Tuần 27. Số phận con người

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Nguyệt Lâm | Ngày 09/05/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Số phận con người thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

M.SÔ-LÔ-KHỐP
1 . Nhà văn Mi-Khai- In Alêch-xan-Drô-vich Sô-lô-khôp:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
a. Cuộc đời:


Tôn trọng sự thật, cách nhìn cuộc sống và chiến tranh toàn diện
- Ca ngợi phẩm chất Nga: Dũng cảm, kiên cường, nhân hậu.
2. Sự nghiệp văn học:
I. Tác giả:
A. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Cuộc đời:

Truyện Sông Đông
Sông Đông
êm đềm
Tác phẩm tiêu biểu
Họ chiến đấu vì tổ quốc
Số phận con người

Nội dung sáng tác
1. Tóm tắt tác phẩm:
Mất hết người thân
Trong chiến tranh
Bị thương, bị bắt, bị tra tấn
Ra trận
Vợ và ba con chết
Sau
Chiến tranh
Cô độc, thiếu quê hương, người thân
Nhận bé Vania làm con
Đến Ka-sa-rư, đi khắp nước Nga
2. Truyện ngắn “Số phận con người”:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Trước chiến tranh
Số phận con người
Sôcôlốp

- Lên án chiến tranh Phát xít gây đau khổ cho nhiều số phận con người.
- Ca ngợi phẩm chất kiên cường, nhân hậu của con người Nga.
2. Chủ đề:
2. Tác phẩm “Số phận con người”:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
- Cái nhìn mới mẻ về đề tài chiến tranh
- Cái nhìn mang cảm hứng bi kịch.
- Nhân vật Xôcôlốp là hiện tượng mới của văn học thế kỉ XX.
3. Giá trị tác phẩm:



1. Vị trí:
II. ĐỌC- HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
3. Tìm hiểu:
a. Chiến tranh và số phận con người:
Trong chiến tranh
Bị thương, làm tù binh
Quê nhà, vợ, 2 con gái bị bom sát hại
Chôn “niềm hi vọng cuối cùng”-Con trai hi sinh
a1. Số phậnXôcôlốp:
Kỉ nguyên tàn khốc
Số phận bi thương của Xôcôlốp và người Nga


2. Đại ý:
Sau chiến tranh:
Hoàn cảnh
Tâm trạng
Trơ trọi, lạc lõng, kí ức ám ảnh, nỗi đau âm ỉ mang sức nặng nỗi đau dân tộc
Bi thảm
Định mệnh
Phẩm chất cương nghị
Cô đơn
Bi kịch ẩn náu
Tìm đến rượu


Số phận Sôcôlốp
Trong CT
Mất người thân
Hành hạ
Trớ trêu, bi thương, tàn khốc
Sau CT
Nghị lực
Hoàn cảnh
Tâm trạng
Sơ đồ tổng hợp
Cô đơn, mất mát, chịu đựng
Tôi luyện
Tầm vóc sử thi
Số phận của kỉ nguyên tàn khốc, cô đơn
Bài học kết thúc, chào quý thầy cô và các em
Đài tưởng niệm Solokhov
Đài tưởng niệm Solokhov
Tượng Sô-lô-khốp ở
Rô-xtôp trên sông Đông
Exit
NƯỚC NGA
RÔXTÔP
Exit
MÙA THU VÀNG ( LÊVITAN)
Bản đồ sông Đông
Quê hương sông Đông
Sông Vôn Ga
Sông Đông
Bản gốc của Sông Đông êm đềm
“Tôi rất thích văn học Nga… Trong các nhà văn hiện đại tôi thích Sôlôkhốp”.
 (Văn hào Mỹ Hêminguây)
Exit
“ Cần phải nói với bạn đọc một cách trung thực, nói cho mọi người biết sự thật- Cái sự thật đôi khi khắc nghiệt nhưng bao giờ cũng táo bạo, củng cố trong lòng người niềm tin ở tương lai …”.
( Diễn từ của M. Sô-Lô-Khốp trong lễ nhận giải Nô-Ben văn chương năm 1965)
Exit
Hai lần bị thương vào chân và tay. Rồi anh bị giặc bắt, bị đày đọa suốt hai năm trong nhiều trại tập trung. Sống bằng xúp lõng bõng, bánh mì lẫn mạt cưa…Hàng trăm tù binh bỏ mạng... Bị đánh bằng thanh sắt, thanh gỗ, thanh củi, đánh bằng báng súng… vô cùng dã man. Bọn chỉ huy trại đấm vào mặt, vào mũi tù binh cho hộc máu ra; chúng gọi đó là trò “phòng bệnh cúm”.. …
Exit
Em ơi đợi anh về
Đợi anh hoài em nhé
Mưa có rơi dầm dề
Ngày có dài lê thê
Em ơi em cứ đợi.


Đợi anh anh lại về.
Trông chết cười ngạo nghễ.
Ai ngày xưa rơi lệ
Hẳn cho sự tình cờ
Nào có biết bao giờ
Bởi vì em ước vọng
Bời vì em trông ngóng
Tan giặc bước đường quê
Anh của em lại về.
Exit
“Nói đến chiến thắng bằng lời long trọng và những tràng pháo hoa chỉ làm nhỏ bé đi, hạ thấp đi giá trị chiến thắng. Chiến thắng là vĩ đại bới chính con người dẫn đến đó phải đi qua tấn bi kịch của con người”.
(Svetlana Alexievich)
Xe tăng Liên Xô trên đường phố Bec-lin. 81.000 binh sĩ Nga tử trận, khoảng 280.000 người bị thương.
Exit
Xôcôlốp-Hiện tượng mới của văn học TK XX:
Nhân ái
Cương nghị
Nhẫn nại, vị tha
Con người của kỉ nguyên tàn khốc
Con người của kỉ nguyên cô đơn
Con người của kỉ nguyên nhân văn
Exit
Exit
“…Hầu như đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố. Và lúc nào cũng thế, tôi ở bên này, sau hàng rào dây thép gai, còn vợ con tôi thì tự do ở bên kia…vừa mới toan lấy tay đẩy thép gai ra, thì vợ con lại rời bỏ tôi…Đêm thức giấc thì gối đẫm nước mắt…”
Exit
Chiến tranh bùng nổ
Chia tay vợ con lên đường ra trận
Chiến tranh ngày càng ác liệt
Bị thương rồi bắt làm tù binh
Bị đày đọa 2 năm trong trại tập trung 2 phát xít.
Phát xít Đức bắt cả tù binh lái xe. Cơ hội để Xô- cô -lốp trốn thoát, trở về phía Hồng quân
Biết tin ngôi nhà bị trúng bom phát xít, vợ và hai con gái bị giết hại.
Tiến quân vào giải phóng Berlin
Vui mừng đọc thư con trai - giờ là đại úy pháo binh cũng đang tiến công vào Berlin. Anh hi vọng gặp con trai trên đất Đức.
Nhưng đúng vào ngày chiến thắng, 9/5/1945....
Đứa con trai duy nhất, niềm hy vọng cuối cùng của anh đã bị một tên thiện xạ Đức bắn chết
Anh chôn niềm vui sướng và hi vọng cuối cùng trên đất Đức, trở về đơn vị như người mất hồn
Giải ngũ, đến sống nhờ nhà người bạn và làm nghề lái xe.
Đau buồn, anh hay vào quán uống rượu
Tình cờ nhìn thấy bé Vania và anh bắt đầu thấy thích nó.
- Sao chú lại biết tên cháu là Vania ?
- Ta là bố của con
Vania ôm cổ, hôn vào má, vào môi, vào trán của Xô cô lốp
Đây, tôi tìm được cháu Vaniuska của tôi rồi...
Bà chủ đứng nhìn nó ăn ngấu nghiến mà nước mắt ròng ròng
... Lấy tạp dề che mặt khóc
Tôi thấy lòng vui không lời nào tả xiết
Bố ơi , cái áo bành tô da của bố đâu rồi ?
Đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố
Ban ngày anh trấn tĩnh, nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt.
Chia tay với tác giả
Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ ...
Exit
Bị thương rồi bắt làm tù binh
Exit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Nguyệt Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)