TUẤN 27 - SỬ 7 - TIẾT 51 (2013 - 2014)
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: TUẤN 27 - SỬ 7 - TIẾT 51 (2013 - 2014) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 27 Ngày soạn: 01/ 03/ 2014
Tiết: 51 Ngày dạy: 05/ 03/ 2014
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học ở chương IV qua việc thực hành.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa các triều đại đã học qua các chương bài.
2. Tư tưởng:
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một triều đại thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI .
3. Kỷ năng:
- Thống kê, lập bảng so sánh…
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, lược đồ Việt Nam.
2. Học sinh: Bút, thước kẻ, vở ghi lịch sử, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần bài tập về nhà của học sinh.
2. Giới thiệu bài mới: Chúng ta học xong chương IV và V thời kì lịch sử nước nhà có nhiều biến động, tiết học này cô và các em cùng ôn lại bằng các bài tập thực hành.
3. Bài mới:
* Giáo viên cho học sinh làm bài tập :
Bài tập 1 Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .
Thời gian
Sự kiện chính
- Đầu năm 1416
- Ngày 7-2-1418
- Giữa năm 1418
- Mùa hè năm 1423
- Cuối năm 1424
- Năm 1425
- Tháng 9-1426
- Cuối năm 1426
- Tháng 10-1427
- Ngày 10-12-1427
- Hội thề Lũng Nhai ( gồm Lê Lợi và 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa .
- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương .
- Quân Minh vây chặt căn cứ Chí linh quyết bắt giết Lê Lợi , Lê Lai cải trang lê Lợi liều chết phá vòng vây .
- Lê lợi đề nghị tạm hòa và được quân Minh chấp nhận .
- Quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân .Nguyễn Chích đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An .
- Giải phóng Tân Bình , Thuận Hóa .
- Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tấn công ra Bắc .
- Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động .
- Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang .
- Hội thề Đông Quan .
Bài tập 2 Thời Lê sơ nhà nước rất quan tâm đến giáo dục , việc đào tạo nhân tài , đánh dấu vào những việc làm chứng tỏ điều ấy .
a/ Dựng lại quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long , mở trường học ở các lộ .
b/ Mọi người đều có thể đi học , đi thi .
c/ Tuyển chọn người có tài , đạo đức để ra làm thầy giáo .
d/ Chỉ có con cháu quan lại mới được làm quan .
c/ Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .
e/ Những người thi đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban mũ áo , phẩm tước , được vinh qui bái tổ .
g/ Khắc tên người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Văn Miếu .
h/ Trong thi cử , cách lấy đỗ rộng rãi , chọn người tài công bằng .
Bài tập 3:
- Điểm giống và khác nhau về mặt xã hội ( giai cấp , tầng lớp giữa thời Lý – Trần và thời Lê sơ .
Xã hội
Lý –Trần Lê sơ
Giống nhau
…………………………
Khác nhau
-Đều có giai cấp thống trị và bị trị với các tấng lớp quý tộc ,địa chủ tư hữu ( ở các làng xã ) , nông dân các làng xã và nô tì .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
-Tầng lớp vương hầu quý tộc rất đông đảo , - Tầng lớp nô tì giảm dần về số lượng
nắm mọi quyền hành , tầng lớp nông nô , tầng lớp nô tì giảm dần , tầng lớp đĩa
nô tỳ chiếm số đông trong xã hội chủ tư hữu rất phát triển
Bài tập 4: Giáo viên treo lược đồ Việt Nam học sinh xác định:
- Nam Triều và Bắc Triều.
- Ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Bài tập 5: Giáo viên treo lược đồ khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, học sinh xác định vị trí và tên các cuộc khởi nghĩa.
4. Củng cố :
- So sánh bộ máy nhà nước thời Lý – Trần và Thời Lê sơ ?
- GV chốt lại nội dung trọng tâm.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Vẽ lược đồ khởi nghĩa nông dân
Tiết: 51 Ngày dạy: 05/ 03/ 2014
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học ở chương IV qua việc thực hành.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa các triều đại đã học qua các chương bài.
2. Tư tưởng:
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một triều đại thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI .
3. Kỷ năng:
- Thống kê, lập bảng so sánh…
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, lược đồ Việt Nam.
2. Học sinh: Bút, thước kẻ, vở ghi lịch sử, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần bài tập về nhà của học sinh.
2. Giới thiệu bài mới: Chúng ta học xong chương IV và V thời kì lịch sử nước nhà có nhiều biến động, tiết học này cô và các em cùng ôn lại bằng các bài tập thực hành.
3. Bài mới:
* Giáo viên cho học sinh làm bài tập :
Bài tập 1 Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .
Thời gian
Sự kiện chính
- Đầu năm 1416
- Ngày 7-2-1418
- Giữa năm 1418
- Mùa hè năm 1423
- Cuối năm 1424
- Năm 1425
- Tháng 9-1426
- Cuối năm 1426
- Tháng 10-1427
- Ngày 10-12-1427
- Hội thề Lũng Nhai ( gồm Lê Lợi và 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa .
- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương .
- Quân Minh vây chặt căn cứ Chí linh quyết bắt giết Lê Lợi , Lê Lai cải trang lê Lợi liều chết phá vòng vây .
- Lê lợi đề nghị tạm hòa và được quân Minh chấp nhận .
- Quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân .Nguyễn Chích đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An .
- Giải phóng Tân Bình , Thuận Hóa .
- Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tấn công ra Bắc .
- Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động .
- Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang .
- Hội thề Đông Quan .
Bài tập 2 Thời Lê sơ nhà nước rất quan tâm đến giáo dục , việc đào tạo nhân tài , đánh dấu vào những việc làm chứng tỏ điều ấy .
a/ Dựng lại quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long , mở trường học ở các lộ .
b/ Mọi người đều có thể đi học , đi thi .
c/ Tuyển chọn người có tài , đạo đức để ra làm thầy giáo .
d/ Chỉ có con cháu quan lại mới được làm quan .
c/ Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .
e/ Những người thi đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban mũ áo , phẩm tước , được vinh qui bái tổ .
g/ Khắc tên người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Văn Miếu .
h/ Trong thi cử , cách lấy đỗ rộng rãi , chọn người tài công bằng .
Bài tập 3:
- Điểm giống và khác nhau về mặt xã hội ( giai cấp , tầng lớp giữa thời Lý – Trần và thời Lê sơ .
Xã hội
Lý –Trần Lê sơ
Giống nhau
…………………………
Khác nhau
-Đều có giai cấp thống trị và bị trị với các tấng lớp quý tộc ,địa chủ tư hữu ( ở các làng xã ) , nông dân các làng xã và nô tì .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
-Tầng lớp vương hầu quý tộc rất đông đảo , - Tầng lớp nô tì giảm dần về số lượng
nắm mọi quyền hành , tầng lớp nông nô , tầng lớp nô tì giảm dần , tầng lớp đĩa
nô tỳ chiếm số đông trong xã hội chủ tư hữu rất phát triển
Bài tập 4: Giáo viên treo lược đồ Việt Nam học sinh xác định:
- Nam Triều và Bắc Triều.
- Ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Bài tập 5: Giáo viên treo lược đồ khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, học sinh xác định vị trí và tên các cuộc khởi nghĩa.
4. Củng cố :
- So sánh bộ máy nhà nước thời Lý – Trần và Thời Lê sơ ?
- GV chốt lại nội dung trọng tâm.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Vẽ lược đồ khởi nghĩa nông dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)