Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuyền |
Ngày 09/05/2019 |
125
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Trong “Hồi trống Cổ Thành” nhân vật Trương Phi được khắc họa với những nét tính cách nào? Dùng dẫn chứng để minh họa một nét tính cách mà em ấn tượng nhất
Ba anh em Lưu - Quan - Trương
Tuần 28
Tiết 76: Đọc văn:
TÌNH CẢNH LẺ LOI
CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn
Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm (?)
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Vài nét về tác giả, dịch giả:
a/ Tác giả: Đặng Trần Côn
Dựa vào phần tiểu dẫn em hãy nêu vài nét chính về Đặng Trần Côn?
- Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Quê quán: làng Nhân Mục, nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Sáng tác:
Chinh phụ ngâm
Thơ, phú bằng chữ Hán
(? -?)
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Vài nét về tác giả, dịch giả:
a/ Tác giả: Đặng Trần Côn
b/ Dịch giả:
- Đoàn Thị Điểm (1705-1748), hiệu: Hồng Hà nữ sĩ, người Hưng Yên.
- Phan Huy Ích (1750-1822), tự Dụ Am, người Hà Tĩnh; đỗ Tiến sĩ năm 26 tuổi.
Em biết gì về vấn đề dịch giả của bản dịch hiện hành?
có hai thuyết:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Vài nét về tác giả, dịch giả:
2/ Về tác phẩm và đoạn trích:
a/ Tác phẩm:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Vài nét về tác giả, dịch giả:
2/ Về tác phẩm và đoạn trích:
a/ Tác phẩm:
Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác, thể loại, nội dung của “Chinh phụ ngâm”?
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Thể loại:
- Nội dung:
Đầu đời Lê Hiển Tông có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra => nhiều trai tráng phải giã từ người thân ra trận.
=> Hiện thực khơi nguồn cảm hứng: cảm động trước nỗi đau khổ của người vợ lính trong chiến tranh.
Nguyên tác chữ Hán: thể trường đoản cú
Bản diễn Nôm: thể song thất lục bát
(Học SGK/tr.86)
Oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa
Tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Vài nét về tác giả, dịch giả:
2/ Về tác phẩm và đoạn trích:
a/ Tác phẩm:
b/ Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
- Vị trí:
- Đại ý:
Từ câu 193 đến câu 216 của bản diễn Nôm.
Tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về.
- Bố cục:
(hai cách chia)
Mười sáu câu đầu/ tám câu cuối
tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên
tám câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
* Đọc/ Tìm hiểu phần chú thích
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
Hành động:
+ Dạo hiên vắng
+ Buông, cuốn rèm nhiều lần “rủ thác đòi phen”
+ Trông ngóng tin tức “Ngoài rèm thước chẳng mách tin”
=> lẻ loi, mệt mỏi
=> bồn chồn, rối bời
=> chờ đợi trong lo lắng, vô vọng
Nỗi cô đơn của người chinh phụ thể hiện qua những hành động nào?
Những hành động lặp đi lặp lại quẩn quanh, vô nghĩa đặc tả nỗi cô đơn, khắc khoải.
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
* Đọc/ Tìm hiểu phần chú thích
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
- Hành động
- Hình ảnh
Nỗi cô đơn lẻ bóng còn được gợi tả qua những hình ảnh nào ở tám câu thơ đầu?
“đ
“đèn”:
vật vô tri, vô giác, không chia sẻ được gì
“hoa đèn”: tàn lụi,
“bóng người”: yếu ớt, mất hết sức sống,
Nỗi cô đơn bế tắc cùng cực thể hiện qua sự đối bóng giữa người chinh phụ và ngọn đèn khuya: không người chia sẻ, thấu hiểu.
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
- Hành động
- Hình ảnh
- Câu hỏi tu từ; điệp ngữ bắc cầu (đèn biết chăng/ đèn có biết/ chẳng biết); điệp từ “chẳng”: chỉ ý phủ định, lặp ba lần:
+ trách móc “thước chẳng mách tin”,
+ buồn khổ “có biết dường bằng chẳng biết”
+ nỗi xót xa trong câm lặng “nói chẳng nên lời”
Sự lẻ loi của người chinh phụ, trong phòng, ngoài phòng, ban ngày, ban đêm, sự lẻ loi bao vây cả không gian và thời gian.
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
b/ Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên
Em hãy tìm những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ này và cho biết ý nghĩa của chúng trong việc miêu tả tâm trạng nhân vật?
Thảo luận nhóm
Từ láy:
eo óc
phất phơ
đằng đẵng
dằng dặc
Sầu thảm,
quạnh quẽ, miên man
+ Tiếng gà eo óc.
+ Tiếng trống cầm canh
không gian vắng vẻ, tịch mịch tăng thêm cảm giác cô đơn, trống vắng.
- Hình ảnh: bóng hòe trong đêm => càng gợi cảm giác hoang vắng, cô liêu tận cùng.
Khắc giờ = niên
(t/g ngắn) > < (t/g dài: năm trường)
Mối sầu = biển xa
- So sánh:
- Âm thanh:
=> Cảm nhận thời gian tâm lí
=> Cụ thể hóa: vô hình = hữu hình/vô tận
Trong phòng khuê, người chinh phụ đã làm gì để mong thoát khỏi nỗi cô đơn?Và thật sự nàng có bớt cô đơn không?
Đốt hương
Soi gương
Gảy đàn
Hồn mê mải
Lệ châu chan
Đứt phím loan
Những thú vui tao nhã, những thói quen điểm trang bây giờ tiến hành miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường.
=> Nàng cố giải tỏa cho vơi bớt nỗi sầu muộn nhưng mối sầu còn nặng nề, bi thảm hơn.
Gượng
Trao đổi nhanh
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
b/ Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên
Từ láy (eo óc, phất phơ, đằng đẵng, dằng dặc)
Âm thanh (gà gáy, trống điểm canh)
Hình ảnh (bóng hòe trong đêm)
So sánh (khắc giờ = niên/ mối sầu = miền biển xa)
Động từ (gượng đốt hương/ soi gương/ gảy đàn)
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
b/ Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên
c/ Tám câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu
Đọc tám câu thơ còn lại và cho biết tâm trạng người chinh phụ chuyển biến như thế nào? Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả điều ấy?
Người chinh phụ nhờ gió gửi niềm nhớ thương đến chồng
+ Gió Đông (gió xuân); Non Yên (ước lệ); bằng trời (so sánh) không gian cao rộng, vô tận
+ Từ láy: thăm thẳm (độ sâu, dài, không giới hạn triền miên, không dứt); đau đáu (trăn trở, giày vò, vướng vít) Nỗi nhớ vô cùng, khoảng cách thăm thẳm giữa hai người Nỗi nhớ vô hạn của người chinh phụ.
- Tứ thơ chuyển đổi:
+ Âm điệu, nhạc điệu của thể thơ song thất lục bát
+ Điệp ngữ bắc cầu (non Yên; thăm thẳm)
Nỗi buồn, niềm thương nhớ triền miên, dằng dặc, vô tận
“Cảnh buồn người thiết tha lòng
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”
- Khao khát của nàng không được đền đáp vì sự xa cách về không gian quá lớn “đường lên bằng trời”
=> Nàng trở về với hiện thực buồn đau, quạnh vắng:
sương đượm, tiếng trùng, mưa phun = lạnh lẽo, cô liêu, hoang vắng.
Bức tranh tâm trạng của người chinh phụ cũng hoang vắng và hiu hắt như thế.
2. Nghệ thuật:
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật.
- Ngôn từ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ...
3. Ý nghĩa văn bản:
Ghi lại nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia lìa; đề cao hạnh phúc lứa đôi và tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến.
Trong “Hồi trống Cổ Thành” nhân vật Trương Phi được khắc họa với những nét tính cách nào? Dùng dẫn chứng để minh họa một nét tính cách mà em ấn tượng nhất
Ba anh em Lưu - Quan - Trương
Tuần 28
Tiết 76: Đọc văn:
TÌNH CẢNH LẺ LOI
CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn
Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm (?)
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Vài nét về tác giả, dịch giả:
a/ Tác giả: Đặng Trần Côn
Dựa vào phần tiểu dẫn em hãy nêu vài nét chính về Đặng Trần Côn?
- Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Quê quán: làng Nhân Mục, nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Sáng tác:
Chinh phụ ngâm
Thơ, phú bằng chữ Hán
(? -?)
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Vài nét về tác giả, dịch giả:
a/ Tác giả: Đặng Trần Côn
b/ Dịch giả:
- Đoàn Thị Điểm (1705-1748), hiệu: Hồng Hà nữ sĩ, người Hưng Yên.
- Phan Huy Ích (1750-1822), tự Dụ Am, người Hà Tĩnh; đỗ Tiến sĩ năm 26 tuổi.
Em biết gì về vấn đề dịch giả của bản dịch hiện hành?
có hai thuyết:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Vài nét về tác giả, dịch giả:
2/ Về tác phẩm và đoạn trích:
a/ Tác phẩm:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Vài nét về tác giả, dịch giả:
2/ Về tác phẩm và đoạn trích:
a/ Tác phẩm:
Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác, thể loại, nội dung của “Chinh phụ ngâm”?
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Thể loại:
- Nội dung:
Đầu đời Lê Hiển Tông có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra => nhiều trai tráng phải giã từ người thân ra trận.
=> Hiện thực khơi nguồn cảm hứng: cảm động trước nỗi đau khổ của người vợ lính trong chiến tranh.
Nguyên tác chữ Hán: thể trường đoản cú
Bản diễn Nôm: thể song thất lục bát
(Học SGK/tr.86)
Oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa
Tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Vài nét về tác giả, dịch giả:
2/ Về tác phẩm và đoạn trích:
a/ Tác phẩm:
b/ Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
- Vị trí:
- Đại ý:
Từ câu 193 đến câu 216 của bản diễn Nôm.
Tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về.
- Bố cục:
(hai cách chia)
Mười sáu câu đầu/ tám câu cuối
tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên
tám câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
* Đọc/ Tìm hiểu phần chú thích
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
Hành động:
+ Dạo hiên vắng
+ Buông, cuốn rèm nhiều lần “rủ thác đòi phen”
+ Trông ngóng tin tức “Ngoài rèm thước chẳng mách tin”
=> lẻ loi, mệt mỏi
=> bồn chồn, rối bời
=> chờ đợi trong lo lắng, vô vọng
Nỗi cô đơn của người chinh phụ thể hiện qua những hành động nào?
Những hành động lặp đi lặp lại quẩn quanh, vô nghĩa đặc tả nỗi cô đơn, khắc khoải.
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
* Đọc/ Tìm hiểu phần chú thích
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
- Hành động
- Hình ảnh
Nỗi cô đơn lẻ bóng còn được gợi tả qua những hình ảnh nào ở tám câu thơ đầu?
“đ
“đèn”:
vật vô tri, vô giác, không chia sẻ được gì
“hoa đèn”: tàn lụi,
“bóng người”: yếu ớt, mất hết sức sống,
Nỗi cô đơn bế tắc cùng cực thể hiện qua sự đối bóng giữa người chinh phụ và ngọn đèn khuya: không người chia sẻ, thấu hiểu.
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
- Hành động
- Hình ảnh
- Câu hỏi tu từ; điệp ngữ bắc cầu (đèn biết chăng/ đèn có biết/ chẳng biết); điệp từ “chẳng”: chỉ ý phủ định, lặp ba lần:
+ trách móc “thước chẳng mách tin”,
+ buồn khổ “có biết dường bằng chẳng biết”
+ nỗi xót xa trong câm lặng “nói chẳng nên lời”
Sự lẻ loi của người chinh phụ, trong phòng, ngoài phòng, ban ngày, ban đêm, sự lẻ loi bao vây cả không gian và thời gian.
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
b/ Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên
Em hãy tìm những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ này và cho biết ý nghĩa của chúng trong việc miêu tả tâm trạng nhân vật?
Thảo luận nhóm
Từ láy:
eo óc
phất phơ
đằng đẵng
dằng dặc
Sầu thảm,
quạnh quẽ, miên man
+ Tiếng gà eo óc.
+ Tiếng trống cầm canh
không gian vắng vẻ, tịch mịch tăng thêm cảm giác cô đơn, trống vắng.
- Hình ảnh: bóng hòe trong đêm => càng gợi cảm giác hoang vắng, cô liêu tận cùng.
Khắc giờ = niên
(t/g ngắn) > < (t/g dài: năm trường)
Mối sầu = biển xa
- So sánh:
- Âm thanh:
=> Cảm nhận thời gian tâm lí
=> Cụ thể hóa: vô hình = hữu hình/vô tận
Trong phòng khuê, người chinh phụ đã làm gì để mong thoát khỏi nỗi cô đơn?Và thật sự nàng có bớt cô đơn không?
Đốt hương
Soi gương
Gảy đàn
Hồn mê mải
Lệ châu chan
Đứt phím loan
Những thú vui tao nhã, những thói quen điểm trang bây giờ tiến hành miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường.
=> Nàng cố giải tỏa cho vơi bớt nỗi sầu muộn nhưng mối sầu còn nặng nề, bi thảm hơn.
Gượng
Trao đổi nhanh
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
b/ Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên
Từ láy (eo óc, phất phơ, đằng đẵng, dằng dặc)
Âm thanh (gà gáy, trống điểm canh)
Hình ảnh (bóng hòe trong đêm)
So sánh (khắc giờ = niên/ mối sầu = miền biển xa)
Động từ (gượng đốt hương/ soi gương/ gảy đàn)
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ
b/ Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên
c/ Tám câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu
Đọc tám câu thơ còn lại và cho biết tâm trạng người chinh phụ chuyển biến như thế nào? Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả điều ấy?
Người chinh phụ nhờ gió gửi niềm nhớ thương đến chồng
+ Gió Đông (gió xuân); Non Yên (ước lệ); bằng trời (so sánh) không gian cao rộng, vô tận
+ Từ láy: thăm thẳm (độ sâu, dài, không giới hạn triền miên, không dứt); đau đáu (trăn trở, giày vò, vướng vít) Nỗi nhớ vô cùng, khoảng cách thăm thẳm giữa hai người Nỗi nhớ vô hạn của người chinh phụ.
- Tứ thơ chuyển đổi:
+ Âm điệu, nhạc điệu của thể thơ song thất lục bát
+ Điệp ngữ bắc cầu (non Yên; thăm thẳm)
Nỗi buồn, niềm thương nhớ triền miên, dằng dặc, vô tận
“Cảnh buồn người thiết tha lòng
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”
- Khao khát của nàng không được đền đáp vì sự xa cách về không gian quá lớn “đường lên bằng trời”
=> Nàng trở về với hiện thực buồn đau, quạnh vắng:
sương đượm, tiếng trùng, mưa phun = lạnh lẽo, cô liêu, hoang vắng.
Bức tranh tâm trạng của người chinh phụ cũng hoang vắng và hiu hắt như thế.
2. Nghệ thuật:
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật.
- Ngôn từ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ...
3. Ý nghĩa văn bản:
Ghi lại nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia lìa; đề cao hạnh phúc lứa đôi và tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)