Tuần 27. Số phận con người
Chia sẻ bởi Phan Thành Tín |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Số phận con người thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
S? ph?n con ngu?i
M.SÔ-LÔ-KHỐP
1) Tác Giả
2) Tác Phẩm
3) Thái độ của Xô-cô-lôp và người kể chuyện
2) Lòng nhân ái vượt lên số phận
1) Những số phận bị chiến tranh vùi dập
II. Đọc-Hiểu tác phẩm
Giới Thiệu
2) Nghệ thuật tự sự
1) Nội dung
III. Tổng Kết
1) Tác Giả
Mi-khai-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn Nga. Cuộc đời gắn bó với vùng sông Đông trong những bước chuyển mình của lịch sử. Ông tham gia hầu hết các cuộc chiến tranh giải phóng
1922,Ông lên Matxcơva làm nhiều nghề để kiếm sống
1925, trở về sông Đông và sáng tác “Sông Đông êm đềm”
1932, là đảng viên đảng cộng sản liên Xô
M.Sô-Lô-Khốp
- 1939 được bầu vào Viện Hàn Lâm KH Liên Xô.
Chiến tranh Vệ quốc (1941-1945) làm phóng viên chiến trường cho báo “Sự thật”
1965 được giải Nobel văn học
Đài tưởng niệm của Solokhov
Đài tưởng niệm của tác gia Solokhov
Dòng Volga
2) Tác Phẩm
Truyện ngắn số phận con người ( 1957) là cột mốc quan trọng mở ra chân trời mới cho văn học Nga.
Tóm tắt tác phẩm
Nhân vật chính của truyện là An- đrây Xô cô lốp - từng là một người lính Xô -viết . Anh đã kể cho tác giả nghe về cuộc đời đau khổ của mình ...
Đệ nhị thế chiến bùng nổ…
Anđrây xôcôlốp chia tay vợ con để lên đường nhập ngũ…
Bị thương và bị bắt làm tù binh…
Bị đày đoạ khổ cực trong trại tập trung của phát xít…
Phát xít Đức bắt cả tù binh lái xe. Cơ hội để Xô- cô -lốp trốn thoát, trở về phía Hồng quân…
Sau khi trở về với hồng quân, anh được tin vợ và con gái bị chết vì bom, nhà cửa tan nát…
Vui mừng khi đọc được thư của con trai, giờ là đại uý pháo binh, cũng đag tiến công berlin, anh hi vọng gặp con trai trên đất Đức…
Tiến quân vào giải phóng Berlin…
Nhưng đúng ngày 9 tháng 5 năm 1945, ngày chiến thắng berlin thì…
Đứa con trai duy nhất, niềm hy vọng cuối cùng của anh đã bị một tên thiện xạ Đức bắn chết…
Anh chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất Đức, trở về đơn vị như người mất hồn…
Giải ngũ, đến sống nhờ nhà người bạn và làm nghề lái xe…
Đau buồn, anh hay vào quán uống rượu…
Tình cờ nhìn thấy bé Vania và anh bắt đầu thấy thích nó…
Bé Vania và mảnh dưa hấu vừa nhặt được…
Mặt bê bết dưa hấu.
- Sao chú lại biết tên cháu là Vania ?
Trò chuyện với bé Vania trên xe
- Ta là bố của con
Bố yêu của con ơi !...
Vania ôm cổ, hôn vào má, vào môi, vào trán của Xô cô lốp…
Đây, tôi tìm được cháu Vaniuska của tôi rồi...
Bà chủ đứng nhìn nó ăn ngấu nghiến mà nước mắt ròng ròng…
... Lấy tạp dề che mặt khóc…
Tôi thấy lòng vui không lời nào tả xiết…
Bố ơi , cái áo bành tô bằng da của bố đâu rồi ?
Đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố…
Ban ngày anh trấn tĩnh, không than vãn nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt…
Chia tay với tác giả :
- Tạm biệt anh bạn, chúc anh may mắn
Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ ...
II) Đọc-Hiểu tác phẩm
Những số phận bị chiến tranh vùi dập
Nhân vật an-drây Xô-cô-lốp
* Trong chiến tranh
+ Chiến đấu, bị thương hai lần
+ Bị đày đoạ trong trại tập trung nhưng vẫn giữ được khí phách anh hùnh cũa người lính Xô Viết
+ Vợ và con gái bị bom phát xít giết hại từ 1942
+ Con trai A-na-tô-li, chú học sinh giỏi toán, đại uý pháo binh, hi sinh trong ngày chiến thắng tại berlin.
=> Chiến tranh đã tước đoạt tất cả những gì quí giá nhất: Quê hương, gia đình, tình yêu thương, niềm hi vọng
* Sau chiến tranh
- Hoàn cảnh
+ Không vợ con, không nhà cửa, không niềm hi vọng, không trở về quê hươn.
+ Trở thành kẻ lang thang, ăn nhờ ở đậu, chìm trong men rượu để chạy trốn quá khứ.
- Tâm trạng
+ Tinh thần và thể chất đổ sụp, trở nên như người mất hồn
+ Nỗi buồn đau mất mát in đậm trên gương mặt anh ( cặp mắt buồn nguội lạnh lúc nào cũg buồn thê thảm) vò xé trái tim anh ( trái tim đã bị chai sạn vì đau khổ).
=> Sô lô khốp không ngần ngại nói lên cái giá quá đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng của con người do chiến tranh gây nên
b) Bé Vania
Vì chiến tranh mà trơ trọi đói khát lang thang
+ Bố chết ngoài mặt trận, mẹ chết vì bom
+ Ai cho gì ăn nấy, bạ đâu ngủ đấy, quần áo rách bươm như xơ mướp, bẩn như ma lem.
Thơ dại nhưng ý thức được nổi bất hạnh của mình: đôi lúc lặng thinh, tư lự, thở dài
Dù biết bố đã hi sinh nhưng vẫn mãi mong ngày gặp bố, kí ức thơ dại đôi lúc trở về
2) Lòng nhân ái vượt lên số phận
*Xô cô lốp nhận Vania làm con vì
+ Xót thương cho cảnh ngộ Vania
+ Yêu mến vẻ đẹp hồn nhiên thánh thiện của Vania : cặp mắt cứ như những ngôi sao sáng ngời
+ Đồng cảnh ngộ, tình phụ tử thiêng liêng và tinh thần trách nhiệm đã thức tỉnh
*Việc An-đây Xô-cô-lôp nhận Vania làm con nuôi
-Đối với Xô-cô-lốp:
+Tâm hồn anh nhẹ nhõm và bừng sáng, làm hồi sinh trái tim đã chai cứng vì đau đớn
+ Cứu vớt linh hồn giúp anh phần nào trở về với cuộc sống bình thường, lấy lại phần nào bóng dáng gia đình với trẻ thơ, trách nhiệm, niềm hi vọng.
+ Gắng sao không làm tổn thương đến trái tim bé bỏng của Vania bằng cách giấu đi những giọt nươc mắt đán ông nóng bõng, hiếm hoi, vượt lên những khúc mắc đời thường
- Đối với Vania
+ Thổi một luồng gió mới vào tâm hồn bé thơm khiến cậu nhảy chồm lên ríu rít, líu lo vang rộn, ríu rít như chim sẻ
+ Quấn quýt lấy anh không rời và “ rúc vào nách anh như con chim sẻ dưới má rạ, ngáy khe khẽ
=> Hai số phận đau khổ đã dựa vào nhau, nâng đỡ nhau: Vania bé bỏng cần có vòng tay cứng cáp của Xô cô lốp cưu mang, giúp đỡ chở che. Tình thương và trách nhiệm khiến Xô cô lốp bình tĩnh lại, đứng thẳng dậy vươn mình vượt qua số phận, thức dậy trong anh một niềm hi vọng mới
Xô-cô-lốp: tin cậy, cởi mở, có phần hồn nhiên, bộc trực dễ xúc động
Tác giả:
+ Không che dấu thiện cảm đặc biệt với Xô-cô-lốp
+ Bày tỏ sự đồng cảm, khâm phục và tin tưởng ở tính cách của người Nga kiên cường.
3) Thái độ của Xô-cô-lôp và người kể chuyện
1) Nội Dung
Xô-cô-lốp là biểu tượng của tình cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tượng của con người thế kỉ XX: kiên cường, dũng cảm, giàu lòng nhân ái.
Sô-lô-khốp suy nghĩ sâu sắc về số phận con người, tin tưởng vào nghị lực phi thường của con người cách mạng có thể vượt qua số phận
2) Nghệ thuật tự sự
Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tác giả và nhân vật). Nhờ đó, đảm bào tính chân thực, tạo ra một phương thức miêu tả lịch sử mới trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân
Sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật, nhiều chi tiết, tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật
M.SÔ-LÔ-KHỐP
1) Tác Giả
2) Tác Phẩm
3) Thái độ của Xô-cô-lôp và người kể chuyện
2) Lòng nhân ái vượt lên số phận
1) Những số phận bị chiến tranh vùi dập
II. Đọc-Hiểu tác phẩm
Giới Thiệu
2) Nghệ thuật tự sự
1) Nội dung
III. Tổng Kết
1) Tác Giả
Mi-khai-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn Nga. Cuộc đời gắn bó với vùng sông Đông trong những bước chuyển mình của lịch sử. Ông tham gia hầu hết các cuộc chiến tranh giải phóng
1922,Ông lên Matxcơva làm nhiều nghề để kiếm sống
1925, trở về sông Đông và sáng tác “Sông Đông êm đềm”
1932, là đảng viên đảng cộng sản liên Xô
M.Sô-Lô-Khốp
- 1939 được bầu vào Viện Hàn Lâm KH Liên Xô.
Chiến tranh Vệ quốc (1941-1945) làm phóng viên chiến trường cho báo “Sự thật”
1965 được giải Nobel văn học
Đài tưởng niệm của Solokhov
Đài tưởng niệm của tác gia Solokhov
Dòng Volga
2) Tác Phẩm
Truyện ngắn số phận con người ( 1957) là cột mốc quan trọng mở ra chân trời mới cho văn học Nga.
Tóm tắt tác phẩm
Nhân vật chính của truyện là An- đrây Xô cô lốp - từng là một người lính Xô -viết . Anh đã kể cho tác giả nghe về cuộc đời đau khổ của mình ...
Đệ nhị thế chiến bùng nổ…
Anđrây xôcôlốp chia tay vợ con để lên đường nhập ngũ…
Bị thương và bị bắt làm tù binh…
Bị đày đoạ khổ cực trong trại tập trung của phát xít…
Phát xít Đức bắt cả tù binh lái xe. Cơ hội để Xô- cô -lốp trốn thoát, trở về phía Hồng quân…
Sau khi trở về với hồng quân, anh được tin vợ và con gái bị chết vì bom, nhà cửa tan nát…
Vui mừng khi đọc được thư của con trai, giờ là đại uý pháo binh, cũng đag tiến công berlin, anh hi vọng gặp con trai trên đất Đức…
Tiến quân vào giải phóng Berlin…
Nhưng đúng ngày 9 tháng 5 năm 1945, ngày chiến thắng berlin thì…
Đứa con trai duy nhất, niềm hy vọng cuối cùng của anh đã bị một tên thiện xạ Đức bắn chết…
Anh chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất Đức, trở về đơn vị như người mất hồn…
Giải ngũ, đến sống nhờ nhà người bạn và làm nghề lái xe…
Đau buồn, anh hay vào quán uống rượu…
Tình cờ nhìn thấy bé Vania và anh bắt đầu thấy thích nó…
Bé Vania và mảnh dưa hấu vừa nhặt được…
Mặt bê bết dưa hấu.
- Sao chú lại biết tên cháu là Vania ?
Trò chuyện với bé Vania trên xe
- Ta là bố của con
Bố yêu của con ơi !...
Vania ôm cổ, hôn vào má, vào môi, vào trán của Xô cô lốp…
Đây, tôi tìm được cháu Vaniuska của tôi rồi...
Bà chủ đứng nhìn nó ăn ngấu nghiến mà nước mắt ròng ròng…
... Lấy tạp dề che mặt khóc…
Tôi thấy lòng vui không lời nào tả xiết…
Bố ơi , cái áo bành tô bằng da của bố đâu rồi ?
Đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố…
Ban ngày anh trấn tĩnh, không than vãn nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt…
Chia tay với tác giả :
- Tạm biệt anh bạn, chúc anh may mắn
Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ ...
II) Đọc-Hiểu tác phẩm
Những số phận bị chiến tranh vùi dập
Nhân vật an-drây Xô-cô-lốp
* Trong chiến tranh
+ Chiến đấu, bị thương hai lần
+ Bị đày đoạ trong trại tập trung nhưng vẫn giữ được khí phách anh hùnh cũa người lính Xô Viết
+ Vợ và con gái bị bom phát xít giết hại từ 1942
+ Con trai A-na-tô-li, chú học sinh giỏi toán, đại uý pháo binh, hi sinh trong ngày chiến thắng tại berlin.
=> Chiến tranh đã tước đoạt tất cả những gì quí giá nhất: Quê hương, gia đình, tình yêu thương, niềm hi vọng
* Sau chiến tranh
- Hoàn cảnh
+ Không vợ con, không nhà cửa, không niềm hi vọng, không trở về quê hươn.
+ Trở thành kẻ lang thang, ăn nhờ ở đậu, chìm trong men rượu để chạy trốn quá khứ.
- Tâm trạng
+ Tinh thần và thể chất đổ sụp, trở nên như người mất hồn
+ Nỗi buồn đau mất mát in đậm trên gương mặt anh ( cặp mắt buồn nguội lạnh lúc nào cũg buồn thê thảm) vò xé trái tim anh ( trái tim đã bị chai sạn vì đau khổ).
=> Sô lô khốp không ngần ngại nói lên cái giá quá đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng của con người do chiến tranh gây nên
b) Bé Vania
Vì chiến tranh mà trơ trọi đói khát lang thang
+ Bố chết ngoài mặt trận, mẹ chết vì bom
+ Ai cho gì ăn nấy, bạ đâu ngủ đấy, quần áo rách bươm như xơ mướp, bẩn như ma lem.
Thơ dại nhưng ý thức được nổi bất hạnh của mình: đôi lúc lặng thinh, tư lự, thở dài
Dù biết bố đã hi sinh nhưng vẫn mãi mong ngày gặp bố, kí ức thơ dại đôi lúc trở về
2) Lòng nhân ái vượt lên số phận
*Xô cô lốp nhận Vania làm con vì
+ Xót thương cho cảnh ngộ Vania
+ Yêu mến vẻ đẹp hồn nhiên thánh thiện của Vania : cặp mắt cứ như những ngôi sao sáng ngời
+ Đồng cảnh ngộ, tình phụ tử thiêng liêng và tinh thần trách nhiệm đã thức tỉnh
*Việc An-đây Xô-cô-lôp nhận Vania làm con nuôi
-Đối với Xô-cô-lốp:
+Tâm hồn anh nhẹ nhõm và bừng sáng, làm hồi sinh trái tim đã chai cứng vì đau đớn
+ Cứu vớt linh hồn giúp anh phần nào trở về với cuộc sống bình thường, lấy lại phần nào bóng dáng gia đình với trẻ thơ, trách nhiệm, niềm hi vọng.
+ Gắng sao không làm tổn thương đến trái tim bé bỏng của Vania bằng cách giấu đi những giọt nươc mắt đán ông nóng bõng, hiếm hoi, vượt lên những khúc mắc đời thường
- Đối với Vania
+ Thổi một luồng gió mới vào tâm hồn bé thơm khiến cậu nhảy chồm lên ríu rít, líu lo vang rộn, ríu rít như chim sẻ
+ Quấn quýt lấy anh không rời và “ rúc vào nách anh như con chim sẻ dưới má rạ, ngáy khe khẽ
=> Hai số phận đau khổ đã dựa vào nhau, nâng đỡ nhau: Vania bé bỏng cần có vòng tay cứng cáp của Xô cô lốp cưu mang, giúp đỡ chở che. Tình thương và trách nhiệm khiến Xô cô lốp bình tĩnh lại, đứng thẳng dậy vươn mình vượt qua số phận, thức dậy trong anh một niềm hi vọng mới
Xô-cô-lốp: tin cậy, cởi mở, có phần hồn nhiên, bộc trực dễ xúc động
Tác giả:
+ Không che dấu thiện cảm đặc biệt với Xô-cô-lốp
+ Bày tỏ sự đồng cảm, khâm phục và tin tưởng ở tính cách của người Nga kiên cường.
3) Thái độ của Xô-cô-lôp và người kể chuyện
1) Nội Dung
Xô-cô-lốp là biểu tượng của tình cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tượng của con người thế kỉ XX: kiên cường, dũng cảm, giàu lòng nhân ái.
Sô-lô-khốp suy nghĩ sâu sắc về số phận con người, tin tưởng vào nghị lực phi thường của con người cách mạng có thể vượt qua số phận
2) Nghệ thuật tự sự
Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tác giả và nhân vật). Nhờ đó, đảm bào tính chân thực, tạo ra một phương thức miêu tả lịch sử mới trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân
Sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật, nhiều chi tiết, tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thành Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)