Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Chia sẻ bởi Hồ Thị Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 77 + 78 :
Tình cảnh lẻ loi của NGU?I chinh phụ
(Trích chinh phụ ngâm )

Nguyên tác chữ hán : đặng trần côn
Bản diễn nôm : đoàn thị điểm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả và dịch giả :
a. Tác giả : Đặng Trần Côn
Sống khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII, chưua rõ năm sinh và năm mất.
Quê quán: Nhân Mục -Nhân Chính _Thanh Xuân - Hà Nội.
Danh sĩ nổi tiếng hiếu học và tài ba ,tính tình phóng túng không muốn ràng buộc trong việc khoa cử .
- Sáng tác : Chinh phụ ngâm và thơ, phú chữ Hán .
b. Dịch giả : Đoàn Thị Điểm (1705 -1748 )
-Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ .
Quê: Giai Phạm - Văn Giang - Kinh Bắc ( Hưung Yên )
Tưu chất thông minh, tài sắc vẹn toàn.
Sáng tác: Truyện Truyền kỳ tân phả, dịch Chinh phụ ngâm .
- Có thuyết cho rằng dịch giả là Phan Huy �ch (1750 -1822)
2. Tác phẩm Chinh phụ ngâm:
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Đầu đời vua Lê Hiển Tông có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra quanh kinh thành.
- Triều đình cất quân đánh dẹp.
 Đặng Trần Côn “cảm thời thế mà làm ra”.
b. Nguyên tác - Bản dịch
* Nguyên tác
- Viết bằng chữ Hán, gồm 476 câu thơ
- Thể: trường đoản cú (các câu dài ngắn không đều nhau)
* Bản dịch
- Viết bằng chữ Nôm, gồm 408 câu
- Chuyển thành thể: song thất lục bát
2. Tác phẩm Chinh phụ ngâm:
c. Nội dung – ý nghĩa
- Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa
- Tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.
2. Tác phẩm Chinh phụ ngâm:
3. Đoạn trích:
- Gồm 24 câu, trích từ câu 193-216
- Chủ đề: viết về tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài khi người chồng đi đánh trận (không tin tức, không rõ ngày trở về)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Bố cục:
- 16 câu đầu: Nỗi cô đơn, buồn, nhớ, khao khát hạnh phúc lứa đôi.
- 8 câu sau: Mong muốn nhờ gió đông gửi nỗi lòng mình đến người chồng nơi biên ải xa xôi mà ko được, nỗi cô đơn, buồn sầu càng thêm da diết.
3. Tìm hiểu văn bản :
3.1: 16 cõu tho d?u
a. 8 câu thơ đầu :
- Không gian :
Hiên vắng .
- Trong phòng
- H?p vắng lặng, hắt hiu
-Tâm trạng khắc khoải, bế tắc tù túng
-Hành động :
-Dạo từng bưu?c
-Rủ thác đòi phen
-Lặp đi lặp lại, không mục đích, vô nghĩa
Lẻ loi, đợi chờ, khát khao đoàn tụ .
Ngåi rÌm rñ th¸c ®ßi phen
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bưu?c,
(Cảnh lẻ loi ngoài hiên )
Ngồi rèm thưua rủ thác đòi phen.
(Cảnh lẻ loi trrong nhà )
Ngoài rèm thưu?c chẳng mách tin,
( Cảnh lẻ loi ban ngày )
Trong rèm, dưu?ng đã có đèn biết chăng ?
(Cảnh lẻ loi ban đêm )
Cô đơn tuyệt đối
- Không gian:
Hiên vắng.
- Trong phòng
- Hẹp vắng lặng, hắt hiu.
-Tâm trạng khắc khoải, bế tắc tù túng.
-Hành động :
- D?o t?ng bu?c
-Rủ thác đòi phen
-Lặp đi lặp lại, không mục đích, vô nghĩa
Lẻ loi,đợi chờ ,khao khát doàn tụ .
- Hình ảnh :
- Ngọn đèn
Không gian mênh mông.
Cực tả nỗi cô đơn,vô vọng.
Thủ pháp "đêm tàn đối bóng"
Bóng ngưu?i
- Hoa đèn
(Tàn lụi)
(Mất hết sức sống)
=
=> Con ngưu?i bị "vật hóa "tựa "tàn đèn"
- Ngôn ngữ :
Bi thiết .
Buồn rầu .
Chiếc bóng câm lặng ,tuyệt vọng bế tắc .
Với lối miêu tả gián tiếp và trực tiếp , đoạn thơ đã khắc họa tâm trạng tuyệt vọng bế tắc , cô đơn đến cùng cực của người chinh phụ.
Nghệ thuật tả nội tâm.
Ngoại
cảnh
Hành
động
Ngoại
hình
Sự cô đơn, lẻ loi, đau buồn, nhớ nhung.
Đề cao quyền sống, sự trân trọng khát vọng về hạnh phúc lứa đôi, oán ghét chiến tranh phi nghĩa.
Giá trị hiện thực, nhân đạo.
b. 8 câu thơ ti?p :
- Thời gian: đêm khuya  trời đêm chuyển dần về sáng
 chuyển sang ngày mới.
- Cảnh vật:
+ gà “eo óc” gáy: âm thanh thưa thớt, văng vẳng
+ hòe “phất phơ” rủ bóng
17


đốt hương miễn cưỡng, không chú tâm,
Gượng soi gương mong thoát khỏi nỗi sầu muộn
(điệp từ) gảy đàn  càng gợi lên nỗi cô đơn, buồn
nhớ.
 Miêu tả tâm trạng qua hành động, cử chỉ.



=> Gảy đàn, soi gương, đốt hương thơm...vốn là những thú vui tao nhã, những thói quen yêu thích của người phụ nữ. Nhưng với chinh phụ nó trở nên miễn cưỡng, gượng gạo, chán nản.
Phép so sánh:
“Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”
+ Cụ thể hoá nỗi buồn sầu, nhớ thương, trằn trọc của người chinh phụ.
+ Nhấn mạnh sự lầm lũi, cô đơn, mong ngóng kéo dài từ năm này sang năm khác.

Chinh phụ phải sống trong đau khổ, buồn bã nhiều ngày; nhưng vẫn chưa tìm được lối thoát cho cuộc sống cô đơn của mình, bao mơ uớc, khát vọng hạnh phúc không thực hiện được.
 Hình ảnh thơ mang tính ước lệ, tượng trưng, bóng bẩy, cổ kính; nhưng diễn tả chân thực nội tâm nhân vật.
Thể hiện được khao khát hạnh phúc, đầm ấm trong tình yêu hôn nhân của người phụ nữ.
3.2. Nỗi nhớ nhung của người chinh phụ:
“Gió đông”, “non Yên”: hình ảnh ước lệ  khát
vọng gửi nỗi lòng theo ngọn gió đông tới nơi chồng
đang chinh chiến.

- Điệp từ “nhớ chàng”: khắc sâu hơn nỗi nhớ.

22


“Cảnh buồn người thiết tha lòng
Cành cây sương đượm, tiếng trùng mưa phun.”
23
- Ngoại cảnh lạnh lẽo, quạnh vắng, não nùng: trùng
nỉ non, mưa rả rích.
- Con người đang độc thoại nội tâm, nỗi nhớ nhung trong đớn đau cô đơn vò xé.
Cảnh và tình đồng điệu, nỗi cô đơn, sầu muộn,
nhớ nhung càng thêm nhức nhối, thê thiết, não nề
Khắc sâu bi kịch: bế tắc, vô vọng, không thể giải
toả tâm trạng của người chinh phụ.
24
III. TỔNG KẾT
1.Nội dung:
+ Khắc hoạ bức chân dung chinh phụ mong chờ chồng trong tâm trạng buồn rầu, mòn mỏi.
+ Lên án chiến tranh phi nghĩa
+ Thể hiện sự đồng cảm sâu sắc đối với người phụ nữ, đòi quyền hạnh phúc cho con người.

25
2. Nghệ thuật:
Nghệ thuật miêu tả nội tâm
+ Điệp ngữ vòng
+ Hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ
+ Phép so sánh, ẩn dụ, ước lệ
+ Nhịp điệu trầm buồn, sầu muộn
26
CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” nguyên tác tiếng Hán của tác giả nào?

A. Đoàn Thị Điểm
B. Đặng Trần Côn
C. Phan Huy Ích
D. Nguyễn Gia Thiều
2. “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” nói về tình cảm và tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn, lẻ loi khi chồng ra chiến trận, đúng hay sai?

A. Đúng
B. Sai
27
3. Dòng nào dưới đây khái quát một cách chính xác nhất về tình cảnh – tâm trạng của người chinh phụ được tập trung thể hiện trong đoạn trích
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?
a. Tình cảnh – tâm trạng lẻ loi, buồn nhớ, khát khao.
b. Tình cảnh – tâm trạng xa cách nhớ thương.
c. Tình cảnh – tâm trạng mòn mỏi, mong chờ.
d. Tình cảnh – tâm trạng côi cút bi thương, ai oán
28
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)