Tuần 27. Ôn tập về tả cây cối

Chia sẻ bởi Phạm Khắc Lập | Ngày 08/05/2019 | 109

Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Ôn tập về tả cây cối thuộc Tập làm văn 5

Nội dung tài liệu:

Chúc Mừng Thầy Cô
Môn: Tập làm văn 5.
Bài: Ôn tập về tả cây cối
Tuần 27
Người soạn: Phạm Khắc Lập
Trường Tiểu học Cao Nhân
Thuỷ Nguyên - Hải Phòng - 2008
Tập làm văn

Ôn tập về tả cây cối
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
+ Mở bài: - Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả.
+Thân bài: - Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài: - Nêu lợi ích của cây, tình cảm của người tả về cây.
- Hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối.
Bài tập 1:
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Cây chuối mẹ
( sách giáo khoa tr. 96)
- Hãy đọc các câu hỏi ở cuối bài?
Kiểm tra bài cũ:
Hãy đọc đoạn văn mà em viết lại theo cách khác hay hơn trong tiết :Trả bài tả đồ vật ?

Tập làm văn

Ôn tập về tả cây cối
Bài tập 1:
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Cây chuối mẹ
Câu hỏi:
- Cây chuối mẹ trong bài văn trên được tả theo trình tự nào ? Em còn còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
- Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào ? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa ?
Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá được tác giả sử dụng để tả cây chuối ?
( Làm việc cá nhân: Ghi vắn tắt ý trả lời vào Vở bài tập)
Tập làm văn

Ôn tập về tả cây cối
Bài tập 1:
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

a) - Trình tự miêu tả cây cối
Cây chuối mẹ
Câu hỏi a:
Cây chuối mẹ trong bài văn trên được tả theo trình tự nào ?
Em còn còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?

Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con  cây chuối to  cây chuối mẹ.
- Tả theo từng bộ phận của cây.
Câu hỏi b :
Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào ?

- Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa ?

Thị giác ( nhìn thấy) : Thấy dáng của cây, thấy lá, hoa, buồng, nải,...

Xúc giác: (cảm nhận, nắn...)
Thính giác: ( nghe thấy ...)
Vị giác: ( nếm, ăn có vị ...)
Khứu giác: ( ngửi thấy mùi...)
Câu hỏi c :
- Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá được tác giả sử dụng để tả cây chuối ?
Hình ảnh so sánh:
+ Tàu lá... lưỡi mác
+ Tàu lá ...cái quạt lớn.
+ Thân ... cột hiên
+ hoa ...mầm lửa non
- Hình ảnh nhân hoá:
đĩnh đạc, chóng thành mẹ, rụt lại, đánh động cho mọi người biết, hơn hớn, khẽ khàng,...
Tập làm văn

Ôn tập về tả cây cối
Bài tập 1:
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

a) - Trình tự miêu tả cây cối
- Tả từng thời kì của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.
Cây chuối mẹ
- Thị giác, thính giác, khứu giác , vị giác, xúc giác.
c) - Biện pháp tu từ được sử dụng?
- So sánh , nhân hoá,...
Tập làm văn

Ôn tập về tả cây cối
Bài tập 1:
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

- So sánh , nhân hoá,...
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ thân).
Hoa, quả,
Tập làm văn

Ôn tập về tả cây cối
Bài tập 1:
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ thân).
Tập làm văn

Ôn tập về tả cây cối
Bài tập 1:
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ thân).
Nhận xét:
- Tả theo trình tự nào?
Đối tượng miêu tả?
- Sử dụng các giác quan?
Cách diễn đạt?
- Cách dùng từ, câu văn có hình ảnh?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Khắc Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)