Tuần 27. Thao tác lập luận bình luận
Chia sẻ bởi nguyễn ngọc như anh |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Thao tác lập luận bình luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thao tác lập luận giải thích
Thao tác lập luận chứng minh
Thao tác lập luận phân tích
Thao tác lập luận so sánh
Thao tác lập luận bác bỏ
Thao tác lập luận bình luận
Các bạn đã học được những thao tác lập luận trong văn nghị luận nào ?
THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
1
2
3
Trước mỗi bức tranh mỗi người đều có cảm nhận,
ý kiến, đánh giá riêng của bản thân mình…
Tất cả đều có thể trở thành đề tài để bình luận.
“Bình luận”: Là bàn luận, đánh giá về các hiện tượng, vấn đề trong cuộc sống cũng như trong văn học.
Đánh giá: là xác định những cái phải – trái; đúng- sai; hay- dở… của hiện tượng, vấn đề.
Bàn luận: Là có sự trao đổi ý kiến giữa những người đối thoại.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
1. Thao tác lập luận bình luận là gì?
* Khái niệm: “Bình luận”:
Các bạn hãy lấy một
vài ví dụ có từ bình luận,
từ bình luận trong những
trường hợp đó mang
nghĩa gì?
Bình luận thời sự là: Đưa ra ý kiến bàn bạc, đánh giá về sự kiện thời sự. Qua đó thể hiện thái độ lập trường của người bình luận.
Bình luận quân sự là: Đưa ra ý kiến đánh giá và bàn bạc về việc bày binh bố trận, hay các vấn đề khác trong lĩnh vực quân sự. Qua đó thể hiện lập trường, quan điểm của người bình luận.
Bình luận thể thao là: Đưa ra ý kiến đánh giá và bàn bạc về 1 trận đấu hoặc một môn thể thao nào đó. Qua đó thấy được ý kiến của người bình luận.
*Tìm hiểu ví dụ 2 sgk/71:
Xin lập khoa luật- Nguyễn Trường Tộ
Trong đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ có đưa ra những nhận định, đánh giá đúng - sai, hay - dở ( Ai hiểu luật sẽ được làm quan, ... . Bất cứ một hình phạt nào ở trong nước không vượt ra ngoài luật, ...), đồng thời cũng có bàn bạc mở rộng (biết rằng đạo làm người không gì lớn bằng trung hiếu, ...) để nhắm đến cái đích cuối cùng là “Xin lập khoa luật” với ước mong, muốn đổi mới đất nước
Nguyễn Trường Tộ rõ ràng có lý do để đề nghị lập khoa luật bởi trên thực tế, ai nấy đều đã thống nhất rõ ràng muốn trị nước thì phải dựa vào luật chứ không phải vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa và rằng luật pháp là công bằng và cũng là đạo đức.
Đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ là một đoạn lập luận bình luận vì nó thể hiện rõ tính chất đề xuất vấn đề đồng thời các lập luận cũng là để hướng vào thuyết phục người đọc tán đồng với những nhận xét, đánh giá, đề xuất của tác giả.
Thao tác lập luận bình luận:là thao tác lập luận bằng cách bình luận, đánh giá những phải- trái; đúng- sai; hay- dở… của các hiện tượng (vấn đề) trong cuộc sống cũng như trong văn học.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
1. Thao tác lập luận bình luận là gì?
*Khái niệm “Thao tác lập luận bình luận”:
Từ cách hiểu về bình
luận và phân tích ví dụ trên,
các bạn hiểu thế nào là “thao tác
lập luận bình luận”?
Mục đích của thao tác lập luận bình luận là: nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
2. Mục đích của thao tác lập luận bình luận:
Như vậy, mục đích của thao tác lập luận bình luận là gì?
Trình bày những vấn đề mang tính thời sự, được nhiều người quan tâm, chú ý.
Lập luận chặt chẽ, logic
Bàn bạc, mở rộng dẫn chứng xung quanh vấn đề bình luận một cách sâu sắc, thuyết phục.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
3. Yêu cầu của thao tác lập luận bình luận
Như vậy, yêu cầu của thao tác
lập luận bình luận là gì?
Chúng ta đang sống trong thời đại văn minh, dân chủ; mọi người đều có quyền và trách nhiệm tham gia giải quyết các vấn đề. Con người trong thời đại như thế phải dám và phải có khả năng tham gia bình luận, để trở thành người có ích cho xã hội.
Muốn các cuộc tranh luận có hiệu quả và bổ ích chúng ta cần thành thạo kĩ năng bình luận.
II. Cách bình luận:
**Một bài bình luận thường có các bước sau:
Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận.
+ Nêu rõ được thái độ và sự đánh giá của người bình luận trước vấn đề đưa ra.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực
Bước 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận
+ Đứng hẳn về một phía mình cho là đúng để bác bỏ cái sai.
+ Kết hợp phần đúng của mỗi phía và loại bỏ phần sai để tìm ra tiếng nói chung trong sự đánh giá.
+ Đưa ra cách đánh giá của riêng mình.
Bước 3: Bàn về vấn đề cần bình luận.
+ Bàn về thái độ, hành động, cách giải quyết trước vấn đề đang được xem xét.
+ Bàn về những điều rút ra khi liên hệ với thời đại, hoàn cảnh, lứa tuổi …
+ Bàn về những vấn đề sâu xa hơn mà vấn đề được bình luận gợi ra.
III. Ghi nhớ: SGK/73
CỦNG CỐ
BÌNH LUẬN:
Là nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với những nhận xét, đánh giá, bình luận của mình.
Là tranh luận về một vấn đề, hiện tượng mà tất cả những người tham gia đều đã biết, quan tâm và có ý kiến riêng của mình về vấn đề, hiện tượng đó.
SỰ KHÁC NHAU GIỮA: BÌNH LUẬN, GIẢI THÍCH, CHỨNG MINH, PHÂN TÍCH
GIẢI THÍCH:
Là dùng lí lẽ (chủ yếu) và dẫn chứng (hỗ trợ) để giúp người đọc (người nghe) hiểu rõ về một hiện tượng, vấn đề mà họ chưa biết đến trong cuộc sống cũng như trong văn học.
CHỨNG MINH:
Là dùng dẫn chứng (chủ yếu) và lí lẽ (hỗ trợ) để khiến người đọc (người nghe) tin là đúng, là có thật về một hiện tượng, vấn đề nào đó trong cuộc sống hay trong xã hội.
PHÂN TÍCH:
Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
Làm cho người đọc, người nghe thấy được bản chất của vấn đề .
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thao tác lập luận giải thích
Thao tác lập luận chứng minh
Thao tác lập luận phân tích
Thao tác lập luận so sánh
Thao tác lập luận bác bỏ
Thao tác lập luận bình luận
Các bạn đã học được những thao tác lập luận trong văn nghị luận nào ?
THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
1
2
3
Trước mỗi bức tranh mỗi người đều có cảm nhận,
ý kiến, đánh giá riêng của bản thân mình…
Tất cả đều có thể trở thành đề tài để bình luận.
“Bình luận”: Là bàn luận, đánh giá về các hiện tượng, vấn đề trong cuộc sống cũng như trong văn học.
Đánh giá: là xác định những cái phải – trái; đúng- sai; hay- dở… của hiện tượng, vấn đề.
Bàn luận: Là có sự trao đổi ý kiến giữa những người đối thoại.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
1. Thao tác lập luận bình luận là gì?
* Khái niệm: “Bình luận”:
Các bạn hãy lấy một
vài ví dụ có từ bình luận,
từ bình luận trong những
trường hợp đó mang
nghĩa gì?
Bình luận thời sự là: Đưa ra ý kiến bàn bạc, đánh giá về sự kiện thời sự. Qua đó thể hiện thái độ lập trường của người bình luận.
Bình luận quân sự là: Đưa ra ý kiến đánh giá và bàn bạc về việc bày binh bố trận, hay các vấn đề khác trong lĩnh vực quân sự. Qua đó thể hiện lập trường, quan điểm của người bình luận.
Bình luận thể thao là: Đưa ra ý kiến đánh giá và bàn bạc về 1 trận đấu hoặc một môn thể thao nào đó. Qua đó thấy được ý kiến của người bình luận.
*Tìm hiểu ví dụ 2 sgk/71:
Xin lập khoa luật- Nguyễn Trường Tộ
Trong đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ có đưa ra những nhận định, đánh giá đúng - sai, hay - dở ( Ai hiểu luật sẽ được làm quan, ... . Bất cứ một hình phạt nào ở trong nước không vượt ra ngoài luật, ...), đồng thời cũng có bàn bạc mở rộng (biết rằng đạo làm người không gì lớn bằng trung hiếu, ...) để nhắm đến cái đích cuối cùng là “Xin lập khoa luật” với ước mong, muốn đổi mới đất nước
Nguyễn Trường Tộ rõ ràng có lý do để đề nghị lập khoa luật bởi trên thực tế, ai nấy đều đã thống nhất rõ ràng muốn trị nước thì phải dựa vào luật chứ không phải vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa và rằng luật pháp là công bằng và cũng là đạo đức.
Đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ là một đoạn lập luận bình luận vì nó thể hiện rõ tính chất đề xuất vấn đề đồng thời các lập luận cũng là để hướng vào thuyết phục người đọc tán đồng với những nhận xét, đánh giá, đề xuất của tác giả.
Thao tác lập luận bình luận:là thao tác lập luận bằng cách bình luận, đánh giá những phải- trái; đúng- sai; hay- dở… của các hiện tượng (vấn đề) trong cuộc sống cũng như trong văn học.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
1. Thao tác lập luận bình luận là gì?
*Khái niệm “Thao tác lập luận bình luận”:
Từ cách hiểu về bình
luận và phân tích ví dụ trên,
các bạn hiểu thế nào là “thao tác
lập luận bình luận”?
Mục đích của thao tác lập luận bình luận là: nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
2. Mục đích của thao tác lập luận bình luận:
Như vậy, mục đích của thao tác lập luận bình luận là gì?
Trình bày những vấn đề mang tính thời sự, được nhiều người quan tâm, chú ý.
Lập luận chặt chẽ, logic
Bàn bạc, mở rộng dẫn chứng xung quanh vấn đề bình luận một cách sâu sắc, thuyết phục.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
3. Yêu cầu của thao tác lập luận bình luận
Như vậy, yêu cầu của thao tác
lập luận bình luận là gì?
Chúng ta đang sống trong thời đại văn minh, dân chủ; mọi người đều có quyền và trách nhiệm tham gia giải quyết các vấn đề. Con người trong thời đại như thế phải dám và phải có khả năng tham gia bình luận, để trở thành người có ích cho xã hội.
Muốn các cuộc tranh luận có hiệu quả và bổ ích chúng ta cần thành thạo kĩ năng bình luận.
II. Cách bình luận:
**Một bài bình luận thường có các bước sau:
Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận.
+ Nêu rõ được thái độ và sự đánh giá của người bình luận trước vấn đề đưa ra.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực
Bước 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận
+ Đứng hẳn về một phía mình cho là đúng để bác bỏ cái sai.
+ Kết hợp phần đúng của mỗi phía và loại bỏ phần sai để tìm ra tiếng nói chung trong sự đánh giá.
+ Đưa ra cách đánh giá của riêng mình.
Bước 3: Bàn về vấn đề cần bình luận.
+ Bàn về thái độ, hành động, cách giải quyết trước vấn đề đang được xem xét.
+ Bàn về những điều rút ra khi liên hệ với thời đại, hoàn cảnh, lứa tuổi …
+ Bàn về những vấn đề sâu xa hơn mà vấn đề được bình luận gợi ra.
III. Ghi nhớ: SGK/73
CỦNG CỐ
BÌNH LUẬN:
Là nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với những nhận xét, đánh giá, bình luận của mình.
Là tranh luận về một vấn đề, hiện tượng mà tất cả những người tham gia đều đã biết, quan tâm và có ý kiến riêng của mình về vấn đề, hiện tượng đó.
SỰ KHÁC NHAU GIỮA: BÌNH LUẬN, GIẢI THÍCH, CHỨNG MINH, PHÂN TÍCH
GIẢI THÍCH:
Là dùng lí lẽ (chủ yếu) và dẫn chứng (hỗ trợ) để giúp người đọc (người nghe) hiểu rõ về một hiện tượng, vấn đề mà họ chưa biết đến trong cuộc sống cũng như trong văn học.
CHỨNG MINH:
Là dùng dẫn chứng (chủ yếu) và lí lẽ (hỗ trợ) để khiến người đọc (người nghe) tin là đúng, là có thật về một hiện tượng, vấn đề nào đó trong cuộc sống hay trong xã hội.
PHÂN TÍCH:
Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
Làm cho người đọc, người nghe thấy được bản chất của vấn đề .
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn ngọc như anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)