâm sự của mình….
Cực tả nỗi cô đơn trong tình cảnh lẻ loi.
-Câu 9-12 : cố gắng vượt ra khỏi cảm giác cô đơn:
+Đốt hươngchìm đắm vào sầu tủi miên man
+Soi gươngkhông cầm được nước mắt
+Đànđàn đứt dây, chùng lại
Không thoát nổi sự cô đơn
I.TÌM HIỂU CHUNG :
7
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn
2.Nỗi cô đơn
3.Nỗi nhớ chồng ở phương xa :
- Người chinh phụ bộc bạch nổi lòng của mình:
+ Gửi gió đông
+ Gửi đến non Yên
Người chinh phụ luôn hướng về hình ảnh người chồng nơi xa
- Hai hình ảnh có tính ước lệ: gió đông, non Yên Gợi một không gian rộng lớn, xa xăm Nỗi nhớ bao la vô bờ
- Nỗi nhớ vẫn không ngăn được, vẫn da diết khôn nguôi: + Nhớ chàng đằng đẵng: nỗi nhớ kéo dài trong thời gian. + Nhớ chàng đau đáu: nhớ quay quắt trong lòng.
- Nỗi nhớ thấm vào cảnh vật : +So sánh, phóng đại :”Sương đượm mưa phun”,”tuyết dường cưa” Nỗi nhớ càng thêm chồng chất trước thời tiết khốc liệt. +" Cảnh buồn người thiết tha lòng " Câu thơ mang tính triết lý, khái quát về 1 quy luật : Lòng người buồn thì cảnh vật cũng chẳng vui
I.TÌM HIỂU CHUNG :
8
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn
2.Nỗi cô đơn
3.Nỗi nhớ chồng ở phương xa
I.TÌM HIỂU CHUNG :
4.Nỗi khao khát hạnh phúc :
Nhìn cảnh hoa nguyệt giao hoàkhao khát hạnh phúc lứa đôi
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
9
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn
2.Nỗi cô đơn
3.Nỗi nhớ chồng ở phương xa
I.TÌM HIỂU CHUNG :
4.Nỗi khao khát hạnh phúc
5.Nghệ thuật :
-Dùng từ rất đắt : bổ mòn, xẻ héo, gió thốc…
-Sử dụng hàng loạt từ láy : eo óc,phất phơ, đằng đằng, dằng dặc, mê mải, thăm thẳm, đau đáu…
-Khai thác nhạc điệu của thể thơ lục bát, giống như những đợt sóng diễn tả tâm trạng người chinh phụ hết thương rồi nhớ trong tình cảnh lẻ loi đơn chiếc.
10
II. ĐỌC HIỂU :
1.Chia đoạn
2.Nỗi cô đơn
3.Nỗi nhớ chồng ở phương xa
I.TÌM HIỂU CHUNG :
4.Nỗi khao khát hạnh phúc
5.Nghệ thuật
6.Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật :
Nội dung : Tâm trạng của người phụ nữ phải sống trong cảnh lẻ loi vì chồng tham gia vào cuộc đánh dẹp của vua chúaTinh thần phản kháng đối với cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Nghệ thuật : Diễn tả được những diễn biến phong phú, tinh vi của tình cảm.
11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)