Tuần 27. Người trong bao
Chia sẻ bởi Lê Phú Trường |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Người trong bao thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI TRONG BAO
A.P. SÊ-KHỐP
Tuần 28
Tiết 95-96
Đỗ Thị Yên Trường THPT Mỹ Quí
I.Tìm hiểu chung.
1.Vài nét về văn học Nga thế
kỉ XIX
I.Tìm hiểu chung.
1. Vài nét về văn học Nga thế kỉ XIX.
2. Tác giả An-tôn pap-lô-vích sê-khốp.
*Tiểu sử và cuộc đời:
-Sinh năm1860.Xuất thân trong một gia đình buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc bên bờ biển A-dốp.
-1884:Tốt nghiệp khoa y trường đại học tổng hợp Maxcơva.
-1887:được nhận giải thưởng Pu-skin .
-1900:baàu vaøo vieän só danh döï vieän Haøn laâm khoa hoïc Nga.
-1904:maát taïi Ñöùc vì caên beänh lao.
I.Tìm hiểu chung.
2. Tác giả An-tôn pap-lô-vích sê-khốp.
* Sự nghiệp sáng tác:
- Số lượng đồ sộ: Trên 500 tác phẩm.
Tác phẩm tiêu biểu:
. Truyện ngắn: Con kì nhông, Phòng số 6, Đảo Xa-kha-lin, Đồng cỏ.
Kịch:Hải âu, Cậu va-nhi-a, Ba chị em, Vườn đào.
Em hãy trình bày vài nét ngắn gọn về sự nghiệp sáng tác của nhà văn A.P.sê-khốp?
I.Tìm hiểu chung.
1.Vài nét về văn học Nga thế kỉ XIX.
2. Tác giả:
Đặc điểm sáng tác:
-Lối viết cô đọng hàm súc
-Cốt truyện giản dị nhưng thường đặt ra nhiều vấn đề xã hội to lớn mang ý nghĩa nhân văn cao cả.
-Cách viết chân thật, giọng văn điềm tĩnh, chậm rãi mà hóm hỉnh, sâu sắc.
Em có nhận xét gì về đặc điếm sáng tác
của nhà văn A.P. sê- khốp ?
I.Tìm hiểu chung.
1.Vài nét về văn học Nga thế
kỉ XIX.
2. Tác giả:
3. Tác phẩm Người trong bao:
a.Hoàn cảnh sáng tác:
-Tác phẩm được viết năm 1898 khi nhà văn đang dưỡng bệnh ở I-an-ta trên bán đảo Crưm biển Đen.
Em hày nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của
tác phẩm người trong bao?
I.Tìm hiểu chung.
3. Tác phẩm Người trong bao:
a.Hoàn cảnh sáng tác:
-Xã hôi Nga lúc bấy giờ đang nghẹt thở trong bầu không khí chuyên chế quân chủ cuối thế kỉ XIX.
-Môi trường ấy đẻ ra nhiều thứ người kì quái có lối sống tầm thường, hèn nhát, máy móc giáo điều.Cùng chủ đề với truyện ngắn này là tác phẩm như: Khóm phúc bồn tủ, Một truyện tình yêu.
b. Tóm tắt tác phẩm:
Câu chuyện của Bu-rơ-kin và I van- I va nứt.
Bê- li- cốp (thầy giáo dạy tiếng Hy Lạp cổ)
Ngoại hình
Thói quen sinh hoạt
Lối sống tính cách
Trong bao
Nhà trường
Khu phố
Lời nhận xét của bác sĩ I van- I va nứt.
Em hãy tóm tắt lại nội dung của truyện ngắn
Người trong bao?
-Truyện ngắn Người trong bao chia thành 3 phần:
+Phần 1 (lược bỏ):Câu chuyện trong nhà kho của hai người bạn đi săn về muộn.
+Phần 2:Cuộc đời và tính cách của Bê-li-cốp.
+Phần 3 (lược bỏ):Nhận xét của bác sí I-van-I-va-nứt.
I.Tìm hiểu chung.
3. Tác phẩm Người trong bao:
c. Bố cục:
Truyện ngắn Người trong bao có thể chia thành
mấy phần?
Nội dung của từng phần?
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ý nghĩa hình ảnh cái bao trong tác phẩm:
-
Nghĩa gốc: Vật dùng đề bao gói, đựng đồ vật, hàng hóa. Dạng hình túi hoặc hình hộp.
- Nghĩa chuyển: Tính cách lối sống của Bê-li-cốp.
- Nghĩa biểu tượng :
. Lối sống trong bao
. Kiểu người trong bao.
. Cả xã hội Nga
trói buộc tự do
của Con người.
Cảm nhận của em về hình ảnh cái bao
trong tác phẩm?
II.Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp.
Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút các vấn đề sau:
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
Nhóm 4&6:Nguyên nhân cái chết của Bê-li-cốp? Thái độ của mọi người trước cái chết đó?
Nhóm 1&3:Tái hiện lại bức chân dung Bê-li-cốp ( ngoại hình, thói quen sinh hoạt, tính cách, lối sống ). Nhận xét về bức chân dung đó?
Nhóm2&5:Ảnh hưởng của Bê-li-cốp đối với mọi người xung quanh như thế nào?Nhận xét của em về sự ảnh hưởng đó?
II.Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
a. Bức chân dung biếm họa:
-Ngoại hình: gương mặt nhỏ “choắt lại như mặt chồn”, mắt nhỏ, lỗ tai nhét bông => hình dáng của một người trong bao.
-Thói quen sinh hoạt:
+Cách ăn mặc:đi giày cao su, mặc ác bành tô ấm cốt bông dựng cổ lên, đeo kính râm, đi xe ngựa bao giờ cũng kéo mui lên>< khi đẹp trời.
+ Tất cả các vật dụng của hắn:Ô bao, đồng hồ quả quýt dao nhỏ gọt bút chì…-> tất cả đều… để trong bao.Cả bộ mặt của hắn cũng để trong bao ( luôn giấu sau cổ áo) => tạo cho mình một cái bao để ngăn cách bảo vệ.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bê-li-cốp
+Sinh hoạt ở nhà:mặc áo khoác ngoài,đội mũ, đóng cửa kín mít, cài then, buồng ngủ chật như một cái hộp, khi ngủ kéo chăn trùm kín đầu =>Nơi ở nóng bức ngột ngạt >< gió thổi bên ngoài của sổ.
=>Khát vọng mãnh liệt thu mình vao trong cái bao hoàn toàn ngăn cách với thế giới bên ngoài.
b.Tính cách, lối sống của Bê-li-cốp:
+Nhút nhát, ghê sợ thực tại, tôn sùng quá khứ và những cái không có thật (tiếng Hy Lạp cổ cái bao trốn tránh thực tại.)
II.Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
+Thường xuyên lo âu, sợ hãi “Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì.”.Nằm trong chăn cũng thấy rờn rợn, mơ toàn chuyện khủng khiếp => mặt tái nhợt, rầu rĩ => tinh thần rệu rã, hoang mang.
+Thích sống theo thông tư chỉ thị một cách máy móc,rập khuôn.
+Ngại giao tiếp: Đến nhà đồng nghiệp chẳng nói chẳng rằng kéo ghế ngồi, nhìn xung quanh khoảng một giờ sau thì cáo từ ra về =>kì quái khó hiểu.
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
+ Luôn thỏa mãn, hài lòng về lối sống cổ hủ, kì quái lập dị và muốn mọi người học tập, làm theo cách sống của mình.
+ Bảo thủ, sợ cái mới, sợ quyền lực:
* Ngạc nhiên đến kinh khủng khi chứng kiến Cô-va-len-cô và Va-ren-ca đi xe đạp.
* Cho rằng việc mặc áo thêu, tay cầm sách ra đường là mất tư cách, là sống buông thả.
* Yêu cầu Cô-va-len-cô tôn trọng cấp trên
-> một cái bao để che đậy sự run sợ trước quyền lực.
Bê- li- cốp chứng kiến Cô- va-len-cô và
Va- ren- ca đi xe đạp .
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
Có ý kiến cho rằng:“lối sống của Bê-li-cốp thật đáng ghét nhưng cũng thật đáng thương”.Tại sao vậy? Ý kiến riêng của em về lối sống của Bê-li-cốp?
*Lối sống của Bê-li-cốp vừa đáng ghét lại vừa đáng thương:
Đáng ghét: Sống cô lập, ích kỉ, hèn nhát,máy móc rập khuôn. Lối sống này là điều kiện tốt cho bọn thống trị tàn ác lộng hành.
=> Là thủ phạm gieo rắc mối sợ hãi khủng khiếp cho mọi người =>Đáng lên án, đấu tranh.
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
-Đáng thương:
Luôn phải sống trong lo âu sợ hãi. Không dám sống thực với cảm xúc của mình.
Bê-li-cốp là nạn nhân bị xã hội làm cho méo mó và dị dạng trở nên bệnh tật mà không biết. =>Đáng tội nghiệp
Bê-li-cốp, một “kiểu người trong bao”, một “lối sống trong bao”, là sản phẩm của chế độ xã hội Nga chuyên chế cuối thế kỉ XIX.Giọng văn của tác giả chậm rãi thoáng chút mỉa mai châm biếm nhưng ẩn chứa nỗi buồn xót xa cho nhân vật.
II.Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp.
a.Bức chân dung biếm họa:
b.Ảnh hưởng của Bê-li-cốp :
Nhóm 2&5:Ảnh hưởng của Bê-li-cốp đối
với mọi người xung quanh như thế nào?
Nhận xét của em về sự ảnh hưởng đó?
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
-Tất cả mội người từ hiệu trưởng cho đến các giáo viên trong trường và cả mọi người ở khu phố đều sợ hắn bởi:
+Hành vi dò xét và bẩm báo lên trên của Bê-li-cốp.
Tại sao Bê-li-cốp chỉ là một giáo viên dạy
tiếng Hy Lạp bình thường thôi nhưng lại
có sự ảnh hưởng kéo dài (15 năm) và
trong một phạm vi rộng (tất cả mọi người)
như vậy? Ý kiến của em về vấn đề này?
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
+Hành vi này của bê-li-cốp có sự iểm trợ từ phía sau của chính quyền.
+Do chính sự nhút nhát,thiếu dũng khí đấu tranh của mọi người -> Tạo điều kiện cho “kẻ trong bao” lộng hành.
Ảnh hưởng tiêu cực của Bê-li-cốp khiến cho cuộc sống trở nên ngột ngạt khó chịu. Đây là một hiện tượng phổ biến đã và đang tồn tại trong cuộc sống của bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
c.Cái chết của Bê-li-cốp.
-Nguyên nhân cái chết của bê-li-cốp:
+Do va chạm với Cô-va-len-cô, bị xô ngã:
Giày cao su văng ra.
Áo bành tô nhăn nhúm
Cái bao bị hư hại và bị văng ra
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
+ Xấu hổ khi biến thành trò cười(Tiếng cười của va-ren-ca và ánh mắt nhìn của các cô bạn của va-ren-ca.)
+Sợ hãi:sợ bị bị xuyên tạc, sợ đến tai ngài hiệu trưởng,ngài thanh tra,sợ bị ép về hưu.
Cái chết tất yếu.
-Vẻ mặt của Bê-li-cốp khi chết: tươi tỉnh,hiền lành dễ chịu.
Mãn nguyện vì đã đạt được mục đích cuộc đời “chui vào một cái bao vĩnh viễn”.
Vẻ mặt của Bê-li-cốp khi chết như thế nào?
Cảm nhận của em về hình ảnh Bê-li-cốp khi
chết?
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
-Thái độ của mọi người trước cái chết của Bê-li-cốp.
+ Lúc đầu cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái.
+ Nhưng sau đó cuộc sống lại trở về như cũ. Bởi vì Bê-li-cốp chỉ là một điển hình cho một kiểu người phổ quát ở nước Nga thời điểm đó.
- Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng,hài hước mà sâu sắc.
Sau khi Bê-li-cốp chết,cuộc sống của mọi người
có được hoàn toàn tự do không?tại sao?
Trong sinh
hoạt hàng
ngày Của
Bê-li-cốp
Lối sống,
tính cách của
Bê-li-cốp.
Kiểu người
trong bao
Cần thoát ra khỏi cuộc sống trong bao
để đem lại sự tốt đẹp cho xã hội.
Đáng lên án,đấu tranh
Cái bao
Sơ đồ khái quát
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Ý nghĩa hình ảnh cái bao trong tác phẩm
2. Hình tượng Bê-li-cốp.
3. Đặc săc nghệ thuật.
- Hai ngoâi keå song song vaø truyeän loàng trong truyeän
- Ngheä thuaät xaây döïng nhaân vaät ñieån hình, hình ảnh bieåu töôïng “ caùi bao”.
- Ñoái laäp, töông phaûn giöõa caùc kieåu ngöôøi, tính caùch, loái soáng.
- Keát thuùc tröïc tieáp phaùt bieåu chuû ñeà baèng moät caâu caûm “Khoâng theå soáng nhö theá naøy maõi ñöôïc”.
Truyện ngắn Người trong bao có những
đặc sắc gì về mặt nghệ thuật ?
II.Đọc hiểu văn bản:
3.Đặc sắc nghệ thuật:
4. Ý nghĩa thời sự của truyện ngắn Người trong bao
- “Người trong bao” có ý nghĩa thời sự rộng rãi và sâu sắc ở nước Nga đương thời.hơn thế nữa “lối sống trong bao”, “kiểu người trong bao” với những biến thể,dị bản khác nhau còn có ý nghĩa trên toàn thế giớ và tồn tại cho đến ngày nay.
Em hãy lấy ví dụ về những biểu hiện người
trong bao trong cuộc sống hiện nay?
Làm thế nào để thanh trừ lối sống ấy?
II.Đọc hiểu văn bản.
4.Ý nghĩa thời sự của truyện ngắn Người trong bao
Mỗi người cần phải biết phân biệt “lối sống trong bao” với lối sống tự do, lành mạnh phù hợp với chuẩn mực vă hóa,tôn trọng mọi người và tôn trọng pháp luật.
Có người cho rằng để khỏi phải sống như Bê-li-cốp
Thì hãy cứ sống tự nhiên, không cần tuân theo
Bất cứ một quy định luật pháp nào cả? Ý kiến
Của em về vấn đề này?
III.Tổng kết.
Chủ đề: Nhà văn muốn phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát ,bạc nhược,bảo thủ và ích kỉ của một bộ phận trí thức Ngacuoois thế kỉ XIX và khẩn thiết thức tỉnh mội người: “không thể sống mãi như thế được”
Em hãy phát biểu chủ đề của tác phẩm?
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Nhan đề “ Người trong bao”đúng với kiểu người
tự ti, hà tiện.
kiêu ngạo, tự phụ.
hay sợ hãi, sống bạc nhược.
Sống có nguyên tắc.
Củng cố
Câu 2.Thái độ kính trọng chính quyền của bê-li-cốp thực chất là để che đậy tính cách:
A. vuốt ve, nịnh bợ cấp trên.
B. nhút nhát, run sợ trước quyền lực
C. dọa nạt, hống hách đối với kẻ dưới .
D. tôn trọng, kính nể cấp trên.
Câu 3.Việc Bê-li-cốp đến nhà Cô-va-len-cô để nói về hành vi đi xe đạp của hai chị em cho thấy Bê-li-cốp là một người
A. bảo thủ, sợ cái mới.
B. không muốn người khác hơn mình.
C. coi thường người trẻ tuổi.
D. coi thường phụ nữ.
Câu 4.Nhân vật Bê-li-cốp chủ yếu được miêu tả bằng bút pháp nghệ thuật
A. miêu tả nôi tâm nhân vật.
B. lời đối thoại.
C. lời độc thoại nội tâm.
D. lời nhân vật kể chuyện.
-Đọc kỹ lại tác phẩm và tóm tắt theo giọng kể riêng của mình.
- Phân tích nhân vật Bê-li-cốp.
* Chuẩn bị trước bài luyện tập viết tiểu sử tóm tắt .
- công việc cụ thể:
.Tổ 1:Viết về một đoàn viên ưu tú.
.Tổ 2: Viết về một tác giả văn học mà em thích.
.Tổ 3: Viết về một tấm gương anh hùng trong thời kì đổi mới.
.Tổ 4: Viết về một doanh nhân thành đạt.
Công việc về nhà
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
A.P. SÊ-KHỐP
Tuần 28
Tiết 95-96
Đỗ Thị Yên Trường THPT Mỹ Quí
I.Tìm hiểu chung.
1.Vài nét về văn học Nga thế
kỉ XIX
I.Tìm hiểu chung.
1. Vài nét về văn học Nga thế kỉ XIX.
2. Tác giả An-tôn pap-lô-vích sê-khốp.
*Tiểu sử và cuộc đời:
-Sinh năm1860.Xuất thân trong một gia đình buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc bên bờ biển A-dốp.
-1884:Tốt nghiệp khoa y trường đại học tổng hợp Maxcơva.
-1887:được nhận giải thưởng Pu-skin .
-1900:baàu vaøo vieän só danh döï vieän Haøn laâm khoa hoïc Nga.
-1904:maát taïi Ñöùc vì caên beänh lao.
I.Tìm hiểu chung.
2. Tác giả An-tôn pap-lô-vích sê-khốp.
* Sự nghiệp sáng tác:
- Số lượng đồ sộ: Trên 500 tác phẩm.
Tác phẩm tiêu biểu:
. Truyện ngắn: Con kì nhông, Phòng số 6, Đảo Xa-kha-lin, Đồng cỏ.
Kịch:Hải âu, Cậu va-nhi-a, Ba chị em, Vườn đào.
Em hãy trình bày vài nét ngắn gọn về sự nghiệp sáng tác của nhà văn A.P.sê-khốp?
I.Tìm hiểu chung.
1.Vài nét về văn học Nga thế kỉ XIX.
2. Tác giả:
Đặc điểm sáng tác:
-Lối viết cô đọng hàm súc
-Cốt truyện giản dị nhưng thường đặt ra nhiều vấn đề xã hội to lớn mang ý nghĩa nhân văn cao cả.
-Cách viết chân thật, giọng văn điềm tĩnh, chậm rãi mà hóm hỉnh, sâu sắc.
Em có nhận xét gì về đặc điếm sáng tác
của nhà văn A.P. sê- khốp ?
I.Tìm hiểu chung.
1.Vài nét về văn học Nga thế
kỉ XIX.
2. Tác giả:
3. Tác phẩm Người trong bao:
a.Hoàn cảnh sáng tác:
-Tác phẩm được viết năm 1898 khi nhà văn đang dưỡng bệnh ở I-an-ta trên bán đảo Crưm biển Đen.
Em hày nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của
tác phẩm người trong bao?
I.Tìm hiểu chung.
3. Tác phẩm Người trong bao:
a.Hoàn cảnh sáng tác:
-Xã hôi Nga lúc bấy giờ đang nghẹt thở trong bầu không khí chuyên chế quân chủ cuối thế kỉ XIX.
-Môi trường ấy đẻ ra nhiều thứ người kì quái có lối sống tầm thường, hèn nhát, máy móc giáo điều.Cùng chủ đề với truyện ngắn này là tác phẩm như: Khóm phúc bồn tủ, Một truyện tình yêu.
b. Tóm tắt tác phẩm:
Câu chuyện của Bu-rơ-kin và I van- I va nứt.
Bê- li- cốp (thầy giáo dạy tiếng Hy Lạp cổ)
Ngoại hình
Thói quen sinh hoạt
Lối sống tính cách
Trong bao
Nhà trường
Khu phố
Lời nhận xét của bác sĩ I van- I va nứt.
Em hãy tóm tắt lại nội dung của truyện ngắn
Người trong bao?
-Truyện ngắn Người trong bao chia thành 3 phần:
+Phần 1 (lược bỏ):Câu chuyện trong nhà kho của hai người bạn đi săn về muộn.
+Phần 2:Cuộc đời và tính cách của Bê-li-cốp.
+Phần 3 (lược bỏ):Nhận xét của bác sí I-van-I-va-nứt.
I.Tìm hiểu chung.
3. Tác phẩm Người trong bao:
c. Bố cục:
Truyện ngắn Người trong bao có thể chia thành
mấy phần?
Nội dung của từng phần?
II. Đọc hiểu văn bản
1. Ý nghĩa hình ảnh cái bao trong tác phẩm:
-
Nghĩa gốc: Vật dùng đề bao gói, đựng đồ vật, hàng hóa. Dạng hình túi hoặc hình hộp.
- Nghĩa chuyển: Tính cách lối sống của Bê-li-cốp.
- Nghĩa biểu tượng :
. Lối sống trong bao
. Kiểu người trong bao.
. Cả xã hội Nga
trói buộc tự do
của Con người.
Cảm nhận của em về hình ảnh cái bao
trong tác phẩm?
II.Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp.
Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút các vấn đề sau:
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
Nhóm 4&6:Nguyên nhân cái chết của Bê-li-cốp? Thái độ của mọi người trước cái chết đó?
Nhóm 1&3:Tái hiện lại bức chân dung Bê-li-cốp ( ngoại hình, thói quen sinh hoạt, tính cách, lối sống ). Nhận xét về bức chân dung đó?
Nhóm2&5:Ảnh hưởng của Bê-li-cốp đối với mọi người xung quanh như thế nào?Nhận xét của em về sự ảnh hưởng đó?
II.Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
a. Bức chân dung biếm họa:
-Ngoại hình: gương mặt nhỏ “choắt lại như mặt chồn”, mắt nhỏ, lỗ tai nhét bông => hình dáng của một người trong bao.
-Thói quen sinh hoạt:
+Cách ăn mặc:đi giày cao su, mặc ác bành tô ấm cốt bông dựng cổ lên, đeo kính râm, đi xe ngựa bao giờ cũng kéo mui lên>< khi đẹp trời.
+ Tất cả các vật dụng của hắn:Ô bao, đồng hồ quả quýt dao nhỏ gọt bút chì…-> tất cả đều… để trong bao.Cả bộ mặt của hắn cũng để trong bao ( luôn giấu sau cổ áo) => tạo cho mình một cái bao để ngăn cách bảo vệ.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bê-li-cốp
+Sinh hoạt ở nhà:mặc áo khoác ngoài,đội mũ, đóng cửa kín mít, cài then, buồng ngủ chật như một cái hộp, khi ngủ kéo chăn trùm kín đầu =>Nơi ở nóng bức ngột ngạt >< gió thổi bên ngoài của sổ.
=>Khát vọng mãnh liệt thu mình vao trong cái bao hoàn toàn ngăn cách với thế giới bên ngoài.
b.Tính cách, lối sống của Bê-li-cốp:
+Nhút nhát, ghê sợ thực tại, tôn sùng quá khứ và những cái không có thật (tiếng Hy Lạp cổ cái bao trốn tránh thực tại.)
II.Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
+Thường xuyên lo âu, sợ hãi “Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì.”.Nằm trong chăn cũng thấy rờn rợn, mơ toàn chuyện khủng khiếp => mặt tái nhợt, rầu rĩ => tinh thần rệu rã, hoang mang.
+Thích sống theo thông tư chỉ thị một cách máy móc,rập khuôn.
+Ngại giao tiếp: Đến nhà đồng nghiệp chẳng nói chẳng rằng kéo ghế ngồi, nhìn xung quanh khoảng một giờ sau thì cáo từ ra về =>kì quái khó hiểu.
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
+ Luôn thỏa mãn, hài lòng về lối sống cổ hủ, kì quái lập dị và muốn mọi người học tập, làm theo cách sống của mình.
+ Bảo thủ, sợ cái mới, sợ quyền lực:
* Ngạc nhiên đến kinh khủng khi chứng kiến Cô-va-len-cô và Va-ren-ca đi xe đạp.
* Cho rằng việc mặc áo thêu, tay cầm sách ra đường là mất tư cách, là sống buông thả.
* Yêu cầu Cô-va-len-cô tôn trọng cấp trên
-> một cái bao để che đậy sự run sợ trước quyền lực.
Bê- li- cốp chứng kiến Cô- va-len-cô và
Va- ren- ca đi xe đạp .
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
Có ý kiến cho rằng:“lối sống của Bê-li-cốp thật đáng ghét nhưng cũng thật đáng thương”.Tại sao vậy? Ý kiến riêng của em về lối sống của Bê-li-cốp?
*Lối sống của Bê-li-cốp vừa đáng ghét lại vừa đáng thương:
Đáng ghét: Sống cô lập, ích kỉ, hèn nhát,máy móc rập khuôn. Lối sống này là điều kiện tốt cho bọn thống trị tàn ác lộng hành.
=> Là thủ phạm gieo rắc mối sợ hãi khủng khiếp cho mọi người =>Đáng lên án, đấu tranh.
II. Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
-Đáng thương:
Luôn phải sống trong lo âu sợ hãi. Không dám sống thực với cảm xúc của mình.
Bê-li-cốp là nạn nhân bị xã hội làm cho méo mó và dị dạng trở nên bệnh tật mà không biết. =>Đáng tội nghiệp
Bê-li-cốp, một “kiểu người trong bao”, một “lối sống trong bao”, là sản phẩm của chế độ xã hội Nga chuyên chế cuối thế kỉ XIX.Giọng văn của tác giả chậm rãi thoáng chút mỉa mai châm biếm nhưng ẩn chứa nỗi buồn xót xa cho nhân vật.
II.Đọc hiểu văn bản:
2. Hình tượng Bê-li-cốp
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp.
a.Bức chân dung biếm họa:
b.Ảnh hưởng của Bê-li-cốp :
Nhóm 2&5:Ảnh hưởng của Bê-li-cốp đối
với mọi người xung quanh như thế nào?
Nhận xét của em về sự ảnh hưởng đó?
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
-Tất cả mội người từ hiệu trưởng cho đến các giáo viên trong trường và cả mọi người ở khu phố đều sợ hắn bởi:
+Hành vi dò xét và bẩm báo lên trên của Bê-li-cốp.
Tại sao Bê-li-cốp chỉ là một giáo viên dạy
tiếng Hy Lạp bình thường thôi nhưng lại
có sự ảnh hưởng kéo dài (15 năm) và
trong một phạm vi rộng (tất cả mọi người)
như vậy? Ý kiến của em về vấn đề này?
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
+Hành vi này của bê-li-cốp có sự iểm trợ từ phía sau của chính quyền.
+Do chính sự nhút nhát,thiếu dũng khí đấu tranh của mọi người -> Tạo điều kiện cho “kẻ trong bao” lộng hành.
Ảnh hưởng tiêu cực của Bê-li-cốp khiến cho cuộc sống trở nên ngột ngạt khó chịu. Đây là một hiện tượng phổ biến đã và đang tồn tại trong cuộc sống của bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
c.Cái chết của Bê-li-cốp.
-Nguyên nhân cái chết của bê-li-cốp:
+Do va chạm với Cô-va-len-cô, bị xô ngã:
Giày cao su văng ra.
Áo bành tô nhăn nhúm
Cái bao bị hư hại và bị văng ra
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
+ Xấu hổ khi biến thành trò cười(Tiếng cười của va-ren-ca và ánh mắt nhìn của các cô bạn của va-ren-ca.)
+Sợ hãi:sợ bị bị xuyên tạc, sợ đến tai ngài hiệu trưởng,ngài thanh tra,sợ bị ép về hưu.
Cái chết tất yếu.
-Vẻ mặt của Bê-li-cốp khi chết: tươi tỉnh,hiền lành dễ chịu.
Mãn nguyện vì đã đạt được mục đích cuộc đời “chui vào một cái bao vĩnh viễn”.
Vẻ mặt của Bê-li-cốp khi chết như thế nào?
Cảm nhận của em về hình ảnh Bê-li-cốp khi
chết?
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Hình tượng Bê-li-cốp
-Thái độ của mọi người trước cái chết của Bê-li-cốp.
+ Lúc đầu cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái.
+ Nhưng sau đó cuộc sống lại trở về như cũ. Bởi vì Bê-li-cốp chỉ là một điển hình cho một kiểu người phổ quát ở nước Nga thời điểm đó.
- Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng,hài hước mà sâu sắc.
Sau khi Bê-li-cốp chết,cuộc sống của mọi người
có được hoàn toàn tự do không?tại sao?
Trong sinh
hoạt hàng
ngày Của
Bê-li-cốp
Lối sống,
tính cách của
Bê-li-cốp.
Kiểu người
trong bao
Cần thoát ra khỏi cuộc sống trong bao
để đem lại sự tốt đẹp cho xã hội.
Đáng lên án,đấu tranh
Cái bao
Sơ đồ khái quát
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Ý nghĩa hình ảnh cái bao trong tác phẩm
2. Hình tượng Bê-li-cốp.
3. Đặc săc nghệ thuật.
- Hai ngoâi keå song song vaø truyeän loàng trong truyeän
- Ngheä thuaät xaây döïng nhaân vaät ñieån hình, hình ảnh bieåu töôïng “ caùi bao”.
- Ñoái laäp, töông phaûn giöõa caùc kieåu ngöôøi, tính caùch, loái soáng.
- Keát thuùc tröïc tieáp phaùt bieåu chuû ñeà baèng moät caâu caûm “Khoâng theå soáng nhö theá naøy maõi ñöôïc”.
Truyện ngắn Người trong bao có những
đặc sắc gì về mặt nghệ thuật ?
II.Đọc hiểu văn bản:
3.Đặc sắc nghệ thuật:
4. Ý nghĩa thời sự của truyện ngắn Người trong bao
- “Người trong bao” có ý nghĩa thời sự rộng rãi và sâu sắc ở nước Nga đương thời.hơn thế nữa “lối sống trong bao”, “kiểu người trong bao” với những biến thể,dị bản khác nhau còn có ý nghĩa trên toàn thế giớ và tồn tại cho đến ngày nay.
Em hãy lấy ví dụ về những biểu hiện người
trong bao trong cuộc sống hiện nay?
Làm thế nào để thanh trừ lối sống ấy?
II.Đọc hiểu văn bản.
4.Ý nghĩa thời sự của truyện ngắn Người trong bao
Mỗi người cần phải biết phân biệt “lối sống trong bao” với lối sống tự do, lành mạnh phù hợp với chuẩn mực vă hóa,tôn trọng mọi người và tôn trọng pháp luật.
Có người cho rằng để khỏi phải sống như Bê-li-cốp
Thì hãy cứ sống tự nhiên, không cần tuân theo
Bất cứ một quy định luật pháp nào cả? Ý kiến
Của em về vấn đề này?
III.Tổng kết.
Chủ đề: Nhà văn muốn phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát ,bạc nhược,bảo thủ và ích kỉ của một bộ phận trí thức Ngacuoois thế kỉ XIX và khẩn thiết thức tỉnh mội người: “không thể sống mãi như thế được”
Em hãy phát biểu chủ đề của tác phẩm?
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Nhan đề “ Người trong bao”đúng với kiểu người
tự ti, hà tiện.
kiêu ngạo, tự phụ.
hay sợ hãi, sống bạc nhược.
Sống có nguyên tắc.
Củng cố
Câu 2.Thái độ kính trọng chính quyền của bê-li-cốp thực chất là để che đậy tính cách:
A. vuốt ve, nịnh bợ cấp trên.
B. nhút nhát, run sợ trước quyền lực
C. dọa nạt, hống hách đối với kẻ dưới .
D. tôn trọng, kính nể cấp trên.
Câu 3.Việc Bê-li-cốp đến nhà Cô-va-len-cô để nói về hành vi đi xe đạp của hai chị em cho thấy Bê-li-cốp là một người
A. bảo thủ, sợ cái mới.
B. không muốn người khác hơn mình.
C. coi thường người trẻ tuổi.
D. coi thường phụ nữ.
Câu 4.Nhân vật Bê-li-cốp chủ yếu được miêu tả bằng bút pháp nghệ thuật
A. miêu tả nôi tâm nhân vật.
B. lời đối thoại.
C. lời độc thoại nội tâm.
D. lời nhân vật kể chuyện.
-Đọc kỹ lại tác phẩm và tóm tắt theo giọng kể riêng của mình.
- Phân tích nhân vật Bê-li-cốp.
* Chuẩn bị trước bài luyện tập viết tiểu sử tóm tắt .
- công việc cụ thể:
.Tổ 1:Viết về một đoàn viên ưu tú.
.Tổ 2: Viết về một tác giả văn học mà em thích.
.Tổ 3: Viết về một tấm gương anh hùng trong thời kì đổi mới.
.Tổ 4: Viết về một doanh nhân thành đạt.
Công việc về nhà
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phú Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)