Tuần 27. Số phận con người
Chia sẻ bởi Võ Minh Nhựt |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Số phận con người thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- A.Sô – lô - khốp (1905-1984)
- Ông sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở thị trấn Vi – ô – sen – xcai - a, một địa phương thuộc tỉnh Rô - xtốp trên vùng thảo nguyên sông Đông.
- Ông tham gia nhiều công tác cách mạng từ khá sớm: làm thư kí uỷ ban trấn, nhân viên thu mua lương thực, tiễu phỉ...
1. Tác giả:
NƯỚC NGA
RÔT TÔP
Bản đồ sông Đông
1. Tác giả:
1. Tác giả:
1. Tác giả:
- Cuối 1922, ông đến Mát – xcơ – va, chấp nhận làm mọi nghề để sinh sống và thực hiện “giấc mơ viết văn”.
- Năm 1925, ông trở lại quê hương và bắt đầu viết “Sông Đông êm đềm” - một bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ dựng lại bức tranh sinh động về cuộc sống của những người nông dân Cô - dắc, cùng những biến động xã hội và đấu tranh giai cấp sau Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Năm 1926, ông đã in hai tập truyện ngắn “Truyện sông Đông” và “Thảo nguyên xanh”.
- Trong thời kì chiến tranh vệ quốc, với tư cách là phóng viên mặt trận, Sô – lô - khốp xông pha nhiều chiến trường, viết nhiều bài chính luận, kí, truyện ngắn nổi tiếng.
- Sau chiến tranh, ông tập trung chủ yếu vào sáng tác.
1. Tác giả:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Năm 1965, ông được tặng Giải thưởng Nô – ben về văn học.
- Những tác phẩm chính:
+ Tập truyện: “Truyện sông Đông”
+ Các tiểu thuyết: “Sông Đông êm đềm”, “Đất vỡ hoang”, “Họ đã chiến đấu vì Tổ quốc”...
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Truyện được công bố lần đầu trên báo Sự thật, số ra ngày 31 – 12 – 1956 và 1 – 1 – 1957.
- Truyện có ý nghĩa khá quan trọng đối với sự phát triển của văn học Xô Viết. Đây là tác phẩm đầu tiên, nhà văn tập trung thể hiện hình tượng con người bất hạnh sau chiến tranh, nhìn cuộc sống và chiến tranh toàn diện, chân thực.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Về sau, truyện được in trong tập “Truyện sông Đông”.
Chiến tranh bùng nổ
Chia tay vợ con lên đường ra trận
Chiến tranh ngày càng ác liệt
Bị thương rồi bắt làm tù binh
Bị đày đọa 2 năm trong trại tập trung 2 phát xít.
Phát xít Đức bắt cả tù binh lái xe. Cơ hội để Xô- cô -lốp trốn thoát, trở về phía Hồng quân
Biết tin ngôi nhà bị trúng bom phát xít, vợ và hai con gái bị giết hại.
Tiến quân vào giải phóng Berlin
Vui mừng đọc thư con trai - giờ là đại úy pháo binh cũng đang tiến công vào Berlin. Anh hi vọng gặp con trai trên đất Đức.
Nhưng đúng vào ngày chiến thắng, 9/5/1945....
Đứa con trai duy nhất, niềm hy vọng cuối cùng của anh đã bị một tên thiện xạ Đức bắn chết
Anh chôn niềm vui sướng và hi vọng cuối cùng trên đất Đức, trở về đơn vị như người mất hồn
Giải ngũ, đến sống nhờ nhà người bạn và làm nghề lái xe.
Đau buồn, anh hay vào quán uống rượu
Tình cờ nhìn thấy bé Vania và anh bắt đầu thấy thích nó.
Bé Vania và mảnh dưa hấu vừa nhặt được
- Sao chú lại biết tên cháu là Vania ?
- Ta là bố của con
Vania ôm cổ, hôn vào má, vào môi, vào trán của Xô cô lốp
Đây, tôi tìm được cháu Vaniuska của tôi rồi...
Bà chủ đứng nhìn nó ăn ngấu nghiến mà nước mắt ròng ròng
... Lấy tạp dề che mặt khóc
Tôi thấy lòng vui không lời nào tả xiết
Bố ơi , cái áo bành tô da của bố đâu rồi ?
Đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố
Ban ngày anh trấn tĩnh, nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt.
Chia tay với tác giả
Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ ...
1. Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp sau chiến tranh và trước khi gặp bé Va-ni-a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Bản thân anh chịu nhiều cay đắng:
+ Bị thương hai lần, hai năm bị đoạ đày trong trại tù binh Đức.
+ Sau khi thoát khỏi cảnh nô lệ tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn:
o Vợ và hai con gái anh đã bị bom phát xít giết hại,
o Đứa con trai yêu quí của anh bị “một tên thiện xạ Đức” giết chết ngay ngày chiến thắng.
Vì độc lập và sự sống còn của nhân dân, anh đã chịu đựng những mất mát ghê gớm.
1. Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp sau chiến tranh và trước khi gặp bé Va-ni-a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Sau chiến tranh:
+ Anh không còn quê, không còn nhà, không còn người thân, phải sống nhờ nhà người đồng đội cũ
Sống trong nỗi đau khổ, thất vọng và cô đơn.
1. Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp sau chiến tranh và trước khi gặp bé Va-ni-a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Anh tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau: Phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cái món nguy hại ấy…
Bị đẩy vào tình cảnh bế tắc, anh suýt rơi vào nguy cơ nghiện rượu.
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Xô – cô – lốp:
+ Qua một cuộc gặp gỡ và những câu hỏi ngẫu nhiên, anh biết được bé Va – ni – a mồ côi, cha mẹ đều đã chết dưới bom đạn chiến tranh, không còn bà con thân thích.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
+ Cảm thương cho tình cảnh của chú bé, anh lập tức quyết định nhận bé làm con nuôi.
Đây là quyết định có tính chất bộc phát, hồn nhiên, không có chút suy tính hay tư lợi nào, một quyết định xuất phát từ tình yêu thương thật sự.
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
+ Khi đưa đứa con trai mới nhận về nhà, cả hai vợ chồng người bạn anh đều rất vui:
“Bà chủ múc súp bắp cải vào đĩa cho nó, rồi đứng nhìn nó ăn ngấu nghiến mà nước mắt ròng ròng”
o Đó là tiếng khóc thương cho hoàn cảnh tội nghiệp của chú bé;
o Là cả tiếng khóc thương cho cả Xô – cô – lốp
o Là tiếng khóc cảm phục trước lòng tốt của Xô - cô- lốp
o Tiếng khóc tự thương cho hoàn cảnh của bà.
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
+ Xô – cô - lốp yêu thương bé Va – ni – a rất mực: anh luôn tận tâm chăm sóc đứa con một cách vụng về nhưng rất đáng yêu
Tình thương bộc trực của người cha đau khổ và hạnh phúc.
+ Có bé Va – ni – a, anh thấy mình như được hồi sinh: anh thấy mọi thứ như bắt đầu “trở nên êm dịu hơn”
Chính lòng nhân ái đã giúp anh vượt qua cô đơn
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Bé Va – ni – a:
+ Khi được Xô – cô – lốp nhận làm con, Va – ni – a vô cùng sung sướng và xúc động:
o “nhảy chồm lên cổ tôi, hôn vào má, vào môi, vào trán”
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
o “nó áp sát vào người tôi, toàn thân cứ run lên như ngọn cỏ trước gió”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
+ Cậu vô cùng vui vẻ, hồn nhiên, gắn bó, quyến luyến chẳng rời người bố: áp sát vào người, ôm chặt lấy cổ, áp chặt má, bố đi vắng thì “khóc suốt từ sáng đến tối”
Tình cảm giữa họ là tình cảm chân thành thắm thiết. Họ gặp nhau một cách ngẫu nhiên nhưng khi gặp nhau thì gắn bó khăng khít, bù đắp cho nhau những mất mát lớn lao trong chiến tranh.
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Điểm nhìn của tác giả và nhân vật Xô – cô – lốp hoàn toàn trùng khớp nhau:
“Cái chính ở đây là phải biết kịp thời quay mặt đi. Cái chính ở đây là đừng làm tổn thương em bé, đừng để cho em thấy những giọt nước mắt đàn ông hiếm hoi nóng bỏng lăn trên má anh”
Cần phải tổ chức cuộc sống như thế nào để trẻ em được sung sướng, hạnh phúc; phải chăm sóc cho bao đứa trẻ bất hạnh vì chiến tranh.
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Sô – lô – khốp là nhà văn hiện thực nghiêm khắc, ông không tô hồng cuộc sống khó khăn mà Xô-cô-lốp phải vượt qua:
Xe anh quét nhẹ phải con bò nhưng anh bị tước bằng, bị mất việc, phải đi phiêu bạt để kiếm sống.
3. Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Thể chất anh cũng dần yếu đi:
+ “trái tim tôi đã suy kiệt, đã chai sạn vì đau khổ...”,
+ “có khi tự nhiên nó nhói lên, thắt lại và giữa ban ngày mà tối tăm mặt mũi...”
- Nỗi đau ám ảnh anh không dứt:
+ “hầu như đêm nào ... cũng chiêm bao thấy nhưng người thân quá cố”,
+ đêm nào thức giấc gối “cũng ướt đẫm nước mắt”
3. Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
Anh đã và đang gánh chịu những nỗi đau không gì bù đắp nỗi, thời gian cũng không xoa dịu được vết thương lòng.
Anh đã cứng cỏi nuốt thầm giọt lệ để cho bé Va – ni – a không phải khóc.
3. Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn:
=> Cái nhìn nhân đạo của tác giả.
4. Thái độ của người kể chuyện:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Truyện được xây dựng theo lối truyện lồng trong truyện, có hai người kể là Xô – cô – lốp và tác giả.
Người kể phải tuân theo cách nói năng, tâm tính, giọng điệu của nhân vật Xô – cô – lốp và trực tiếp bộc lộ tâm trạng.
- Người kể còn trực tiếp miêu tả bối cảnh và thời gian gặp gỡ nhân vật chính, chân dung các nhân vật, những đánh giá về các nhân vật đó.
Tác giả không che giấu tình cảm, sự xúc động trước số phận con người.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Thái độ của người kể còn bộc lộ ở đoạn trữ tình ngoại đề cuối truyện:
+ Trữ tình ngoại đề: là sự giãi bày cảm xúc, ấn tượng của nhà văn về những gì đã mô tả, phơi bày.
+ “Hai con người ... kêu gọi”
4. Thái độ của người kể chuyện:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
Tác giả bày tỏ lòng khâm phục và tin tưởng ở tính cách Nga kiên cường.
Đồng thời cũng xa lạ với lối kết thúc có hậu, tô hồng hiện thực mà báo trước những khó khăn trở ngại mà con người phải vượt qua trên con đường vươn tới tương lai, hạnh phúc.
Quan điểm của tác giả: “Nghệ sĩ không thể lạnh lùng khi sáng tạo ... khi viết, máu nóng nhà văn phải sôi lên...”
4. Thái độ của người kể chuyện:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
=> Trước số phận bi thảm, trớ trêu của con người, tác giả bộc lộ sự đồng cảm và lòng nhân hậu của mình.
4. Thái độ của người kể chuyện:
5. Suy nghĩ về thân phận con người:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Tác giả thể hiện nghị lực kiên cường của Xô – cô – lốp trong cuộc đời thường đầy khó khăn sau chiến tranh.
- Hoàn cảnh đau khổ ghê gớm về tinh thần càng làm nổi bật tấm lòng nhân đạo của anh. Trái tim anh rực sáng trong thế giới còn đầy hận thù và đau khổ.
Truyện khám phá và ca ngợi tính cách Nga “con người có ý chí kiên cường” và lòng nhân ái.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Tác giả còn miêu tả con người bình thường với phẩm chất yêu nước tiềm tàng, thầm lặng.
- Khi chia tay với hai cha con Xô – cô- lốp, tác giả nghĩ ngay tới “hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng cuả bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ”
Sô – lô – khốp nhắc nhở và kêu gọi sự quan tâm của xã hội đối với nhân cách con người và góp tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa.
5. Suy nghĩ về thân phận con người:
III. TỔNG KẾT:
1. Chủ đề:
- “Số phận con người” tập trung khám phá nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh.
- Nhưng tác giả vẫn giữ niềm tin ở tính cách Nga kiên cường cũng như lòng tin ở cuộc sống bao dung.
2. Nghệ thuật:
- Cách kể chuyện giản dị nhưng chứa đựng sức khái quát rộng lớn và sâu sắc.
- Nhân vật đựơc miêu tả giàu cá tính và sinh động.
- Cuộc đời của Xô – cô – lốp có những bất hạnh đau thương như thế nào?
- Suy nghĩ về tính cách con người.
- Tâm trạng của Xô – cô - lôp diễn biến như thế nào khi gặp bé Va – ni - a.
- Chuẩn bị: Trả bài làm văn số 6.
Chuẩn bị
- Yêu cầu: Lập lại dàn ý đại cương cho bài viết vừa qua.
- A.Sô – lô - khốp (1905-1984)
- Ông sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở thị trấn Vi – ô – sen – xcai - a, một địa phương thuộc tỉnh Rô - xtốp trên vùng thảo nguyên sông Đông.
- Ông tham gia nhiều công tác cách mạng từ khá sớm: làm thư kí uỷ ban trấn, nhân viên thu mua lương thực, tiễu phỉ...
1. Tác giả:
NƯỚC NGA
RÔT TÔP
Bản đồ sông Đông
1. Tác giả:
1. Tác giả:
1. Tác giả:
- Cuối 1922, ông đến Mát – xcơ – va, chấp nhận làm mọi nghề để sinh sống và thực hiện “giấc mơ viết văn”.
- Năm 1925, ông trở lại quê hương và bắt đầu viết “Sông Đông êm đềm” - một bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ dựng lại bức tranh sinh động về cuộc sống của những người nông dân Cô - dắc, cùng những biến động xã hội và đấu tranh giai cấp sau Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Năm 1926, ông đã in hai tập truyện ngắn “Truyện sông Đông” và “Thảo nguyên xanh”.
- Trong thời kì chiến tranh vệ quốc, với tư cách là phóng viên mặt trận, Sô – lô - khốp xông pha nhiều chiến trường, viết nhiều bài chính luận, kí, truyện ngắn nổi tiếng.
- Sau chiến tranh, ông tập trung chủ yếu vào sáng tác.
1. Tác giả:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Năm 1965, ông được tặng Giải thưởng Nô – ben về văn học.
- Những tác phẩm chính:
+ Tập truyện: “Truyện sông Đông”
+ Các tiểu thuyết: “Sông Đông êm đềm”, “Đất vỡ hoang”, “Họ đã chiến đấu vì Tổ quốc”...
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Truyện được công bố lần đầu trên báo Sự thật, số ra ngày 31 – 12 – 1956 và 1 – 1 – 1957.
- Truyện có ý nghĩa khá quan trọng đối với sự phát triển của văn học Xô Viết. Đây là tác phẩm đầu tiên, nhà văn tập trung thể hiện hình tượng con người bất hạnh sau chiến tranh, nhìn cuộc sống và chiến tranh toàn diện, chân thực.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Về sau, truyện được in trong tập “Truyện sông Đông”.
Chiến tranh bùng nổ
Chia tay vợ con lên đường ra trận
Chiến tranh ngày càng ác liệt
Bị thương rồi bắt làm tù binh
Bị đày đọa 2 năm trong trại tập trung 2 phát xít.
Phát xít Đức bắt cả tù binh lái xe. Cơ hội để Xô- cô -lốp trốn thoát, trở về phía Hồng quân
Biết tin ngôi nhà bị trúng bom phát xít, vợ và hai con gái bị giết hại.
Tiến quân vào giải phóng Berlin
Vui mừng đọc thư con trai - giờ là đại úy pháo binh cũng đang tiến công vào Berlin. Anh hi vọng gặp con trai trên đất Đức.
Nhưng đúng vào ngày chiến thắng, 9/5/1945....
Đứa con trai duy nhất, niềm hy vọng cuối cùng của anh đã bị một tên thiện xạ Đức bắn chết
Anh chôn niềm vui sướng và hi vọng cuối cùng trên đất Đức, trở về đơn vị như người mất hồn
Giải ngũ, đến sống nhờ nhà người bạn và làm nghề lái xe.
Đau buồn, anh hay vào quán uống rượu
Tình cờ nhìn thấy bé Vania và anh bắt đầu thấy thích nó.
Bé Vania và mảnh dưa hấu vừa nhặt được
- Sao chú lại biết tên cháu là Vania ?
- Ta là bố của con
Vania ôm cổ, hôn vào má, vào môi, vào trán của Xô cô lốp
Đây, tôi tìm được cháu Vaniuska của tôi rồi...
Bà chủ đứng nhìn nó ăn ngấu nghiến mà nước mắt ròng ròng
... Lấy tạp dề che mặt khóc
Tôi thấy lòng vui không lời nào tả xiết
Bố ơi , cái áo bành tô da của bố đâu rồi ?
Đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố
Ban ngày anh trấn tĩnh, nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt.
Chia tay với tác giả
Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ ...
1. Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp sau chiến tranh và trước khi gặp bé Va-ni-a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Bản thân anh chịu nhiều cay đắng:
+ Bị thương hai lần, hai năm bị đoạ đày trong trại tù binh Đức.
+ Sau khi thoát khỏi cảnh nô lệ tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn:
o Vợ và hai con gái anh đã bị bom phát xít giết hại,
o Đứa con trai yêu quí của anh bị “một tên thiện xạ Đức” giết chết ngay ngày chiến thắng.
Vì độc lập và sự sống còn của nhân dân, anh đã chịu đựng những mất mát ghê gớm.
1. Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp sau chiến tranh và trước khi gặp bé Va-ni-a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Sau chiến tranh:
+ Anh không còn quê, không còn nhà, không còn người thân, phải sống nhờ nhà người đồng đội cũ
Sống trong nỗi đau khổ, thất vọng và cô đơn.
1. Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp sau chiến tranh và trước khi gặp bé Va-ni-a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Anh tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau: Phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cái món nguy hại ấy…
Bị đẩy vào tình cảnh bế tắc, anh suýt rơi vào nguy cơ nghiện rượu.
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Xô – cô – lốp:
+ Qua một cuộc gặp gỡ và những câu hỏi ngẫu nhiên, anh biết được bé Va – ni – a mồ côi, cha mẹ đều đã chết dưới bom đạn chiến tranh, không còn bà con thân thích.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
+ Cảm thương cho tình cảnh của chú bé, anh lập tức quyết định nhận bé làm con nuôi.
Đây là quyết định có tính chất bộc phát, hồn nhiên, không có chút suy tính hay tư lợi nào, một quyết định xuất phát từ tình yêu thương thật sự.
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
+ Khi đưa đứa con trai mới nhận về nhà, cả hai vợ chồng người bạn anh đều rất vui:
“Bà chủ múc súp bắp cải vào đĩa cho nó, rồi đứng nhìn nó ăn ngấu nghiến mà nước mắt ròng ròng”
o Đó là tiếng khóc thương cho hoàn cảnh tội nghiệp của chú bé;
o Là cả tiếng khóc thương cho cả Xô – cô – lốp
o Là tiếng khóc cảm phục trước lòng tốt của Xô - cô- lốp
o Tiếng khóc tự thương cho hoàn cảnh của bà.
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
+ Xô – cô - lốp yêu thương bé Va – ni – a rất mực: anh luôn tận tâm chăm sóc đứa con một cách vụng về nhưng rất đáng yêu
Tình thương bộc trực của người cha đau khổ và hạnh phúc.
+ Có bé Va – ni – a, anh thấy mình như được hồi sinh: anh thấy mọi thứ như bắt đầu “trở nên êm dịu hơn”
Chính lòng nhân ái đã giúp anh vượt qua cô đơn
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Bé Va – ni – a:
+ Khi được Xô – cô – lốp nhận làm con, Va – ni – a vô cùng sung sướng và xúc động:
o “nhảy chồm lên cổ tôi, hôn vào má, vào môi, vào trán”
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
o “nó áp sát vào người tôi, toàn thân cứ run lên như ngọn cỏ trước gió”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
+ Cậu vô cùng vui vẻ, hồn nhiên, gắn bó, quyến luyến chẳng rời người bố: áp sát vào người, ôm chặt lấy cổ, áp chặt má, bố đi vắng thì “khóc suốt từ sáng đến tối”
Tình cảm giữa họ là tình cảm chân thành thắm thiết. Họ gặp nhau một cách ngẫu nhiên nhưng khi gặp nhau thì gắn bó khăng khít, bù đắp cho nhau những mất mát lớn lao trong chiến tranh.
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Điểm nhìn của tác giả và nhân vật Xô – cô – lốp hoàn toàn trùng khớp nhau:
“Cái chính ở đây là phải biết kịp thời quay mặt đi. Cái chính ở đây là đừng làm tổn thương em bé, đừng để cho em thấy những giọt nước mắt đàn ông hiếm hoi nóng bỏng lăn trên má anh”
Cần phải tổ chức cuộc sống như thế nào để trẻ em được sung sướng, hạnh phúc; phải chăm sóc cho bao đứa trẻ bất hạnh vì chiến tranh.
2. Cuộc gặp gỡ giữa Xô – cô – lốp và bé Va-ni- a:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Sô – lô – khốp là nhà văn hiện thực nghiêm khắc, ông không tô hồng cuộc sống khó khăn mà Xô-cô-lốp phải vượt qua:
Xe anh quét nhẹ phải con bò nhưng anh bị tước bằng, bị mất việc, phải đi phiêu bạt để kiếm sống.
3. Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Thể chất anh cũng dần yếu đi:
+ “trái tim tôi đã suy kiệt, đã chai sạn vì đau khổ...”,
+ “có khi tự nhiên nó nhói lên, thắt lại và giữa ban ngày mà tối tăm mặt mũi...”
- Nỗi đau ám ảnh anh không dứt:
+ “hầu như đêm nào ... cũng chiêm bao thấy nhưng người thân quá cố”,
+ đêm nào thức giấc gối “cũng ướt đẫm nước mắt”
3. Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
Anh đã và đang gánh chịu những nỗi đau không gì bù đắp nỗi, thời gian cũng không xoa dịu được vết thương lòng.
Anh đã cứng cỏi nuốt thầm giọt lệ để cho bé Va – ni – a không phải khóc.
3. Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn:
=> Cái nhìn nhân đạo của tác giả.
4. Thái độ của người kể chuyện:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Truyện được xây dựng theo lối truyện lồng trong truyện, có hai người kể là Xô – cô – lốp và tác giả.
Người kể phải tuân theo cách nói năng, tâm tính, giọng điệu của nhân vật Xô – cô – lốp và trực tiếp bộc lộ tâm trạng.
- Người kể còn trực tiếp miêu tả bối cảnh và thời gian gặp gỡ nhân vật chính, chân dung các nhân vật, những đánh giá về các nhân vật đó.
Tác giả không che giấu tình cảm, sự xúc động trước số phận con người.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Thái độ của người kể còn bộc lộ ở đoạn trữ tình ngoại đề cuối truyện:
+ Trữ tình ngoại đề: là sự giãi bày cảm xúc, ấn tượng của nhà văn về những gì đã mô tả, phơi bày.
+ “Hai con người ... kêu gọi”
4. Thái độ của người kể chuyện:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
Tác giả bày tỏ lòng khâm phục và tin tưởng ở tính cách Nga kiên cường.
Đồng thời cũng xa lạ với lối kết thúc có hậu, tô hồng hiện thực mà báo trước những khó khăn trở ngại mà con người phải vượt qua trên con đường vươn tới tương lai, hạnh phúc.
Quan điểm của tác giả: “Nghệ sĩ không thể lạnh lùng khi sáng tạo ... khi viết, máu nóng nhà văn phải sôi lên...”
4. Thái độ của người kể chuyện:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
=> Trước số phận bi thảm, trớ trêu của con người, tác giả bộc lộ sự đồng cảm và lòng nhân hậu của mình.
4. Thái độ của người kể chuyện:
5. Suy nghĩ về thân phận con người:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Tác giả thể hiện nghị lực kiên cường của Xô – cô – lốp trong cuộc đời thường đầy khó khăn sau chiến tranh.
- Hoàn cảnh đau khổ ghê gớm về tinh thần càng làm nổi bật tấm lòng nhân đạo của anh. Trái tim anh rực sáng trong thế giới còn đầy hận thù và đau khổ.
Truyện khám phá và ca ngợi tính cách Nga “con người có ý chí kiên cường” và lòng nhân ái.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- Tác giả còn miêu tả con người bình thường với phẩm chất yêu nước tiềm tàng, thầm lặng.
- Khi chia tay với hai cha con Xô – cô- lốp, tác giả nghĩ ngay tới “hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng cuả bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ”
Sô – lô – khốp nhắc nhở và kêu gọi sự quan tâm của xã hội đối với nhân cách con người và góp tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa.
5. Suy nghĩ về thân phận con người:
III. TỔNG KẾT:
1. Chủ đề:
- “Số phận con người” tập trung khám phá nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh.
- Nhưng tác giả vẫn giữ niềm tin ở tính cách Nga kiên cường cũng như lòng tin ở cuộc sống bao dung.
2. Nghệ thuật:
- Cách kể chuyện giản dị nhưng chứa đựng sức khái quát rộng lớn và sâu sắc.
- Nhân vật đựơc miêu tả giàu cá tính và sinh động.
- Cuộc đời của Xô – cô – lốp có những bất hạnh đau thương như thế nào?
- Suy nghĩ về tính cách con người.
- Tâm trạng của Xô – cô - lôp diễn biến như thế nào khi gặp bé Va – ni - a.
- Chuẩn bị: Trả bài làm văn số 6.
Chuẩn bị
- Yêu cầu: Lập lại dàn ý đại cương cho bài viết vừa qua.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Nhựt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)