Tuần 27. Số phận con người
Chia sẻ bởi Lê Đình Ánh |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Số phận con người thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tác Giả M.Sô-Lô-Khốp
(1905-1984)
Cho đến nay, người ta vẫn còn ngạc nhiên về sự xuất hiện của “bộ anh hùng ca bi thảm” Sông Đông êm đềm của Sôlôkhốp, “con đại bàng non bất thần vẫy lên đôi cánh mênh mông”. Mikhail Alexandrovitch Sôlôkhốp (1905 - 1984) thuộc nhóm không nhiều những nhà văn mà khi nhắc đến, người ta không cần nói nhiều hay không nói về những phẩm chất thiết yếu của một ngòi bút bậc thầy như tình yêu văn chương, sự trau dồi nghề nghiệp, say mê và nỗ lực lao động, tinh thần vượt khó…
Những truyện ngắn đầu tiên của ông được đăng trên một số báo và tạp chí thủ đô, ngay năm 1923. Không lâu sau, những truyện ấy được xuất bản thành hai tập Truyện sông Đông và Đồng cỏ xanh lam (1926).
Căn cứ vào số đầu sách, nhà văn Xô viết này viết quả rất ít, ấn tượng những tác phẩm về sau cũng không sâu và không bền, trừ "Số phận một con người" (1956 - 1957). Bộ tiểu thuyết thứ hai của Sôlôkhốp là Đất vỡ hoang, gồm hai tập, dung lượng chỉ bằng nửa Sông Đông êm đềm.
Tập I ra mắt công chúng năm 1931. Nhưng tập II mãi năm 1959 mới xuất hiện, và được tặng Giải Lênin năm 1960.
Sôlôkhốp bắt đầu bộ tiểu thuyết thứ ba, Họ đã chiến đấu vì tổ quốc, song thỉnh thoảng mới in “trích đoạn”, gần như bỏ lửng nó suốt hai mươi năm, để nó trở thành một “quyển truyện dở dang”.
Trong lúc "Họ đã chiến đấu vì tổ quốc" và "Đất vỡ hoang" mất dần độc giả, "Số phận một con người" lại mỗi lúc một thượng phong. Gần đây, truyện ngắn này được đưa vào giảng dạy ở nhà trường như một tác phẩm kinh điển.
Nó như một bổ sung cần thiết cho "Sông Đông êm đềm" mà nhân vật trung tâm là nhân dân lao động, hiện thân qua chàng trai cô dắc Grigori. Thân phận Grigori chỉ lộ ra trong cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn. Chàng mang lại bất hạnh cho những người yêu thương mình nhất. Chàng ngả nghiêng giữa Hồng quân và Bạch quân. Cuối cùng, chàng đơn độc và mất hết, mà vẫn chưa chọn được đường đi. Môi trường sống cho mình như vậy vẫn là một dấu hỏi mà chàng buộc phải có lời đáp.
Một số hình ảnh M.sôlôkhốp
Một số hình ảnh M.sôlôkhốp
Tác phẩm kinh điển “Sông Đông êm đềm”
Tác phẩm “số phận của một con người”
Sôlôkhốp không bỏ qua những gì tạo nên đặc sắc của quê hương ông, như câu cá trên sông Đông. Đặc biệt ông cài vào chuyện rất nhiều dân ca tục ngữ. Đây cũng là một nét rất mới so với Chiến tranh và hòa bình. Chất bi kịch của Sông Đông êm đềm cũng đậm hơn. Như Tolstoi, Sôlôkhốp đạt đến đỉnh cao của mọi lĩnh vực, với tư cách một họa sỹ phong cảnh, một nhà tâm lý học, một nhà xã hội học, một người am tường đời sống dân cô dắc, am tường phong tục và văn học dân gian của họ, hơn nữa, một nhà sử học và một triết gia .
"Sông Đông êm đềm" tạo nên ngoại lệ duy nhất trong cuộc đối địch Đỏ - Trắng: Cả hai phe, trong và ngoài nước, đều hoan hỉ chào đón một tài năng lớn. Chỉ một tình yêu sâu nặng đối với xứ sở và người lao động quê hương, một quá trình tự học hiệu quả đúng kiểu học của một nghệ sỹ bằng tình yêu ấy, cộng với thiên tài bẩm sinh, mới giải thích được thành công và sức sống của "Sông Đông êm đềm" mà công cuộc chinh phục thế giới vẫn đang tiếp tục …
Khu
Đo fiml “sông đông êm đềm”
Ngườ thực hiện Nguyễn Đức Tuân
lớp 12b7
(1905-1984)
Cho đến nay, người ta vẫn còn ngạc nhiên về sự xuất hiện của “bộ anh hùng ca bi thảm” Sông Đông êm đềm của Sôlôkhốp, “con đại bàng non bất thần vẫy lên đôi cánh mênh mông”. Mikhail Alexandrovitch Sôlôkhốp (1905 - 1984) thuộc nhóm không nhiều những nhà văn mà khi nhắc đến, người ta không cần nói nhiều hay không nói về những phẩm chất thiết yếu của một ngòi bút bậc thầy như tình yêu văn chương, sự trau dồi nghề nghiệp, say mê và nỗ lực lao động, tinh thần vượt khó…
Những truyện ngắn đầu tiên của ông được đăng trên một số báo và tạp chí thủ đô, ngay năm 1923. Không lâu sau, những truyện ấy được xuất bản thành hai tập Truyện sông Đông và Đồng cỏ xanh lam (1926).
Căn cứ vào số đầu sách, nhà văn Xô viết này viết quả rất ít, ấn tượng những tác phẩm về sau cũng không sâu và không bền, trừ "Số phận một con người" (1956 - 1957). Bộ tiểu thuyết thứ hai của Sôlôkhốp là Đất vỡ hoang, gồm hai tập, dung lượng chỉ bằng nửa Sông Đông êm đềm.
Tập I ra mắt công chúng năm 1931. Nhưng tập II mãi năm 1959 mới xuất hiện, và được tặng Giải Lênin năm 1960.
Sôlôkhốp bắt đầu bộ tiểu thuyết thứ ba, Họ đã chiến đấu vì tổ quốc, song thỉnh thoảng mới in “trích đoạn”, gần như bỏ lửng nó suốt hai mươi năm, để nó trở thành một “quyển truyện dở dang”.
Trong lúc "Họ đã chiến đấu vì tổ quốc" và "Đất vỡ hoang" mất dần độc giả, "Số phận một con người" lại mỗi lúc một thượng phong. Gần đây, truyện ngắn này được đưa vào giảng dạy ở nhà trường như một tác phẩm kinh điển.
Nó như một bổ sung cần thiết cho "Sông Đông êm đềm" mà nhân vật trung tâm là nhân dân lao động, hiện thân qua chàng trai cô dắc Grigori. Thân phận Grigori chỉ lộ ra trong cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn. Chàng mang lại bất hạnh cho những người yêu thương mình nhất. Chàng ngả nghiêng giữa Hồng quân và Bạch quân. Cuối cùng, chàng đơn độc và mất hết, mà vẫn chưa chọn được đường đi. Môi trường sống cho mình như vậy vẫn là một dấu hỏi mà chàng buộc phải có lời đáp.
Một số hình ảnh M.sôlôkhốp
Một số hình ảnh M.sôlôkhốp
Tác phẩm kinh điển “Sông Đông êm đềm”
Tác phẩm “số phận của một con người”
Sôlôkhốp không bỏ qua những gì tạo nên đặc sắc của quê hương ông, như câu cá trên sông Đông. Đặc biệt ông cài vào chuyện rất nhiều dân ca tục ngữ. Đây cũng là một nét rất mới so với Chiến tranh và hòa bình. Chất bi kịch của Sông Đông êm đềm cũng đậm hơn. Như Tolstoi, Sôlôkhốp đạt đến đỉnh cao của mọi lĩnh vực, với tư cách một họa sỹ phong cảnh, một nhà tâm lý học, một nhà xã hội học, một người am tường đời sống dân cô dắc, am tường phong tục và văn học dân gian của họ, hơn nữa, một nhà sử học và một triết gia .
"Sông Đông êm đềm" tạo nên ngoại lệ duy nhất trong cuộc đối địch Đỏ - Trắng: Cả hai phe, trong và ngoài nước, đều hoan hỉ chào đón một tài năng lớn. Chỉ một tình yêu sâu nặng đối với xứ sở và người lao động quê hương, một quá trình tự học hiệu quả đúng kiểu học của một nghệ sỹ bằng tình yêu ấy, cộng với thiên tài bẩm sinh, mới giải thích được thành công và sức sống của "Sông Đông êm đềm" mà công cuộc chinh phục thế giới vẫn đang tiếp tục …
Khu
Đo fiml “sông đông êm đềm”
Ngườ thực hiện Nguyễn Đức Tuân
lớp 12b7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)