Tuần 27. Người trong bao

Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Ngân | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Người trong bao thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

NGƯỜI TRONG BAO
A.P. SÊ-KHỐP
II. Đọc – hiểu văn bản
Nhân vật Bê-li-cốp:
Chân dung:
Ngoại hình:
→ Thể hiện khát vọng mãnh liệt muốn thu mình vào trong một cái vỏ, một cái bao có thể ngăn cách, bảo vệ hắn khỏi những ảnh hưởng bên ngoài
1. Nhân vật Bê-li-cốp
Lối sống:
Đồ dùng: để trong bao
Sinh hoạt hàng ngày: thu mình trong bao
Ý nghĩ cũng giấu trong bao, sợ hãi, khó chịu, nhút nhát, ghê tởm với hiện tại, luôn tìm cách ngợi ca quá khứ (một cách giấu mình trong bao), lúc nào cũng “sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì”.
Sống theo những chỉ thị, những thông tư, những bài báo cấm đoán một cách máy móc
Thu mình, xét nét, soi mói đồng nghiệp
→ Một kẻ hèn nhát, giáo điều, sống thu mình trong bao
1. Nhân vật Bê-li-cốp
Bản thân Bê-li-cốp:
Luôn thỏa mãn, hài lòng với lối sống ấy
Tự tin mình là một công dân mẫu mực, một viên chức mẫn cán
Không hề nhận thấy thái độ của mọi người xung quanh với mình
(Một biểu hiện nữa của lối sống trong bao)
→ Bê-li-cốp là một con người cô độc, một sản phẩm của xã hội chuyên chế Nga cuối thế kỉ XIX.
1. Nhân vật Bê-li-cốp:
b. Ảnh hưởng của Bê-li-cốp:

Bê-li-cốp
Người trong bao
Ngoại hình
kì quặc
Lối sống
khác người
Trường học
Thành phố
Bê-li-cốp có sức tác động mạnh mẽ, dai dẳng đến lối sống, tinh thần của những người xung quanh
(Tất cả các giáo viên trong trường đều sợ y…)
(Dân thành phố đâm ra sợ tất cả…)
Phải chăng Bê-li-cốp không chỉ là một con người kì quái, cá biệt mà đó là một hiện tượng xã hội đã, đang và có nguy cơ phát triển
1. Nhân vật Bê-li-cốp:
c. Cái chết của Bê-li-cốp:


Bị sốc trước thái độ và hành vi của Cô-va-len-cô
Sợ bị biến thành trò cười của moi người, sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì
Bắt nguồn từ chính tính cách, con người Bê-li-cốp
Đó là cái chết tất yếu, kết cục tất yếu của Bê-li-cốp
Nguyên nhân
1. Nhân vật Bê-li-cốp
c. Cái chết của Bê-li-cốp:
* Thái độ của mọi người:
- Ban đầu: nhẹ nhàng, thoải mái
- Một tuần sau: nặng nề, mệt nhọc, vô vị
→ Tất cả tiếp diễn và lặp lại như khi Bê-li-cốp còn sống: “chẳng tốt đẹp gì hơn trước”
1. Nhân vật Bê-li-cốp
c. Cái chết của Bê-li-cốp:
* Ý nghĩa:
Đó là cái bao tốt nhất, bền vững nhất với Bê-li-cốp
Cách để Sê-khốp đẩy tính cách nhân vật tới đỉnh cao

Bê-li-cốp là một hiện tượng xã hội mang tính phổ biến rộng rãi, mang tính quy luật trong lịch sử phát triển của xã hội loài người.
Trong mỗi người đều có một phần của Bê-li-cốp, (tâm lí nô lệ, hèn nhát, sợ phiền phức)

2. Hình ảnh cái bao

Ô TRONG BAO
ÑOÀNG HOÀ TRONG BAO
DAO GỌT BÚT CHÌ TRONG BAO
Cái bao
Nghĩa đen:vật dùng để bao gói
Nghĩa bóng: lối sống, tính cách Bê-li-cốp
Nghĩa biểu trưng:kiểu người trong bao, lối sống trong bao. Cả xã hội Nga, nước Nga thời điểm đó
Chủ đề, tư tưởng tác phẩm
Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó.
Cảnh báo, kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cuộc sống, cách sống.
3. Những đặc sắc nghệ thuật
Ngôi kể:
Ngôi thứ ba: người kể chuyện – tác giả kể lại câu chuyện của Bu-rơ-kin
Ngôi thứ nhất: nhân vật kể chuyện – Bu-rơ-kin kể về Bê-li-cốp
→ Vừa đảm bảo tính khách quan, vừa tạo cảm giác gần gũi, chân thật.
* Cấu trúc kể:
Tác giả kể về Bu-rơ-kin và I-van I-va-nưt
Bu-rơ-kin kể về Bê-li-côp
3. Những đặc sắc nghệ thuật

Giọng kể:
Mỉa mai, châm biếm, trầm tĩnh. Bề ngoài khách quan, bình thản giấu bên trong sự bức xúc, trăn trở mạnh mẽ
3. Những đặc sắc nghệ thuật
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Qua chân dung ngoại hình, lời nói, cử chỉ hành động
Vừa nêu được nét riêng, độc đáo, vừa có tính khái quát, điển hình
Ý nghĩa thời sự
Một căn bệnh, một sản phẩm của chế độ chuyên chế Nga cuối thế kỉ XIX
Một căn bệnh của con người, có ý nghĩa phổ biến toàn thế giới
Câu 1: Dòng nào nói đúng ý nghĩa thường xuyên xuất hiện trong đầu Bê-li-cốp?
a. Sợ nhỡ xảy ra chuyện gì
c. Sợ có ai đến nhà hắn mà không nói trước
b. Sợ tiếng điện thoại reo trong đêm
d. Sợ ai đó biết được ý nghĩ của mình

Câu 2. Nhan đề Người trong bao đúng với kiểu người nào sau đây:
C. Tự ti và cô độc
B. Hay sợ hãi và sống bạc nhược
A. Bị mọi người xa lánh
D. Không thích tiếp xúc với mọi người

Câu 3.Thái độ kính trọng đối với chính quyền nhằm che đậy điều gì ở Bê-li-cốp?
a. Tâm lí thích vuốt ve, nịnh bợ những kẻ có quyền
b. Tâm lí dọa nạt, hống hách trước những người trẻ tuổi
c. Tâm lí hèn nhát, run sợ trước quyền lực
d. Tâm lí dựa dẫm, cầu cạnh quyền lực

Câu 4: Việc Bê-li-cốp đến nhà hai chị em Va-len-ca để nói chuyện về việc hai người đã đi xe đạp , cho thấy hắn là người như thế nào ?
Không muốn người khác hơn mình .
Bảo thủ , rất sợ cái mới .
Coi thường người trẻ tuổi hơn mình .
Coi thường phụ nữ .
A
B
C
D
?
Câu 5: Sau đám tang Bê-li-cốp, mọi người "đều cảm thấy nhẹ nhàng , thoải mái . Nhưng chưa đầy một tuần sau, cuộc sống đã lại diễn ra như cũ , nặng nề , mệt nhọc , vô vị" . Tại sao như thế ?

Bởi vì mọi người đã bị ám ảnh suốt 15 năm trời nên không thể dễ quên.
Bởi vì hồn ma Bê-li-cốp trở về đầu độc cuộc sống mọi người.
Bởi vì kiểu người trong bao, lối sống trong bao vẫn còn .
Vì họ không còn bị xét nét bởi những giáo điều.
?
A
B
C
D
Câu 6 : Qua đoạn trích "Người trong bao", nhà văn Sê-khốp muốn":

Phê phán lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ, ích kỉ từ đó thức tỉnh mọi người.
Ca ngợi lối sống lập dị, kiểu cách, ích kỷ, lạc hậu, bảo thủ.
Kêu gọi mọi người giữ nguyên lối sống cũ không nên thay đổi nó.
Kêu gọi mọi người thay đổi lối sống hiện tại.
?
A
B
C
D
Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)