Tuần 27. Số phận con người
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhẫn |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Số phận con người thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
ĐỌC VĂN
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
CẦN ĐẠT KẾT QUẢ (tiết 1)
Nắm vững cuộc đời và sự nghiệp của Sôlôkhôp
Có những kiến thức chung về tác phẩm Số phận con người (hoàn cảnh ra đời, tóm tắt) và vị trí đoạn trích.
Bước đầu tìm hiểu hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật chính Xô-cô-lôp .
Bút pháp hiện thực táo bạo và nghệ thuật truyện ngắn của Sôlôkhốp (xây dựng cốt truyện, chi tiết, nhân vật ).
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Tác giả M.A. Sôlôkhôp (1905-1984):
a- Cuộc đời và con người:
Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của M.A. Sôlôkhôp?
Quê hương vùng sông Đông
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Tác giả M.A. Sôlôkhôp (1905-1984) – Nhà văn Nga vĩ đại:
a- Cuộc đời và con người:
Tình yêu quê hương: Sinh ra ở Rôxtôp trên vùng thảo nguyên sông Đông, gắn bó sâu nặng với quê hương.
Tinh thần yêu nước: Sớm tham gia cách mạng tháng Mười.
Khát vọng cao đẹp: thực hiện giấc mơ viết để ngợi ca con người Nga.
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Tác giả M.A. Sôlôkhôp (1905-1984):
b- Sự nghiệp sáng tác:
Quan điểm sáng tác: Dũng cảm khám phá sự thật, coi sứ mạng cao cả nhất của NT là “ngợi ca nhân dân-người lao động, nhân dân-người xây dựng, nhân dân anh hùng”
Tác phẩm chính:
+ Đề tài về vùng sông Đông: Truyện sông Đông, Sông Đông êm đềm
+ Đề tài chiến tranh vệ quốc: Họ sống và chiến đấu, Số phận con người.
=> Ông được liệt vào hàng các nhà văn lớn nhất của TK XX, được tặng thưởng giải Nôben VH năm 1965.
Một số tác phẩm tiêu biểu
Nêu suy nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp của M.A.Sôlôkhôp?
Là một nhà văn có tâm và có tài
2- Tác phẩm Số phận con người:
a- Hoàn cảnh sáng tác:
Chiến tranh TG II kết thúc, nhân dân Nga đang bắt tay hàn gắn vết thương chiến tranh.
VH Nga có xu hướng khám phá con người sau chiến tranh. Tác phẩm hoàn thành năm 1957
Một số hình ảnh về nước Nga trong CTTG II
Hồng quân Liên Xô nạp tên lửa Ca-chiu-sa trong trận dánh vào Bec-lin năm 1944
Không quân Liên Xô oanh tạc Bec-lin
Xe tăng Liên Xô tiến vào nhà Quốc hội Đức ngày 29/4
Hồng quân Liên Xô cắm lá cờ chiến thắng trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức
Xe tăng Liên Xô trên đường phố Bec-lin. 81.000 binh sĩ Nga tử trận, khoảng 280.000 người bị thương.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Tóm tắt truyện
Em hãy tóm tắt tác phẩm theo diễn biến cuộc đời của NV Xô-cô-lôp?
b- Tóm tắt truyện:
Chiến tranh nổ ra: đi chiến đấu, bị thương, bị Đức bắt tù đày rồi trốn thoát. Ở quê nhà, vợ con bị Đức giết hại, anh cùng con trai lại tiếp tục tiến vào Bec-lin.
Con trai hi sinh, anh vô cùng đau khổ
Sau chiến thắng:
+ Không trở về quê hương, bệnh tật, mang nặng nỗi đau chiến tranh.
+ Nhận Vania làm con, nuôi hi vọng mới. Bất hạnh vẫn xảy ra, mất việc, quyết định đi khắp nước Nga
II- ĐỌC ĐOẠN TRÍCH:
1. Vị trí đoạn trích
2. Chủ đề
Phản ánh sự thật về số phận con người sau chiến tranh. Ngợi ca bản lĩnh kiên cường và tấm lòng nhân hậu của con người Xô viết
III- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Hoàn cảnh và tâm trạng của Xôcôlôp trước khi gặp bé Vania:
Hoàn cảnh và tâm trạng của Xôcôlôp trước khi gặp bé Vania có gì đặc biệt?
a. Hình tượng NV Xô –cô-lôp:
* Hoàn cảnh của Xô-cô-lôp:
+ Chiến tranh bùng nổ, anh tham gia chiến đấu, từng bị thương và bị bắt làm tù binh.
+ Vợ con ở quê nhà bị Phát xít giết hại
+ Người con trai hi sinh trong ngày chiến thắng
=> Phản ánh sự thật chiến tranh. Hoàn cảnh đau thương đặt nhân vật đứng trước thử thách để bộc lộ bản lĩnh.
* Tâm trạng bi kịch:
Tìm những chi tiết miêu tả nỗi đau đớn của Xô-cô-lôp khi mất con? Nỗi đau đó gợi cho em cảm xúc gì về số phận con người trong chiến tranh?
+ Tôi đã chôn trên đất người, đất Đức, niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng của tôi.
+ Trong người tôi như có cái gì đó vỡ tung ra
+ Tôi trở về như người mất hồn
=> Khắc họa nỗi đau đớn tột cùng, tiêu tan cả niềm vui và hi vọng của người lính trong chiến tranh tạo nên chất bi tráng.
- Khi người con trai hi sinh:
=> Sử dụng lời kể của NV tạo sự khách quan và gây xúc động mãnh liệt về nỗi bất hạnh của con người trong chiến tranh
- Khi giải ngũ:
+ Quyết định không trở về quê hương -> Hàng loạt câu hỏi thể hiện bi kịch của người lính: trốn chạy nỗi đau quá khứ
+ Tìm đến rượu như 1 phương thức để quên đi nỗi đau
=> Hoàn cảnh và tâm trạng bi kịch của Xô-cô-lôp đã phản ánh sự thật về người lính trở về từ chiến trường rất khó khăn hòa nhập vào c/s và tâm hồn luôn mang nặng nỗi đau chiến tranh.
=> Bút pháp miêu tả của nhà văn: có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự và tâm lí -> Sô-lô-khôp là nhà văn dũng cảm khám phá sự thật.
b. Hình tương bé Va-ni-a
- Hình dáng: ngây thơ, đáng thương, tội nghiệp
- Hoàn cảnh: mồ côi, sống bơ vơ.
- Tâm trạng: lo âu và chờ đợi mỏi mòn
* Cảm xúc của Xô-cô-lôp: lòng thương cảm sâu sắc “những giọt nước mắt nóng hổi sôi lên ở mặt tôi”
=> Nỗi đau không thể diễn tả thành lời
*Tóm lại: thông qua 2 NV, tác giả đã tố cáo chiến tranh phát xít hết sức mạnh mẽ: Họ là những mảnh vỡ của các gia đình bị chiến tranh nghiền nát, đồng thời thể hiện quan điểm sáng tác nói đúng sự thật của nhà văn
Kiến thức cần ghi nhớ:
1. Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn Sô-lô-khôp
+ Gắn bó sâu nặng với quê hương
+ Hăng hái tham gia Cách mạng
+ Khát vọng viết văn: ngợi ca nhân dân
+ Quan điểm sáng tác: phản ánh đúng sự thật
+ Tác phẩm chính:
+ Vị trí của nhà văn: Đặt nền móng cho VH Nga, đạt giải Nôben VH
2. Tóm tắt truyện
3. Hoàn cảnh và tâm trạng bi kịch của NV Xô-cô-lôp phản ánh số phận con người trong chiến tranh và bút pháp miêu tả sự thật của nhà văn
Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô và các em!
sơ-lơ-khơp
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
ĐỌC VĂN
(TIẾP THEO)
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
b- Khi nhận bé Vania:
Việc nhận bé Vania đã tác động như thế nào đến 2 cha con?
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
b- Khi nhận bé Vania:
Hoàn cảnh của bé Vania: Mồ côi, cha mẹ chết hết trong chiến tranh, sống lang thang “cặp mắt như những ngôi sao sáng ngời sau trận mưa đêm”
Khi nghe tin bố mẹ nó chết trong chiến tranh, những giọt nước mắt nóng hổi sôi lên trong mắt Xôcôlôp và anh lập tức quyết định sẽ nhận chú bé làm con “tâm hồn tôi bỗng bừng sáng lên”, “trái tim êm dịu lại”.
Bé Vania vô cùng hạnh phúc vì tìm được bố, có nơi nương tựa lúc nào cũng quấn quýt bên bố.
-> Lòng nhân hậu đã khiến cho Xôcôlôp nhận bé Vania làm con và tìm được hạnh phúc.
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
c- Sau khi nhận bé Vania:
Việc nhận bé Vania có giúp Xôcôlôp thoát khỏi nỗi đau và sự cô đơn không? Anh vượt qua điều đó như thế nào?
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
c- Sau khi nhận bé Vania:
- Nỗi đau của Xôcôlôp là quá lớn, không thể nguôi quên, cuộc mưu sinh cũng gặp nhiều vất vả vì mất việc làm phải dắt con đi nơi khác kiếm sống.
-> Bi kịch của số phận con người sau chiến tranh.
Nhưng anh không hoàn toàn quỵ ngã mà đứng vững được vì còn có bé Vania.
-> Chính lòng nhân hậu và bản lĩnh kiên cường đã giúp Xôcôlôp vượt qua nỗi đau và sự cô đơn.
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
c- Sau khi nhận bé Vania:
Qua đoạn trích, Sôlôkhôp nghĩ gì về số phận con người? Ý nghĩa của việc hai cha con Xôcôlôp nương tựa vào nhau
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
d- Ý nghĩa của việc cha con Xôcôlôp nương tựa vào nhau:
Theo Sôlôkhôp, số phận con người gặp rất nhiều bất hạnh, nỗi đau và sự mất mát, cần phái biết dựa vào nhau để có hạnh phúc.
-> Một quan điểm nhân văn sâu sắc.
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
3- Đặc sắc nghệ thuật:
Cốt truyện và chi tiết: Truyện lồng truyện, nhiều chi tiết cảm động: Cảnh nhận con, những giọt nước mắt, giấc ngủ bé Vania, …
Cách kế chuyện: Tác giả đồng cảm sâu sắc với nhân vật chính qua lời trữ tình ngoại đề.
Nhân vật: Bình thường mà vĩ đại, điển hình cho tính cách Nga kiên cường và nhân hậu.
Bút pháp hiện thực táo bạo: Tôn trọng tính chân thật
III- TỔNG KẾT:
Sôlôkhôp là nhà văn dũng cảm khám phá sự thật: Trong chiều sâu chiến công hiển hách của cuộc chiến tranh giữ nước là tất cả những hi sinh mất mát tưởng chừng không vượt qua được. Thể hiện bút pháp hiện thực táo bạo.
Qua việc vượt lên số phận của Xôcôlôp, tác giả ca ngợi bản lĩnh kiên cường và lòng nhân hậu của con người Xô viết.
Câu hỏi:
1- Tìm cái mới của truyện ngắn Số phận con người trong việc miêu tả cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô.
2- Hãy tưởng tượng về cuộc sống tương lai của hai bố con Anđrây Xôcôlôp
Xin trân trọng cám ơn
ĐỌC VĂN
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
CẦN ĐẠT KẾT QUẢ (tiết 1)
Nắm vững cuộc đời và sự nghiệp của Sôlôkhôp
Có những kiến thức chung về tác phẩm Số phận con người (hoàn cảnh ra đời, tóm tắt) và vị trí đoạn trích.
Bước đầu tìm hiểu hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật chính Xô-cô-lôp .
Bút pháp hiện thực táo bạo và nghệ thuật truyện ngắn của Sôlôkhốp (xây dựng cốt truyện, chi tiết, nhân vật ).
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Tác giả M.A. Sôlôkhôp (1905-1984):
a- Cuộc đời và con người:
Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của M.A. Sôlôkhôp?
Quê hương vùng sông Đông
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Tác giả M.A. Sôlôkhôp (1905-1984) – Nhà văn Nga vĩ đại:
a- Cuộc đời và con người:
Tình yêu quê hương: Sinh ra ở Rôxtôp trên vùng thảo nguyên sông Đông, gắn bó sâu nặng với quê hương.
Tinh thần yêu nước: Sớm tham gia cách mạng tháng Mười.
Khát vọng cao đẹp: thực hiện giấc mơ viết để ngợi ca con người Nga.
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Tác giả M.A. Sôlôkhôp (1905-1984):
b- Sự nghiệp sáng tác:
Quan điểm sáng tác: Dũng cảm khám phá sự thật, coi sứ mạng cao cả nhất của NT là “ngợi ca nhân dân-người lao động, nhân dân-người xây dựng, nhân dân anh hùng”
Tác phẩm chính:
+ Đề tài về vùng sông Đông: Truyện sông Đông, Sông Đông êm đềm
+ Đề tài chiến tranh vệ quốc: Họ sống và chiến đấu, Số phận con người.
=> Ông được liệt vào hàng các nhà văn lớn nhất của TK XX, được tặng thưởng giải Nôben VH năm 1965.
Một số tác phẩm tiêu biểu
Nêu suy nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp của M.A.Sôlôkhôp?
Là một nhà văn có tâm và có tài
2- Tác phẩm Số phận con người:
a- Hoàn cảnh sáng tác:
Chiến tranh TG II kết thúc, nhân dân Nga đang bắt tay hàn gắn vết thương chiến tranh.
VH Nga có xu hướng khám phá con người sau chiến tranh. Tác phẩm hoàn thành năm 1957
Một số hình ảnh về nước Nga trong CTTG II
Hồng quân Liên Xô nạp tên lửa Ca-chiu-sa trong trận dánh vào Bec-lin năm 1944
Không quân Liên Xô oanh tạc Bec-lin
Xe tăng Liên Xô tiến vào nhà Quốc hội Đức ngày 29/4
Hồng quân Liên Xô cắm lá cờ chiến thắng trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức
Xe tăng Liên Xô trên đường phố Bec-lin. 81.000 binh sĩ Nga tử trận, khoảng 280.000 người bị thương.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Tóm tắt truyện
Em hãy tóm tắt tác phẩm theo diễn biến cuộc đời của NV Xô-cô-lôp?
b- Tóm tắt truyện:
Chiến tranh nổ ra: đi chiến đấu, bị thương, bị Đức bắt tù đày rồi trốn thoát. Ở quê nhà, vợ con bị Đức giết hại, anh cùng con trai lại tiếp tục tiến vào Bec-lin.
Con trai hi sinh, anh vô cùng đau khổ
Sau chiến thắng:
+ Không trở về quê hương, bệnh tật, mang nặng nỗi đau chiến tranh.
+ Nhận Vania làm con, nuôi hi vọng mới. Bất hạnh vẫn xảy ra, mất việc, quyết định đi khắp nước Nga
II- ĐỌC ĐOẠN TRÍCH:
1. Vị trí đoạn trích
2. Chủ đề
Phản ánh sự thật về số phận con người sau chiến tranh. Ngợi ca bản lĩnh kiên cường và tấm lòng nhân hậu của con người Xô viết
III- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Hoàn cảnh và tâm trạng của Xôcôlôp trước khi gặp bé Vania:
Hoàn cảnh và tâm trạng của Xôcôlôp trước khi gặp bé Vania có gì đặc biệt?
a. Hình tượng NV Xô –cô-lôp:
* Hoàn cảnh của Xô-cô-lôp:
+ Chiến tranh bùng nổ, anh tham gia chiến đấu, từng bị thương và bị bắt làm tù binh.
+ Vợ con ở quê nhà bị Phát xít giết hại
+ Người con trai hi sinh trong ngày chiến thắng
=> Phản ánh sự thật chiến tranh. Hoàn cảnh đau thương đặt nhân vật đứng trước thử thách để bộc lộ bản lĩnh.
* Tâm trạng bi kịch:
Tìm những chi tiết miêu tả nỗi đau đớn của Xô-cô-lôp khi mất con? Nỗi đau đó gợi cho em cảm xúc gì về số phận con người trong chiến tranh?
+ Tôi đã chôn trên đất người, đất Đức, niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng của tôi.
+ Trong người tôi như có cái gì đó vỡ tung ra
+ Tôi trở về như người mất hồn
=> Khắc họa nỗi đau đớn tột cùng, tiêu tan cả niềm vui và hi vọng của người lính trong chiến tranh tạo nên chất bi tráng.
- Khi người con trai hi sinh:
=> Sử dụng lời kể của NV tạo sự khách quan và gây xúc động mãnh liệt về nỗi bất hạnh của con người trong chiến tranh
- Khi giải ngũ:
+ Quyết định không trở về quê hương -> Hàng loạt câu hỏi thể hiện bi kịch của người lính: trốn chạy nỗi đau quá khứ
+ Tìm đến rượu như 1 phương thức để quên đi nỗi đau
=> Hoàn cảnh và tâm trạng bi kịch của Xô-cô-lôp đã phản ánh sự thật về người lính trở về từ chiến trường rất khó khăn hòa nhập vào c/s và tâm hồn luôn mang nặng nỗi đau chiến tranh.
=> Bút pháp miêu tả của nhà văn: có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự và tâm lí -> Sô-lô-khôp là nhà văn dũng cảm khám phá sự thật.
b. Hình tương bé Va-ni-a
- Hình dáng: ngây thơ, đáng thương, tội nghiệp
- Hoàn cảnh: mồ côi, sống bơ vơ.
- Tâm trạng: lo âu và chờ đợi mỏi mòn
* Cảm xúc của Xô-cô-lôp: lòng thương cảm sâu sắc “những giọt nước mắt nóng hổi sôi lên ở mặt tôi”
=> Nỗi đau không thể diễn tả thành lời
*Tóm lại: thông qua 2 NV, tác giả đã tố cáo chiến tranh phát xít hết sức mạnh mẽ: Họ là những mảnh vỡ của các gia đình bị chiến tranh nghiền nát, đồng thời thể hiện quan điểm sáng tác nói đúng sự thật của nhà văn
Kiến thức cần ghi nhớ:
1. Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn Sô-lô-khôp
+ Gắn bó sâu nặng với quê hương
+ Hăng hái tham gia Cách mạng
+ Khát vọng viết văn: ngợi ca nhân dân
+ Quan điểm sáng tác: phản ánh đúng sự thật
+ Tác phẩm chính:
+ Vị trí của nhà văn: Đặt nền móng cho VH Nga, đạt giải Nôben VH
2. Tóm tắt truyện
3. Hoàn cảnh và tâm trạng bi kịch của NV Xô-cô-lôp phản ánh số phận con người trong chiến tranh và bút pháp miêu tả sự thật của nhà văn
Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô và các em!
sơ-lơ-khơp
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
ĐỌC VĂN
(TIẾP THEO)
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
b- Khi nhận bé Vania:
Việc nhận bé Vania đã tác động như thế nào đến 2 cha con?
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
b- Khi nhận bé Vania:
Hoàn cảnh của bé Vania: Mồ côi, cha mẹ chết hết trong chiến tranh, sống lang thang “cặp mắt như những ngôi sao sáng ngời sau trận mưa đêm”
Khi nghe tin bố mẹ nó chết trong chiến tranh, những giọt nước mắt nóng hổi sôi lên trong mắt Xôcôlôp và anh lập tức quyết định sẽ nhận chú bé làm con “tâm hồn tôi bỗng bừng sáng lên”, “trái tim êm dịu lại”.
Bé Vania vô cùng hạnh phúc vì tìm được bố, có nơi nương tựa lúc nào cũng quấn quýt bên bố.
-> Lòng nhân hậu đã khiến cho Xôcôlôp nhận bé Vania làm con và tìm được hạnh phúc.
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
c- Sau khi nhận bé Vania:
Việc nhận bé Vania có giúp Xôcôlôp thoát khỏi nỗi đau và sự cô đơn không? Anh vượt qua điều đó như thế nào?
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
c- Sau khi nhận bé Vania:
- Nỗi đau của Xôcôlôp là quá lớn, không thể nguôi quên, cuộc mưu sinh cũng gặp nhiều vất vả vì mất việc làm phải dắt con đi nơi khác kiếm sống.
-> Bi kịch của số phận con người sau chiến tranh.
Nhưng anh không hoàn toàn quỵ ngã mà đứng vững được vì còn có bé Vania.
-> Chính lòng nhân hậu và bản lĩnh kiên cường đã giúp Xôcôlôp vượt qua nỗi đau và sự cô đơn.
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
c- Sau khi nhận bé Vania:
Qua đoạn trích, Sôlôkhôp nghĩ gì về số phận con người? Ý nghĩa của việc hai cha con Xôcôlôp nương tựa vào nhau
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1- Vị trí đoạn trích:
2- Nhân vật Anđrây Xôcôlôp
d- Ý nghĩa của việc cha con Xôcôlôp nương tựa vào nhau:
Theo Sôlôkhôp, số phận con người gặp rất nhiều bất hạnh, nỗi đau và sự mất mát, cần phái biết dựa vào nhau để có hạnh phúc.
-> Một quan điểm nhân văn sâu sắc.
II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
3- Đặc sắc nghệ thuật:
Cốt truyện và chi tiết: Truyện lồng truyện, nhiều chi tiết cảm động: Cảnh nhận con, những giọt nước mắt, giấc ngủ bé Vania, …
Cách kế chuyện: Tác giả đồng cảm sâu sắc với nhân vật chính qua lời trữ tình ngoại đề.
Nhân vật: Bình thường mà vĩ đại, điển hình cho tính cách Nga kiên cường và nhân hậu.
Bút pháp hiện thực táo bạo: Tôn trọng tính chân thật
III- TỔNG KẾT:
Sôlôkhôp là nhà văn dũng cảm khám phá sự thật: Trong chiều sâu chiến công hiển hách của cuộc chiến tranh giữ nước là tất cả những hi sinh mất mát tưởng chừng không vượt qua được. Thể hiện bút pháp hiện thực táo bạo.
Qua việc vượt lên số phận của Xôcôlôp, tác giả ca ngợi bản lĩnh kiên cường và lòng nhân hậu của con người Xô viết.
Câu hỏi:
1- Tìm cái mới của truyện ngắn Số phận con người trong việc miêu tả cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô.
2- Hãy tưởng tượng về cuộc sống tương lai của hai bố con Anđrây Xôcôlôp
Xin trân trọng cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhẫn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)