Tuần 27. Người trong bao
Chia sẻ bởi Lê Thị Nga |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Người trong bao thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Tôi yêu em” của
Pus-kin và nêu cảm nhận của em về bài thơ này ?
ĐỌC VĂN ( TIẾT 101)
NGƯỜI TRONG BAO
ĐỌC VĂN ( TIẾT 101)
CẤU TRÚC BÀI HỌC
TIỂU DẪN
Bối cảnh văn học Nga cuối thế kỉ XIX
Tác giả Sê-khốp
3. Tác phẩm Người trong bao
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tóm tắt và bố cục
2. Chân dung Bê-li-cốp
I. TIỂU DẪN
1. Bối cảnh văn học Nga cuối thế kỉ XIX
Nêu bối cảnh lịch sử xã hội Nga cuối thế kỉ XIX? Bối cảnh này ảnh hưởng đến sáng tác văn học?
I. Tiểu dẫn
1.Bối cảnh nền văn học nước Nga cuối thế Kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Là thời kì “Văn học kỉ nguyên bạc”, giao
thời giữa 2 thế kỉ XIX-XX
Chủ nghĩa hiện thực không còn được coi là một tiêu chí duy nhất đánh giá các tác phẩm văn học nghệ thuật
Chủ nghĩa hiện đại tạo được chỗ đứng trong nên văn học, được xem như sự chuyển mình phức tạp của văn học trước thế giới đang thay đổi
Chekhov và Olga
1901
SÊ-KHỐP
2.Tác giả Sê-khốp
a> Tiểu sử
An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp (1860-1904), là nhà văn kiệt xuất của Nga, ở thị trấn Ta-gan-rốc.
. 1884, tốt nghiệp khoa Y, Sê-khôp vừa làm bác sĩ nông thôn, vừa viết báo, viết văn,…
1887, được nhận giải thưởng Pu-skin
1900, được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Nga.
Ông qua đời ngày 2/7/1904 ở khu nghỉ mát Badenweiler tại Đức trong khi đang tìm cách chữa trị bệnh lao.
Ông được yên nghỉ tại nghĩa địa của tu viện Nôvôđiêvisi
b> Sự nghiệp sáng tác
Tác phẩm: 500 truyện ngắn và truyện vừa cùng nhiêu vở kịch xuất sắc.
Tiêu biểu:
Truyện ngắn: Anh béo và anh gầy, Phòng số 6, Đồng cỏ, Người đàn bà và con chó nhỏ, Người trong bao ….
Kịch nói: Chim hải âu , Ba chị em , vườn anh đào,Cầu hôn ,Con gấu
Mang ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân văn
Là nhà văn hiện thực lớn, cây bút truyện ngắn bậc thầy
Đặc điểm truyện ngắn Chekhov
Chiều sâu tâm lý rất lớn
Lột tả rất xác thực các tinh tế nội tâm đặc trưng của các tầng lớp người Nga thế kỷ XIX
Ngôn ngữ rất tinh tế
Nâng tiếng Nga lên tầm hiện đại, làm giàu rất nhiều cho loại ngôn ngữ này
Chekhov cùng Guy de Maupassant (Pháp) và O. Henry (Mỹ) được xem là ba nhà văn viết truyện ngắn hay nhất mọi thời đại.
Có lẽ trong nền văn học của chúng ta không có nhà văn nào khác giàu lòng ưu ái với con người hơn ông ,cùng nỗi đau với con người và cố gắng giúp đỡ con người
(K.Pau_sto^p-xki)
Chỉ cần Sê-khốp đặt cái nhìn của ông vào một người cũng đủ để cho người đó trở thành một nhân vật …Mỗi người đàn ông và đàn bà trở thành chìa khóa để hiểu hàng chục ngàn nhân loại
(En-xa Tơ-ri-ô-lê)
Sê-khốp là con chim linh điểu của buổi tịch dương trên cánh đồng cỏ dại nước Nga xưa .Sê-khốp là cái điểu sáo vĩ đại , trên đôi cánh âm vang tiếng nói của hiện thực và nhịp thơ của lãng mạn .Sê-khốp là bậc thầy của tiếng Nga ,Sê-khốp là một văn hào tên tuổi , chói sáng trong lâu đài của chủ nghĩa nhân đạo (Nguyễn Tuân)
Một số ý kiến về Sê-khốp
3. Tác phẩm Người trong bao
a/ Hoàn cảnh ra đời
- Được sáng tác trong thời gian nhà văn nghỉ dưỡng bệnh ở Tp thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm, biển Đen.
- Bối cảnh tác phẩm là xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối TK XIX.
- Người trong bao là một câu chuyện không chỉ phản ánh thực trạng xã hội mà còn có ý nghĩa triết lí sâu sắc.
b/ Tóm tắt tác phẩm( SGK)
Có nhiều cách phân chia bố cục
C1: Khi Bê-li-cốp còn sống và khi Bê-li-cốp đã qua đời
C2: Một đoạn đời Bê-li-cốp , cuộc sống vẫn buồn khi Bê-li-cốp qua đời
C3: Theo mạch truyện:
-Mở truyện (Cuộc trò chuyện giữa 2 người bạn)
-Thân truyện(Kể về tính cách và cuộc đời của Bê-li-cốp)
-Kết truyện(Lời nhận xét của bác sĩ I-va-nứt)
C/ Bố cục
1. Hình tượng nhân vật người trong bao - Bê-li-cốp
BÊ-LI-CỐP
NGOẠI HÌNH
NGÔN NGỮ
LỐI SỐNG
SUY NGHĨ
TÍNH CÁCH
BÊ-LI-CỐP
NGOẠI HÌNH
Luôn mặc áo bành tô ấm cốt bông, đi giày cao su (ngay lúc đẹp trời)
Giấu mặt trong áo bành tô cổ bẻ đứng lên
Đeo kính râm, lỗ tai nhét bông
Thận trọng đến mức quái dị
Giáo viên
dạy tiếng Hi Lạp
2.CHÂN DUNG BÊ-LI-CỐP
2.CHÂN DUNG BÊ-LI-CỐP
BÊ-LI-CỐP
NGÔN NGỮ
Ồ, tiếng Hi Lạp nghe thật là tuyệt vời, êm tai
Tôi tìm đến anh…đi xe đạp và cái trò giải trí ấy hoàn toàn không phù hợp với tư thế của một nhà giáo dục thiếu niên
Đàn bà con gái mà đi xe đạp thì quả là chuyện kinh khủng
…Khi có mặt tôi, đừng bao giờ ăn nói như thế về cấp trên…kính trọng đối với chính quyền
Mọi người sợ hãi, tránh xa, khinh bỉ hắn
2.CHÂN DUNG BÊ-LI-CỐP
BÊ-LI-CỐP
LỐI SỐNG
Luôn mang ô, đồng hồ quả quýt, chiếc dao nhỏ để gọt bút chì… đều để trong bao
Nhà đóng cửa, cài then, buồng ngủ chật như một cái hộp, ngủ thì kéo chăn trùm kín mít, buồng nóng bức, ngột ngạt
Cả ý nghĩ của mình, Bê-li-cốp cũng cố giấu vào bao (chẳng nói chẳng rằng, ngồi im như phỗng)
Khó chịu, thường xuyên lo âu,
nhút nhát ghê tởm với hiện tại
Ngồi xe ngựa thì bao giờ cũng kéo mui lên
2.CHÂN DUNG BÊ-LI-CỐP
BÊ-LI-CỐP
Đối với hắn, chỉ có những chỉ thị, thông tư… mới là những cái rõ ràng
Hèn nhát, cô độc, thu mình trong bao
Nói tóm lại… có khát vọng mãnh liệt thu mình trong một cái vỏ… một thứ bao có thể ngăn cách….khỏi những ảnh hưởng của cuộc sống bên ngoài
Nằm trong chăn hắn cảm thấy rờn rợn… hắn sợ nhỡ ra lại có chuyện gì… rầu rĩ
Y sợ họ đứng ở dưới và nhìn lên… người ta sẽ ép mình về hưu… không bao giờ dậy nữa
SUY NGHĨ
2.CHÂN DUNG BÊ-LI-CỐP
TÍNH CÁCH
Quá thận trọng ngại thay đổi = cổ hủ
Lo sợ thiếu an toàn, cảnh giác trước quyền lực = hèn nhát
Hoang tưởng
Sĩ diện
Máy móc, giáo điều
=> Bê-li-cốp là một con người lạc lõng, cô độc, kì qoái, y không hiểu mọi người xung quanh, xã hội, cuộc sống đương thời. Đó là bức chân dung về người trí thức mà xã hội Nga cuối thế kỉ XIX tạo ra.
CỦNG CỐ
Em có nhận xét gì về hình tượng nhân vật Bê-li-cốp?
Pus-kin và nêu cảm nhận của em về bài thơ này ?
ĐỌC VĂN ( TIẾT 101)
NGƯỜI TRONG BAO
ĐỌC VĂN ( TIẾT 101)
CẤU TRÚC BÀI HỌC
TIỂU DẪN
Bối cảnh văn học Nga cuối thế kỉ XIX
Tác giả Sê-khốp
3. Tác phẩm Người trong bao
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tóm tắt và bố cục
2. Chân dung Bê-li-cốp
I. TIỂU DẪN
1. Bối cảnh văn học Nga cuối thế kỉ XIX
Nêu bối cảnh lịch sử xã hội Nga cuối thế kỉ XIX? Bối cảnh này ảnh hưởng đến sáng tác văn học?
I. Tiểu dẫn
1.Bối cảnh nền văn học nước Nga cuối thế Kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Là thời kì “Văn học kỉ nguyên bạc”, giao
thời giữa 2 thế kỉ XIX-XX
Chủ nghĩa hiện thực không còn được coi là một tiêu chí duy nhất đánh giá các tác phẩm văn học nghệ thuật
Chủ nghĩa hiện đại tạo được chỗ đứng trong nên văn học, được xem như sự chuyển mình phức tạp của văn học trước thế giới đang thay đổi
Chekhov và Olga
1901
SÊ-KHỐP
2.Tác giả Sê-khốp
a> Tiểu sử
An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp (1860-1904), là nhà văn kiệt xuất của Nga, ở thị trấn Ta-gan-rốc.
. 1884, tốt nghiệp khoa Y, Sê-khôp vừa làm bác sĩ nông thôn, vừa viết báo, viết văn,…
1887, được nhận giải thưởng Pu-skin
1900, được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Nga.
Ông qua đời ngày 2/7/1904 ở khu nghỉ mát Badenweiler tại Đức trong khi đang tìm cách chữa trị bệnh lao.
Ông được yên nghỉ tại nghĩa địa của tu viện Nôvôđiêvisi
b> Sự nghiệp sáng tác
Tác phẩm: 500 truyện ngắn và truyện vừa cùng nhiêu vở kịch xuất sắc.
Tiêu biểu:
Truyện ngắn: Anh béo và anh gầy, Phòng số 6, Đồng cỏ, Người đàn bà và con chó nhỏ, Người trong bao ….
Kịch nói: Chim hải âu , Ba chị em , vườn anh đào,Cầu hôn ,Con gấu
Mang ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân văn
Là nhà văn hiện thực lớn, cây bút truyện ngắn bậc thầy
Đặc điểm truyện ngắn Chekhov
Chiều sâu tâm lý rất lớn
Lột tả rất xác thực các tinh tế nội tâm đặc trưng của các tầng lớp người Nga thế kỷ XIX
Ngôn ngữ rất tinh tế
Nâng tiếng Nga lên tầm hiện đại, làm giàu rất nhiều cho loại ngôn ngữ này
Chekhov cùng Guy de Maupassant (Pháp) và O. Henry (Mỹ) được xem là ba nhà văn viết truyện ngắn hay nhất mọi thời đại.
Có lẽ trong nền văn học của chúng ta không có nhà văn nào khác giàu lòng ưu ái với con người hơn ông ,cùng nỗi đau với con người và cố gắng giúp đỡ con người
(K.Pau_sto^p-xki)
Chỉ cần Sê-khốp đặt cái nhìn của ông vào một người cũng đủ để cho người đó trở thành một nhân vật …Mỗi người đàn ông và đàn bà trở thành chìa khóa để hiểu hàng chục ngàn nhân loại
(En-xa Tơ-ri-ô-lê)
Sê-khốp là con chim linh điểu của buổi tịch dương trên cánh đồng cỏ dại nước Nga xưa .Sê-khốp là cái điểu sáo vĩ đại , trên đôi cánh âm vang tiếng nói của hiện thực và nhịp thơ của lãng mạn .Sê-khốp là bậc thầy của tiếng Nga ,Sê-khốp là một văn hào tên tuổi , chói sáng trong lâu đài của chủ nghĩa nhân đạo (Nguyễn Tuân)
Một số ý kiến về Sê-khốp
3. Tác phẩm Người trong bao
a/ Hoàn cảnh ra đời
- Được sáng tác trong thời gian nhà văn nghỉ dưỡng bệnh ở Tp thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm, biển Đen.
- Bối cảnh tác phẩm là xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối TK XIX.
- Người trong bao là một câu chuyện không chỉ phản ánh thực trạng xã hội mà còn có ý nghĩa triết lí sâu sắc.
b/ Tóm tắt tác phẩm( SGK)
Có nhiều cách phân chia bố cục
C1: Khi Bê-li-cốp còn sống và khi Bê-li-cốp đã qua đời
C2: Một đoạn đời Bê-li-cốp , cuộc sống vẫn buồn khi Bê-li-cốp qua đời
C3: Theo mạch truyện:
-Mở truyện (Cuộc trò chuyện giữa 2 người bạn)
-Thân truyện(Kể về tính cách và cuộc đời của Bê-li-cốp)
-Kết truyện(Lời nhận xét của bác sĩ I-va-nứt)
C/ Bố cục
1. Hình tượng nhân vật người trong bao - Bê-li-cốp
BÊ-LI-CỐP
NGOẠI HÌNH
NGÔN NGỮ
LỐI SỐNG
SUY NGHĨ
TÍNH CÁCH
BÊ-LI-CỐP
NGOẠI HÌNH
Luôn mặc áo bành tô ấm cốt bông, đi giày cao su (ngay lúc đẹp trời)
Giấu mặt trong áo bành tô cổ bẻ đứng lên
Đeo kính râm, lỗ tai nhét bông
Thận trọng đến mức quái dị
Giáo viên
dạy tiếng Hi Lạp
2.CHÂN DUNG BÊ-LI-CỐP
2.CHÂN DUNG BÊ-LI-CỐP
BÊ-LI-CỐP
NGÔN NGỮ
Ồ, tiếng Hi Lạp nghe thật là tuyệt vời, êm tai
Tôi tìm đến anh…đi xe đạp và cái trò giải trí ấy hoàn toàn không phù hợp với tư thế của một nhà giáo dục thiếu niên
Đàn bà con gái mà đi xe đạp thì quả là chuyện kinh khủng
…Khi có mặt tôi, đừng bao giờ ăn nói như thế về cấp trên…kính trọng đối với chính quyền
Mọi người sợ hãi, tránh xa, khinh bỉ hắn
2.CHÂN DUNG BÊ-LI-CỐP
BÊ-LI-CỐP
LỐI SỐNG
Luôn mang ô, đồng hồ quả quýt, chiếc dao nhỏ để gọt bút chì… đều để trong bao
Nhà đóng cửa, cài then, buồng ngủ chật như một cái hộp, ngủ thì kéo chăn trùm kín mít, buồng nóng bức, ngột ngạt
Cả ý nghĩ của mình, Bê-li-cốp cũng cố giấu vào bao (chẳng nói chẳng rằng, ngồi im như phỗng)
Khó chịu, thường xuyên lo âu,
nhút nhát ghê tởm với hiện tại
Ngồi xe ngựa thì bao giờ cũng kéo mui lên
2.CHÂN DUNG BÊ-LI-CỐP
BÊ-LI-CỐP
Đối với hắn, chỉ có những chỉ thị, thông tư… mới là những cái rõ ràng
Hèn nhát, cô độc, thu mình trong bao
Nói tóm lại… có khát vọng mãnh liệt thu mình trong một cái vỏ… một thứ bao có thể ngăn cách….khỏi những ảnh hưởng của cuộc sống bên ngoài
Nằm trong chăn hắn cảm thấy rờn rợn… hắn sợ nhỡ ra lại có chuyện gì… rầu rĩ
Y sợ họ đứng ở dưới và nhìn lên… người ta sẽ ép mình về hưu… không bao giờ dậy nữa
SUY NGHĨ
2.CHÂN DUNG BÊ-LI-CỐP
TÍNH CÁCH
Quá thận trọng ngại thay đổi = cổ hủ
Lo sợ thiếu an toàn, cảnh giác trước quyền lực = hèn nhát
Hoang tưởng
Sĩ diện
Máy móc, giáo điều
=> Bê-li-cốp là một con người lạc lõng, cô độc, kì qoái, y không hiểu mọi người xung quanh, xã hội, cuộc sống đương thời. Đó là bức chân dung về người trí thức mà xã hội Nga cuối thế kỉ XIX tạo ra.
CỦNG CỐ
Em có nhận xét gì về hình tượng nhân vật Bê-li-cốp?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)