Tuần 27. Số phận con người
Chia sẻ bởi Trần Văn Học |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Số phận con người thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 72
SÔ-LÔ-KHỐP
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
Trích
I.
Tìm hiểu chung
Vài nét về tác giả
1.
Hãy trình bày những nét chính
về cuộc đời của Sô-lô-khốp?
- M.A. Sô-lô-khốp (1905-1984) sinh ra,
lớn lên ở Rô-xtốp - vùng sông Đông:
+ Từ 1920 trở đi: ông tham gia cách mạng,
làm nhiều nghề kiếm sống và sáng tác.
+ Năm 1965, Sô-lô-khốp được nhận giải
Nô-ben về văn học.
+ Ông qua đời ngày 21/2/1984 tại quê nhà.
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Truyện ngắn: Truyện sông Đông (1926).
Thảo nguyên xanh (1926).
Số phận con người (1957).
+ Tiểu thuyết:
Sông Đông êm đềm (1927 - 1940).
Đất vỡ hoang (1932 - 1960).
Sự nghiệp sáng tác của ông
nổi bật với những thể loại nào?
Kể tên những tác phẩm chính?
Qua đó, em hãy xác định phong cách nghệ thuật của Sô-lô-khốp?
- Phong cách nghệ:
+ Viết đúng sự thật.
+ Khám phá tính cách Nga: anh hùng và nhân hậu.
I.
Tìm hiểu chung
Vài nét về tác giả
1.
I.
Tìm hiểu chung
Tác phẩm
2.
a, Hoàn cảnh ra đời :
Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời
tác phẩm Số phận con người?
- Tác giả ấp ủ viết từ 1946 đến 1957 thì hoàn thành tác phẩm.
- Tác phẩm in trên báo Sự thật ra ngày
1/1/1957.
I.
Tìm hiểu chung
Tác phẩm
2.
b,Tóm tắt:
I.
Tìm hiểu chung
Tác phẩm
2.
b,Tóm tắt:
II.
Đọc - hiểu văn bản
Vị trí đoạn trích
1.
Dựa vào phần tóm tắt,
em hãy xác định: vị trí của đoạn trích?
Đoạn trích trong sách giáo khoa
thuộc phần kết thúc tác phẩm.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
a, Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp
khi chiến tranh vừa kết thúc:
Sau chiến tranh, hoàn cảnh sống của Xô-cô-lốp như thế nào?
- Hoàn cảnh:
+ Mất vợ và ba người con.
+ Ngôi nhà êm ấm nay chỉ là một hố bom.
+ Bản thân đã bị thương và nay lại bị bệnh tim hành hạ.
Từ đó, em hãy khái quát
hoàn cảnh ấy?
Là hoàn cảnh của một con người mất mát:
cả tinh thần (cô độc) và thể xác (bệnh tật quái ác).
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
Tâm trạng:
Trước hoàn cảnh ấy,
Xô-cô-lốp đã bộc lộ
tâm trạng nư thế nào?
+ Anh thấy con người mình “có cái gì đó vỡ tung ra”
và sống như người mất hồn.
+ Anh tìm đến rượu để giải thoát tận cùng đau khổ.
Qua đây, nhà văn không ngần ngại nói đến cái giá
rất đắt của chiến thắng.
Qua hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp,
tác giả muốn nói gì với người đọc?
a, Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp
khi chiến tranh vừa kết thúc:
b, Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con:
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
Em hãy tìm những chi tiết
để thấy: tình cảnh của bé Va-ni-a sau chiến tranh?
+ Cả cha và mẹ đã chết vì bom đạn.
+ Bé không biết, không nhớ từ đâu đến.
+ Sống vất vưởng, khốn khổ: “bạ đâu ngủ đó”,
“ai cho gì thì ăn nấy!”
+ Áo quần “rách bươm xơ mướp”, “đầu tóc
rối bù”; “mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu,
lem luốc, bụi bặm”…
- Tình cảnh của bé Va-ni-a sau chiến tranh:
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
b, Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con:
- Tình cảnh của bé va-ni-a sau chiến tranh:
Từ đó, em hãy khái quát
số phận của Va-ni-a?
Đó là Va-ni-a, một mầm non chới với,
tan tác trước bão tố của chiến tranh
và hận thù.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
b, Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con:
- Trước tình cảnh của Va-ni-a, Xô-cô-lốp đã:
+ Tuôn rơi những giọt nước mắt nóng hổi.
+ Ngay lập tức quyết định nhận chú bé làm con.
Trước tình cảnh của Va-ni-a,
Xô-cô-lốp đã hành động
như thế nào?
Đó là nước mắt của đồng cảnh mà đồng cảm,
của con người khao khát tình yêu thương.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
b, Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con:
- Ý nghĩa:
Em hãy nêu ý nghĩa
việc Xô-cô-lốp
nhận bé Vania làm con ?
+ Đối với bé Va-ni-a: nó vô cùng hạnh phúc
vì đã tìm lại được người cha ruột của mình.
+ Với Xô-cô-lốp:
-> Nỗi đau trong anh đã được san sẻ.
-> Đã có người để chăm sóc, yêu thương.
-> Anh thấy trái tim mình êm dịu lại.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
b, Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con:
- Suy ngẫm chung:
Qua đó, hãy nêu suy ngẫm của em về hành động Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm con ?
+ Thể hiện ý chí bất khuất và lòng nhân ái
vô hạn của con người.
+ Thể hiện sự hy sinh lớn lao của một số phận có
những kí ức chết chóc với một số phận côi cút, lạc loài.
Vì vậy, Xô-cô-lốp đã trở thành biểu tượng bất tử cho
con người Nga đau thương, mất mát nhưng nhân hậu,
anh hùng.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
c, Xô-cô-lốp với tinh thần trách nhiệm
và nghị lực phi thường :
Sau khi nhận Va-ni-a, tinh thần trách nhiệm của Xô-cô-lốp được
thể hiện như thế nào?
- Tinh thần trách nhiệm đối với Va-ni-a:
+ Thể hiện ở việc nuôi dưỡng, chăm sóc.
+ Lo lắng vì những rủi ro bất cứ lúc nào
cũng có thể xảy ra.
+ Kìm nén nước mắt để không làm
tổn thương đến Va-ni-a.
Đó là tình thương thật sự của một người cha tận cùng đau khổ trong quá khứ với hạnh phúc nhỏ bé ở hiện tại.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
c, Xô-cô-lốp với tinh thần trách nhiệm và nghị lực phi thường :
Dù đã có Va-ni-a, nhưng, nỗi đau của Xô-cô-lốp vẫn còn đó.
Em hãy chứng minh?
- Xô-cô-lốp với nghị lực phi thường:
+ Ám ảnh nỗi đau thể xác:
-> “Trái tim tôi đã suy kiệt”.
-> “Có khi nó nhói lên giữa ban ngày
mà tối tăm mặt mũi”.
+ Ám ảnh, kí ức đau buồn về người thân:
-> Đêm nào cũng chiêm bao thấy
những người thân đã mất.
-> “Ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt”.
Xô-cô-lốp đã nuốt lệ thương đau để
nước mắt đau thương không còn trên khóe mắt trẻ thơ.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
c, Xô-cô-lốp với tinh thần trách nhiệm và nghị lực phi thường :
- Xô-cô-lốp với nghị lực phi thường:
+ Xô-cô-lốp vượt lên số phận nghiệt ngã:
Xô-cô-lốp đã vượt lên số phận
nghiệt ngã bằng cách nào?
-> Từ phía khách quan: lái xe đâm phải con bò,
bị tước bằng lái đầy chua chát (con bò vẫn ve vẩy đuôi
chạy vào ngõ hẻm).
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
c, Xô-cô-lốp với tinh thần trách nhiệm và nghị lực phi thường :
- Xô-cô-lốp với nghị lực phi thường:
+ Xô-cô-lốp vượt lên số phận nghiệt ngã:
-> Từ phía chủ quan: vì vết thương lòng không dễ nguôi ngoai
nên anh đi mãi, đi mãi cho vơi bớt nỗi buồn đau.
Từ đó, em suy nghĩ gì
về nghị lực của Xô-cô-lốp?
Qua đó, ta thấy: Xô-cô-lốp là người anh hùng mất mát
và Xô-cô-lốp là người anh hùng chiến thắng số phận.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Thái độ, tình cảm của người kể chuyện
3.
- Tác phẩm có hai người kể chuyện:
Xô-cô-lốp và tác giả.
Em có nhận xét gì về điểm nhìn của tác giả đối với chiến tranh và số phận con người?
- Điểm nhìn của tác giả:
+ Đối với chiến tranh: không giấu giếm
sự tàn phá kinh hoàng của nó.
+ Đối với con người: thấm thía trước nỗi đau của đồng loại.
Bộc lộ niềm tin mãnh liệt vào ý chí, nghị lực,
lòng nhân hậu - những sức mạnh để chiến thắng số phận.
Vậy, hai điểm nhìn trên tạo nên
những giá trị nào của tác phẩm?
Hai điểm nhìn trên đã tạo nên giá trị hiện thực
và nhân đạo của tác phẩm Số phận con người.
III.
Tổng kết
Nội dung:
1.
Em hãy khái quát
nội dung của đoạn trích?
- Thể hiện: bản lĩnh kiên cường và nhân hậu
của con người Nga.
- Sô-lô-khốp là nhà văn dũng cảm nói lên
sự thật, không sợ gai góc, đau đớn và hận thù.
- Lên án bão tố chiến tranh phi nghĩa
và sức hủy diệt tàn bạo của nó.
III.
Tổng kết
Nghệ thuật:
2.
Nêu những đặc sắc
nghệ thuật của đoạn trích?
- Sử dụng hình thức người kể chuyện kép:
Xô-cô-lốp và tác giả.
- Xây dựng nhân vật:
+ Mang âm hưởng sử thi - hình tượng người anh hùng.
+ Mang tính biểu tượng: cho quá khứ đau thương (Xô-cô-lốp)
và tương lai đang chờ đợi (Va-ni-a).
- Sử dụng những chi tiết cảm động: nói về cuộc đời
Xô-cô-lốp và cảnh đời Va-ni-a.
* Dặn dò:
- Đọc kĩ lại đoạn trích, nhớ chi tiết.
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị tốt bài Rèn luyện kỹ năng mở bài,
kết bài trong bài văn nghị luận.
SÔ-LÔ-KHỐP
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
Trích
I.
Tìm hiểu chung
Vài nét về tác giả
1.
Hãy trình bày những nét chính
về cuộc đời của Sô-lô-khốp?
- M.A. Sô-lô-khốp (1905-1984) sinh ra,
lớn lên ở Rô-xtốp - vùng sông Đông:
+ Từ 1920 trở đi: ông tham gia cách mạng,
làm nhiều nghề kiếm sống và sáng tác.
+ Năm 1965, Sô-lô-khốp được nhận giải
Nô-ben về văn học.
+ Ông qua đời ngày 21/2/1984 tại quê nhà.
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Truyện ngắn: Truyện sông Đông (1926).
Thảo nguyên xanh (1926).
Số phận con người (1957).
+ Tiểu thuyết:
Sông Đông êm đềm (1927 - 1940).
Đất vỡ hoang (1932 - 1960).
Sự nghiệp sáng tác của ông
nổi bật với những thể loại nào?
Kể tên những tác phẩm chính?
Qua đó, em hãy xác định phong cách nghệ thuật của Sô-lô-khốp?
- Phong cách nghệ:
+ Viết đúng sự thật.
+ Khám phá tính cách Nga: anh hùng và nhân hậu.
I.
Tìm hiểu chung
Vài nét về tác giả
1.
I.
Tìm hiểu chung
Tác phẩm
2.
a, Hoàn cảnh ra đời :
Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời
tác phẩm Số phận con người?
- Tác giả ấp ủ viết từ 1946 đến 1957 thì hoàn thành tác phẩm.
- Tác phẩm in trên báo Sự thật ra ngày
1/1/1957.
I.
Tìm hiểu chung
Tác phẩm
2.
b,Tóm tắt:
I.
Tìm hiểu chung
Tác phẩm
2.
b,Tóm tắt:
II.
Đọc - hiểu văn bản
Vị trí đoạn trích
1.
Dựa vào phần tóm tắt,
em hãy xác định: vị trí của đoạn trích?
Đoạn trích trong sách giáo khoa
thuộc phần kết thúc tác phẩm.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
a, Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp
khi chiến tranh vừa kết thúc:
Sau chiến tranh, hoàn cảnh sống của Xô-cô-lốp như thế nào?
- Hoàn cảnh:
+ Mất vợ và ba người con.
+ Ngôi nhà êm ấm nay chỉ là một hố bom.
+ Bản thân đã bị thương và nay lại bị bệnh tim hành hạ.
Từ đó, em hãy khái quát
hoàn cảnh ấy?
Là hoàn cảnh của một con người mất mát:
cả tinh thần (cô độc) và thể xác (bệnh tật quái ác).
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
Tâm trạng:
Trước hoàn cảnh ấy,
Xô-cô-lốp đã bộc lộ
tâm trạng nư thế nào?
+ Anh thấy con người mình “có cái gì đó vỡ tung ra”
và sống như người mất hồn.
+ Anh tìm đến rượu để giải thoát tận cùng đau khổ.
Qua đây, nhà văn không ngần ngại nói đến cái giá
rất đắt của chiến thắng.
Qua hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp,
tác giả muốn nói gì với người đọc?
a, Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp
khi chiến tranh vừa kết thúc:
b, Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con:
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
Em hãy tìm những chi tiết
để thấy: tình cảnh của bé Va-ni-a sau chiến tranh?
+ Cả cha và mẹ đã chết vì bom đạn.
+ Bé không biết, không nhớ từ đâu đến.
+ Sống vất vưởng, khốn khổ: “bạ đâu ngủ đó”,
“ai cho gì thì ăn nấy!”
+ Áo quần “rách bươm xơ mướp”, “đầu tóc
rối bù”; “mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu,
lem luốc, bụi bặm”…
- Tình cảnh của bé Va-ni-a sau chiến tranh:
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
b, Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con:
- Tình cảnh của bé va-ni-a sau chiến tranh:
Từ đó, em hãy khái quát
số phận của Va-ni-a?
Đó là Va-ni-a, một mầm non chới với,
tan tác trước bão tố của chiến tranh
và hận thù.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
b, Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con:
- Trước tình cảnh của Va-ni-a, Xô-cô-lốp đã:
+ Tuôn rơi những giọt nước mắt nóng hổi.
+ Ngay lập tức quyết định nhận chú bé làm con.
Trước tình cảnh của Va-ni-a,
Xô-cô-lốp đã hành động
như thế nào?
Đó là nước mắt của đồng cảnh mà đồng cảm,
của con người khao khát tình yêu thương.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
b, Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con:
- Ý nghĩa:
Em hãy nêu ý nghĩa
việc Xô-cô-lốp
nhận bé Vania làm con ?
+ Đối với bé Va-ni-a: nó vô cùng hạnh phúc
vì đã tìm lại được người cha ruột của mình.
+ Với Xô-cô-lốp:
-> Nỗi đau trong anh đã được san sẻ.
-> Đã có người để chăm sóc, yêu thương.
-> Anh thấy trái tim mình êm dịu lại.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
b, Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con:
- Suy ngẫm chung:
Qua đó, hãy nêu suy ngẫm của em về hành động Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm con ?
+ Thể hiện ý chí bất khuất và lòng nhân ái
vô hạn của con người.
+ Thể hiện sự hy sinh lớn lao của một số phận có
những kí ức chết chóc với một số phận côi cút, lạc loài.
Vì vậy, Xô-cô-lốp đã trở thành biểu tượng bất tử cho
con người Nga đau thương, mất mát nhưng nhân hậu,
anh hùng.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
c, Xô-cô-lốp với tinh thần trách nhiệm
và nghị lực phi thường :
Sau khi nhận Va-ni-a, tinh thần trách nhiệm của Xô-cô-lốp được
thể hiện như thế nào?
- Tinh thần trách nhiệm đối với Va-ni-a:
+ Thể hiện ở việc nuôi dưỡng, chăm sóc.
+ Lo lắng vì những rủi ro bất cứ lúc nào
cũng có thể xảy ra.
+ Kìm nén nước mắt để không làm
tổn thương đến Va-ni-a.
Đó là tình thương thật sự của một người cha tận cùng đau khổ trong quá khứ với hạnh phúc nhỏ bé ở hiện tại.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
c, Xô-cô-lốp với tinh thần trách nhiệm và nghị lực phi thường :
Dù đã có Va-ni-a, nhưng, nỗi đau của Xô-cô-lốp vẫn còn đó.
Em hãy chứng minh?
- Xô-cô-lốp với nghị lực phi thường:
+ Ám ảnh nỗi đau thể xác:
-> “Trái tim tôi đã suy kiệt”.
-> “Có khi nó nhói lên giữa ban ngày
mà tối tăm mặt mũi”.
+ Ám ảnh, kí ức đau buồn về người thân:
-> Đêm nào cũng chiêm bao thấy
những người thân đã mất.
-> “Ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt”.
Xô-cô-lốp đã nuốt lệ thương đau để
nước mắt đau thương không còn trên khóe mắt trẻ thơ.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
c, Xô-cô-lốp với tinh thần trách nhiệm và nghị lực phi thường :
- Xô-cô-lốp với nghị lực phi thường:
+ Xô-cô-lốp vượt lên số phận nghiệt ngã:
Xô-cô-lốp đã vượt lên số phận
nghiệt ngã bằng cách nào?
-> Từ phía khách quan: lái xe đâm phải con bò,
bị tước bằng lái đầy chua chát (con bò vẫn ve vẩy đuôi
chạy vào ngõ hẻm).
II.
Đọc - hiểu văn bản
Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
2.
c, Xô-cô-lốp với tinh thần trách nhiệm và nghị lực phi thường :
- Xô-cô-lốp với nghị lực phi thường:
+ Xô-cô-lốp vượt lên số phận nghiệt ngã:
-> Từ phía chủ quan: vì vết thương lòng không dễ nguôi ngoai
nên anh đi mãi, đi mãi cho vơi bớt nỗi buồn đau.
Từ đó, em suy nghĩ gì
về nghị lực của Xô-cô-lốp?
Qua đó, ta thấy: Xô-cô-lốp là người anh hùng mất mát
và Xô-cô-lốp là người anh hùng chiến thắng số phận.
II.
Đọc - hiểu văn bản
Thái độ, tình cảm của người kể chuyện
3.
- Tác phẩm có hai người kể chuyện:
Xô-cô-lốp và tác giả.
Em có nhận xét gì về điểm nhìn của tác giả đối với chiến tranh và số phận con người?
- Điểm nhìn của tác giả:
+ Đối với chiến tranh: không giấu giếm
sự tàn phá kinh hoàng của nó.
+ Đối với con người: thấm thía trước nỗi đau của đồng loại.
Bộc lộ niềm tin mãnh liệt vào ý chí, nghị lực,
lòng nhân hậu - những sức mạnh để chiến thắng số phận.
Vậy, hai điểm nhìn trên tạo nên
những giá trị nào của tác phẩm?
Hai điểm nhìn trên đã tạo nên giá trị hiện thực
và nhân đạo của tác phẩm Số phận con người.
III.
Tổng kết
Nội dung:
1.
Em hãy khái quát
nội dung của đoạn trích?
- Thể hiện: bản lĩnh kiên cường và nhân hậu
của con người Nga.
- Sô-lô-khốp là nhà văn dũng cảm nói lên
sự thật, không sợ gai góc, đau đớn và hận thù.
- Lên án bão tố chiến tranh phi nghĩa
và sức hủy diệt tàn bạo của nó.
III.
Tổng kết
Nghệ thuật:
2.
Nêu những đặc sắc
nghệ thuật của đoạn trích?
- Sử dụng hình thức người kể chuyện kép:
Xô-cô-lốp và tác giả.
- Xây dựng nhân vật:
+ Mang âm hưởng sử thi - hình tượng người anh hùng.
+ Mang tính biểu tượng: cho quá khứ đau thương (Xô-cô-lốp)
và tương lai đang chờ đợi (Va-ni-a).
- Sử dụng những chi tiết cảm động: nói về cuộc đời
Xô-cô-lốp và cảnh đời Va-ni-a.
* Dặn dò:
- Đọc kĩ lại đoạn trích, nhớ chi tiết.
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị tốt bài Rèn luyện kỹ năng mở bài,
kết bài trong bài văn nghị luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)