Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Chia sẻ bởi Lê Thị Uyên |
Ngày 09/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Lê Quý Đôn
Chào mừng
quý thầy cô giáo
và các em học sinh
Giáo sinh : Lê Thị Uyên
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Hoàn
Lớp : 10C6
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 1: Tác phẩm Chinh Phụ Ngâm nguyên văn chữ Hán là sáng tác của ai?
A. Đoàn Thị Điểm
B. Đặng Trần Côn
C. Phan Huy Ích.
B
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 2: Em hãy nêu nội dung chính của tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”?
“ Chinh Phụ Ngâm” nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiện tâm trạng khoa khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi vốn ít được thơ văn các thời kì trước chú ý.
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 3: Khúc ngâm “ Chinh phụ ngâm” bản nguyên văn chữ Hán được viết theo thể thơ nào?
A. Song thất lục bát
B. Trường đoản cú
C. Lục bát
B
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 4: Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” nằm từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm”?
A. 193- 216
B. 139 – 261
C. 162 – 193
A
Tiết: 77: Đọc văn
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( tiếp)
( Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn
Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. 16 câu đầu.
2. 8 câu thơ cuối.
III. Tổng kết
Nội dung.
Nghệ thuật
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. 16 câu đầu.
b. Tám câu tiếp:
* Bốn câu thơ:
Gà eo óc gáy sương năm trống
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên
Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu đằng dặc tựa miền biển xa
1. 16 câu đầu.
b. Tám câu tiếp:
* Bốn câu thơ:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Hãy nêu và chỉ ra tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 4 câu thơ?
Từ láy:
eo óc : âm thanh gợi sự lạnh lẽo hoang vắng.
phất phơ: dáng vẻ cô liêu của người chinh phụ
đằng đẵng:
dằng dặc:
lâu, dài vô tận.
Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa
- So sánh:
b. Tám câu tiếp:
* 4 câu trên
Thời gian xa cách là thời gian của tâm trạng- một khắc giờ mà như một niên, một năm.
Nỗi buồn thấm đượm vào không gian.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
b. Tám câu tiếp:
* 4 câu trên:
=>Nỗi buồn nhớ và cô đơn mênh mông, khắc khoải, thấm đượm cả không gian và kéo dài suốt thời gian .
1. Các em hãy phát hiện những biện pháp nghệ thuật và hành động xuất hiện trong 4 câu thơ?
2. Tâm trạng của người chinh phụ khi làm những việc ấy và lý giải?
Đốt hương
Soi gương
Gảy đàn
Hồn mê mải
Lệ châu chan
Đứt phím loan
Những thú vui tao nhã, những thói quen điểm trang bây giờ tiến hành miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường.
Trạng thái tinh thần bế tắc cao độ.
Gượng
b. Tám câu tiếp:
* 4 câu sau:
Trao đổi nhanh
b. Tám câu tiếp:
* 4 câu sau:
Điệp từ:
“Gượng”
Sự cố gắng thoát khỏi thực tại tù túng đầy đau khổ buồn sầu.
Bằng nghệ thuật miêu tả tâm trạng với các thủ pháp: tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, so sánh…. tác giả đã thể hiện tâm trạng tù túng, buồn rầu, cô đơn thấm đượm trong không gian và thời gian của người chinh phụ.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. 16 câu đầu.
Tám câu đầu.
Tám câu sau.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2.Tám câu cuối:
Lòng này gửi gió đông có tiện?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2.Tám câu cuối
Thảo luận nhóm
1. Phát hiện và cảm nhận những biện pháp nghệ thuật trong việc khắc họa nhân vật trữ tình ở 8 câu thơ cuối?
2. Câu thơ “Cảnh buồn người thiết tha lòng” gợi nhớ tới câu thơ nào trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
-Từ láy:
2.Tám câu cuối
- Hình ảnh ước lệ:
Gió Đông:
Non Yên:
Gió mùa xuân, ấm áp
Nơi chiến trận xa xôi, có người chinh phu đang ở đó.
+Thăm thẳm( độ sâu, dài,không giới hạn triền miên, không dứt)
+Đau đáu ( trăn trở,dày vò,vướng vít) Nỗi nhớ vô cùng, khoảng cách thăm thẳm giữa hai người
Nỗi nhớ vô hạn của người chinh phụ
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2.Tám câu cuối:
- Điệp ngữ bắc cầu (non Yên;thăm thẳm)
Nỗi buồn, niềm thương nhớ triền miên, dằng dặc, vô tận
- Câu hỏi tu từ: Lòng này gửi gió đông có tiện?
Thể hiện cháy bỏng ước mơ, khát vọng về sự đoàn viên.
“Cảnh buồn người thiết tha lòng
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”
- Ý thơ chuyển từ tình sang cảnh: Bức tranh hiện tại chân thực, không gian buồn, lạnh, vắng. (giọt sương, tiếng trùng, mưa phun)
Cảnh vật xung quanh chính là tâm cảnh bởi nó đã được nhìn bởi đôi mắt đẫm lệ, đã nhuốm màu tâm trạng của chủ thể trữ tình.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2.Tám câu cuối:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2. Tám câu cuối:
Với những biện pháp nghệ thuật quen thuộc ( hình ảnh ước lệ, câu hỏi tu từ, từ láy, điệp,…) tác giả đã thể hiện thành công khao khát hạnh phúc mãnh liệt của người chinh phụ. Đồng thời khắc sâu hơn tâm trạng sầu thương của người chinh phụ trong những tháng ngày mong ngóng tin chồng.
Nghệ thuật miêu tả nội tâm với các thủ pháp tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, từ láy, so sánh….
Ngôn từ chọn lọc
Thể thơ song thất lục bát giàu nhạc điệu đã diễn tả thành công tâm trạng người chinh phụ.
III. TỔNG KẾT:
- Ghi lại nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia lìa; đề cao hạnh phúc lứa đôi và tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến.
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
III. Luyện Tập
Câu 1: Khúc ngâm “ Chinh phụ ngâm” nguyên văn chữ Hán gồm bao nhiêu câu thơ?
A. 476 câu thơ
B. 647 câu thơ
C. 467 câu thơ
A
III. Luyện Tập
Câu 2: Hình ảnh thiên nhiên mà người chinh phụ lựa chọn để gửi nỗi niềm thương nhớ tới người chồng nơi chiến trận xa xôi là:
Gió Đông
III. Luyện Tập
Câu 3: Hình ảnh nào là hình ảnh ước lệ tượng trưng mà tác giả sử dụng để nói tới nơi chiến trận xa xôi mà người chinh phu đáng chiến đấu?
Non Yên
III. Luyện Tập
Câu 4: Câu thơ nào trong đoạn trích cho em biết người chinh phụ đã thao thức suốt cả đêm vì nhớ thương người chồng nơi chiến trận xa xôi?
“ Gà eo óc gáy sương năm trống”
III. Luyện Tập
Câu 5: Xác đinh biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau:
“Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.”
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ là:
Sử dụng từ láy: “ đằng đẵng”,
“dằng dặc”
Sử dụng biện pháp so sánh:
Khắc giờ = niên
Mối sầu = biển xa
III. Luyện Tập
Câu 6: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?
Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ “ viết về tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Tìm và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn trích
Soạn bài Lập dàn ý bài văn nghị luận
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh!
Chào mừng
quý thầy cô giáo
và các em học sinh
Giáo sinh : Lê Thị Uyên
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Hoàn
Lớp : 10C6
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 1: Tác phẩm Chinh Phụ Ngâm nguyên văn chữ Hán là sáng tác của ai?
A. Đoàn Thị Điểm
B. Đặng Trần Côn
C. Phan Huy Ích.
B
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 2: Em hãy nêu nội dung chính của tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”?
“ Chinh Phụ Ngâm” nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiện tâm trạng khoa khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi vốn ít được thơ văn các thời kì trước chú ý.
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 3: Khúc ngâm “ Chinh phụ ngâm” bản nguyên văn chữ Hán được viết theo thể thơ nào?
A. Song thất lục bát
B. Trường đoản cú
C. Lục bát
B
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 4: Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” nằm từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm”?
A. 193- 216
B. 139 – 261
C. 162 – 193
A
Tiết: 77: Đọc văn
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( tiếp)
( Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn
Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. 16 câu đầu.
2. 8 câu thơ cuối.
III. Tổng kết
Nội dung.
Nghệ thuật
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. 16 câu đầu.
b. Tám câu tiếp:
* Bốn câu thơ:
Gà eo óc gáy sương năm trống
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên
Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu đằng dặc tựa miền biển xa
1. 16 câu đầu.
b. Tám câu tiếp:
* Bốn câu thơ:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Hãy nêu và chỉ ra tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 4 câu thơ?
Từ láy:
eo óc : âm thanh gợi sự lạnh lẽo hoang vắng.
phất phơ: dáng vẻ cô liêu của người chinh phụ
đằng đẵng:
dằng dặc:
lâu, dài vô tận.
Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa
- So sánh:
b. Tám câu tiếp:
* 4 câu trên
Thời gian xa cách là thời gian của tâm trạng- một khắc giờ mà như một niên, một năm.
Nỗi buồn thấm đượm vào không gian.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
b. Tám câu tiếp:
* 4 câu trên:
=>Nỗi buồn nhớ và cô đơn mênh mông, khắc khoải, thấm đượm cả không gian và kéo dài suốt thời gian .
1. Các em hãy phát hiện những biện pháp nghệ thuật và hành động xuất hiện trong 4 câu thơ?
2. Tâm trạng của người chinh phụ khi làm những việc ấy và lý giải?
Đốt hương
Soi gương
Gảy đàn
Hồn mê mải
Lệ châu chan
Đứt phím loan
Những thú vui tao nhã, những thói quen điểm trang bây giờ tiến hành miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường.
Trạng thái tinh thần bế tắc cao độ.
Gượng
b. Tám câu tiếp:
* 4 câu sau:
Trao đổi nhanh
b. Tám câu tiếp:
* 4 câu sau:
Điệp từ:
“Gượng”
Sự cố gắng thoát khỏi thực tại tù túng đầy đau khổ buồn sầu.
Bằng nghệ thuật miêu tả tâm trạng với các thủ pháp: tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, so sánh…. tác giả đã thể hiện tâm trạng tù túng, buồn rầu, cô đơn thấm đượm trong không gian và thời gian của người chinh phụ.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. 16 câu đầu.
Tám câu đầu.
Tám câu sau.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2.Tám câu cuối:
Lòng này gửi gió đông có tiện?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2.Tám câu cuối
Thảo luận nhóm
1. Phát hiện và cảm nhận những biện pháp nghệ thuật trong việc khắc họa nhân vật trữ tình ở 8 câu thơ cuối?
2. Câu thơ “Cảnh buồn người thiết tha lòng” gợi nhớ tới câu thơ nào trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
-Từ láy:
2.Tám câu cuối
- Hình ảnh ước lệ:
Gió Đông:
Non Yên:
Gió mùa xuân, ấm áp
Nơi chiến trận xa xôi, có người chinh phu đang ở đó.
+Thăm thẳm( độ sâu, dài,không giới hạn triền miên, không dứt)
+Đau đáu ( trăn trở,dày vò,vướng vít) Nỗi nhớ vô cùng, khoảng cách thăm thẳm giữa hai người
Nỗi nhớ vô hạn của người chinh phụ
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2.Tám câu cuối:
- Điệp ngữ bắc cầu (non Yên;thăm thẳm)
Nỗi buồn, niềm thương nhớ triền miên, dằng dặc, vô tận
- Câu hỏi tu từ: Lòng này gửi gió đông có tiện?
Thể hiện cháy bỏng ước mơ, khát vọng về sự đoàn viên.
“Cảnh buồn người thiết tha lòng
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”
- Ý thơ chuyển từ tình sang cảnh: Bức tranh hiện tại chân thực, không gian buồn, lạnh, vắng. (giọt sương, tiếng trùng, mưa phun)
Cảnh vật xung quanh chính là tâm cảnh bởi nó đã được nhìn bởi đôi mắt đẫm lệ, đã nhuốm màu tâm trạng của chủ thể trữ tình.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2.Tám câu cuối:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2. Tám câu cuối:
Với những biện pháp nghệ thuật quen thuộc ( hình ảnh ước lệ, câu hỏi tu từ, từ láy, điệp,…) tác giả đã thể hiện thành công khao khát hạnh phúc mãnh liệt của người chinh phụ. Đồng thời khắc sâu hơn tâm trạng sầu thương của người chinh phụ trong những tháng ngày mong ngóng tin chồng.
Nghệ thuật miêu tả nội tâm với các thủ pháp tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, từ láy, so sánh….
Ngôn từ chọn lọc
Thể thơ song thất lục bát giàu nhạc điệu đã diễn tả thành công tâm trạng người chinh phụ.
III. TỔNG KẾT:
- Ghi lại nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia lìa; đề cao hạnh phúc lứa đôi và tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến.
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
III. Luyện Tập
Câu 1: Khúc ngâm “ Chinh phụ ngâm” nguyên văn chữ Hán gồm bao nhiêu câu thơ?
A. 476 câu thơ
B. 647 câu thơ
C. 467 câu thơ
A
III. Luyện Tập
Câu 2: Hình ảnh thiên nhiên mà người chinh phụ lựa chọn để gửi nỗi niềm thương nhớ tới người chồng nơi chiến trận xa xôi là:
Gió Đông
III. Luyện Tập
Câu 3: Hình ảnh nào là hình ảnh ước lệ tượng trưng mà tác giả sử dụng để nói tới nơi chiến trận xa xôi mà người chinh phu đáng chiến đấu?
Non Yên
III. Luyện Tập
Câu 4: Câu thơ nào trong đoạn trích cho em biết người chinh phụ đã thao thức suốt cả đêm vì nhớ thương người chồng nơi chiến trận xa xôi?
“ Gà eo óc gáy sương năm trống”
III. Luyện Tập
Câu 5: Xác đinh biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau:
“Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.”
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ là:
Sử dụng từ láy: “ đằng đẵng”,
“dằng dặc”
Sử dụng biện pháp so sánh:
Khắc giờ = niên
Mối sầu = biển xa
III. Luyện Tập
Câu 6: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?
Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ “ viết về tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Tìm và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn trích
Soạn bài Lập dàn ý bài văn nghị luận
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)