Tuần 27. Người trong bao
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Người trong bao thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Người trong bao
A.P.Sê-khốp
ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
Chân dung - lối sống
Cái chết của Bê-li-cốp
2. Ảnh hưởng của Bê-li-cốp
3. Ý nghĩa hình tượng “cái bao”
III. TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật
2.Nội dung – tư tưởng
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
Trình bày vài nét chính
về cuộc đời và sự nghiệp
của nhà văn Sê-khốp?
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
An-tôn Sê-khốp (1860-1904)
Nhà văn Nga kiệt xuất, đại
diện cuối cùng của chủ nghĩa
hiện thực Nga.
1887, ông được nhận giải
thưởng Pu-skin.
1900, được bầu làm Viện sĩ
danh dự viện Hàn lâm Khoa
học Nga.
Mộ Sê-khốp
Tượng đài Sê-khốp ở Nga
2. Tác phẩm:
- Tiêu biểu:
+ Truyện ngắn: Anh béo và anh gầy; Phòng số 6; Đồng cỏ; Người đàn bà và con chó nhỏ; Người trong bao…
+ Kịch nói: Chim hải âu; Ba chị em; Vườn anh đào; Cầu hôn; Con gấu; …
- Đặc điểm nổi bật : Từ những cốt truyện đơn giản đặt ra những vấn đề xã hội to lớn, có ý nghĩa nhân bản sâu sắc.
+ Lên án chế độ xã hôị bất công, cường bạo và sự ăn hại của tầng lớp cầm quyền.
+ Phê phán sự bất lực và sự sa đoạ của giới trí thức
+ Đồng cảm với người lao động và tin tưởng vào tương lai nước Nga, nhân dân Nga.
- 500 truyện ngắn, truyện vừa và nhiều vở kịch xuất sắc
Tác phẩm
3. Truyện ngắn “Người trong bao”
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Sáng tác năm 1898, trong thời gian nhà văn nghỉ dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm (Biển Đen).
Bối cảnh tác phẩm là xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỷ XIX.
b. Chủ đề:
-Cuộc sống tầm thường, trong vỏ ốc của giới trí thức Nga cuối thế kỉ XIX
c. Đọc - Tóm tắt tác phẩm
Cuộc nghỉ đêm sau chuyến đi săn muộn của bác sĩ Ivan I-va-nứt và Bu- rơ- kin, Bu- rơ- kin kể về chuyện Bê-li-cốp
Chuyện về Bêlicốp
Chân dung, lối sống kì quái
Câu chuyện tình yêu với Va- ren- ca
Cuộc nói chuyện với Cô- va- len- cô
- Cái chết của Bê-li- cốp.
I- va- nứt kết luận: Không thể sống mãi như thế được
B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I. Hình tượng Bê-li-cốp:
1. Chân dung:
- Đi giày cao su, cầm ô
- Mặc áo bành tô ấm cốt bông,
dựng cổ...
- Đeo kính râm, lỗ tai nhét bông
→ Kì quái, khác người,cố thu
mình trong bao
Chân dung Bê-li-cốp được miêu
tả như thế nào?
Em có nhận xét gì về chân
dung ấy?
b. Lối sống – tính cách:
Lối sống của Bê-li-cốp được thể hiện như thế nào
qua sở thích, thói quen sinh hoạt hàng ngày?
Tìm cácchi tiết tiêu biểu?
Ô TRONG BAO
DAO GỌT BÚT CHÌ TRONG BAO
ĐỒNG HỒ TRONG BAO
b. Lối sống, tính cách:
- Đồ dùng: Ô, đồng hồ, dao.... Đều để trong bao
- Buồng ngủ: như cái hộp, kín mít
- Ở nhà: đóng cửa, cài then
Ngủ: kéo chăn trùm đầu
Ý nghĩ: cố giấu vào bao
Sợ hiện tại, ngợi ca quá khứ
Thích sống theo chỉ thị, thông tư
Quan hệ với đồng nghiệp: Thu mình, ngại giao tiếp ( giữ mối quan hệ tốt)
Tình yêu với Va-len-ca: lần lữa, đắn đo, suy tính, sợ...
- Lời nói cửa miệng: “Nhỡ lại xảy ra chuyện gì”
=> Con người lập dị: máy móc, ích kỉ, hèn nhát, cô độc → kiểu “người trong bao, tính cách trong bao, lối sống trong bao”
Có thể nhận xét như thế nào về lối sống, tính
cách của Bê-li-cốp?
c. Cái chết của Bê-li-cốp
Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Bê-li-cốp?
Suy nghĩ của em về kết cục của nhân vật này?
* Nguyên nhân:
- Xung đột giữa Bê-li-cốp > < Cô-va-len-cô
cái cũ > < cái mới
- Tiếng cười của Va-ren-ca: sợ mọi người biết, cười nhạo
→ dư luận xã hội.
* Biểu hiện:
- Vẻ mặt hiền lành, dễ chịu, tươi tỉnh: mãn nguyện
* Ý nghĩa:
Cái chết tất yếu, thỏa mãn khát vọng của Bê-li-cốp.
=> Bê-li-cốp: điển hình cho một kiểu người, một lối sống -hiện tượng xã hội.
2. Ảnh hưởng của Bê-li-cốp:
Lối sống của Bê-li-cốp đã ảnh hưởng đến mọi người
như thế nào?Giải thích thái độ, tình cảm của mọi người
đối với Bê-li-cốp lúc y còn sống và khi đã qua đời?
Tình cảm và thái độ ấy nói lên điều gì?
a. Khi Bê-li-cốp còn sống:
- Mọi người đều ghét, xa lánh, sợ hãi
→ Bầu không khí ngột ngạt, nặng nề, ám ảnh → đầu độc về mặt tinh thần
b. Khi Bê-li-cốp chết:
- Lúc đầu: Cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái, tự do
Sau đó: Lại nặng nề, mệt nhọc, vô vị...
* Nguyên nhân : Vì xã hội vẫn còn hiện tượng “người trong bao”, lối sống trong bao. Kiểu người Bê-li-côp, lối sống Bê-li-côp đã ám ảnh, đầu độc không khí của văn hoá và xã hội nước Nga rất nặng nề.
→ Là hệ quả của chế độ phong kiến chuyên chế ở Nga cuối thế kỉ XIX.
Cái bao
Dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hoá (nghĩa đen)
Lối sống và tính cách của Bêlicốp (nghĩa bóng)
Kiểu người trong bao, lối sống → xã hội Nga cuối thế kỉ XIX là một cái bao khổng lồ (nghĩa biểu trưng)
3. Ý nghĩa hình tượng cái bao:
Phân tích ý nghĩa tư tưởng - nghệ thuật của biểu tượng
“cái bao” ?
Chọn ngôi kể
Ngôi thứ nhất: Tôi (Bu rơ kin)
Ngôi thứ ba: Tác giả
Khách quan
Chân thật
Gần gũi
III TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Giọng kể: mỉa mai, châm biếm mà trầm tĩnh, chậm buồn
Bề ngoài có vẻ khách quan, bình thản
Bên trong: bức xúc, trăn trở mạnh mẽ, sâu sắc
Xây dựng nhân vật điển hình.
Xây dựng biểu tượng.
- Kết cấu truyện lồng trong truyện.
Theo em, truyện ngắn Người trong bao có những
đặc sắc gì về nghệ thuật ?
Không thể sống mãi như thế được.
Cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cuộc sống, cách sống: không thể sống tầm thường, hèn nhát, ích kỉ, vô vị và hủ lậu mãi như thế.
Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga.
2. Chủ đề tư tưởng:
Em có suy nghĩ như thế nào về câu nói của
Bu-rơ kin:“Không thể sống mãi như thế được” ?
Chủ đề tư tưởng của tác phẩm?
Củng cố:
* Luyện tập:
BT 3: Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề của truyện ngắn? Vì sao?
Bê-li-cốp.
B. Một con người kì quái.
C. Không thể sống như thế!
D. Câu chuyện trong nhà kho.
E. Người mang vỏ ốc.
Dặn dò
Làm bài tập 1,2,4 (trang 70-sgk)
Nắm vững nội dung bài học
Chuẩn bị: Thao tác lập luận bình luận
A.P.Sê-khốp
ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
Chân dung - lối sống
Cái chết của Bê-li-cốp
2. Ảnh hưởng của Bê-li-cốp
3. Ý nghĩa hình tượng “cái bao”
III. TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật
2.Nội dung – tư tưởng
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
Trình bày vài nét chính
về cuộc đời và sự nghiệp
của nhà văn Sê-khốp?
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
An-tôn Sê-khốp (1860-1904)
Nhà văn Nga kiệt xuất, đại
diện cuối cùng của chủ nghĩa
hiện thực Nga.
1887, ông được nhận giải
thưởng Pu-skin.
1900, được bầu làm Viện sĩ
danh dự viện Hàn lâm Khoa
học Nga.
Mộ Sê-khốp
Tượng đài Sê-khốp ở Nga
2. Tác phẩm:
- Tiêu biểu:
+ Truyện ngắn: Anh béo và anh gầy; Phòng số 6; Đồng cỏ; Người đàn bà và con chó nhỏ; Người trong bao…
+ Kịch nói: Chim hải âu; Ba chị em; Vườn anh đào; Cầu hôn; Con gấu; …
- Đặc điểm nổi bật : Từ những cốt truyện đơn giản đặt ra những vấn đề xã hội to lớn, có ý nghĩa nhân bản sâu sắc.
+ Lên án chế độ xã hôị bất công, cường bạo và sự ăn hại của tầng lớp cầm quyền.
+ Phê phán sự bất lực và sự sa đoạ của giới trí thức
+ Đồng cảm với người lao động và tin tưởng vào tương lai nước Nga, nhân dân Nga.
- 500 truyện ngắn, truyện vừa và nhiều vở kịch xuất sắc
Tác phẩm
3. Truyện ngắn “Người trong bao”
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Sáng tác năm 1898, trong thời gian nhà văn nghỉ dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm (Biển Đen).
Bối cảnh tác phẩm là xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỷ XIX.
b. Chủ đề:
-Cuộc sống tầm thường, trong vỏ ốc của giới trí thức Nga cuối thế kỉ XIX
c. Đọc - Tóm tắt tác phẩm
Cuộc nghỉ đêm sau chuyến đi săn muộn của bác sĩ Ivan I-va-nứt và Bu- rơ- kin, Bu- rơ- kin kể về chuyện Bê-li-cốp
Chuyện về Bêlicốp
Chân dung, lối sống kì quái
Câu chuyện tình yêu với Va- ren- ca
Cuộc nói chuyện với Cô- va- len- cô
- Cái chết của Bê-li- cốp.
I- va- nứt kết luận: Không thể sống mãi như thế được
B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I. Hình tượng Bê-li-cốp:
1. Chân dung:
- Đi giày cao su, cầm ô
- Mặc áo bành tô ấm cốt bông,
dựng cổ...
- Đeo kính râm, lỗ tai nhét bông
→ Kì quái, khác người,cố thu
mình trong bao
Chân dung Bê-li-cốp được miêu
tả như thế nào?
Em có nhận xét gì về chân
dung ấy?
b. Lối sống – tính cách:
Lối sống của Bê-li-cốp được thể hiện như thế nào
qua sở thích, thói quen sinh hoạt hàng ngày?
Tìm cácchi tiết tiêu biểu?
Ô TRONG BAO
DAO GỌT BÚT CHÌ TRONG BAO
ĐỒNG HỒ TRONG BAO
b. Lối sống, tính cách:
- Đồ dùng: Ô, đồng hồ, dao.... Đều để trong bao
- Buồng ngủ: như cái hộp, kín mít
- Ở nhà: đóng cửa, cài then
Ngủ: kéo chăn trùm đầu
Ý nghĩ: cố giấu vào bao
Sợ hiện tại, ngợi ca quá khứ
Thích sống theo chỉ thị, thông tư
Quan hệ với đồng nghiệp: Thu mình, ngại giao tiếp ( giữ mối quan hệ tốt)
Tình yêu với Va-len-ca: lần lữa, đắn đo, suy tính, sợ...
- Lời nói cửa miệng: “Nhỡ lại xảy ra chuyện gì”
=> Con người lập dị: máy móc, ích kỉ, hèn nhát, cô độc → kiểu “người trong bao, tính cách trong bao, lối sống trong bao”
Có thể nhận xét như thế nào về lối sống, tính
cách của Bê-li-cốp?
c. Cái chết của Bê-li-cốp
Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Bê-li-cốp?
Suy nghĩ của em về kết cục của nhân vật này?
* Nguyên nhân:
- Xung đột giữa Bê-li-cốp > < Cô-va-len-cô
cái cũ > < cái mới
- Tiếng cười của Va-ren-ca: sợ mọi người biết, cười nhạo
→ dư luận xã hội.
* Biểu hiện:
- Vẻ mặt hiền lành, dễ chịu, tươi tỉnh: mãn nguyện
* Ý nghĩa:
Cái chết tất yếu, thỏa mãn khát vọng của Bê-li-cốp.
=> Bê-li-cốp: điển hình cho một kiểu người, một lối sống -hiện tượng xã hội.
2. Ảnh hưởng của Bê-li-cốp:
Lối sống của Bê-li-cốp đã ảnh hưởng đến mọi người
như thế nào?Giải thích thái độ, tình cảm của mọi người
đối với Bê-li-cốp lúc y còn sống và khi đã qua đời?
Tình cảm và thái độ ấy nói lên điều gì?
a. Khi Bê-li-cốp còn sống:
- Mọi người đều ghét, xa lánh, sợ hãi
→ Bầu không khí ngột ngạt, nặng nề, ám ảnh → đầu độc về mặt tinh thần
b. Khi Bê-li-cốp chết:
- Lúc đầu: Cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái, tự do
Sau đó: Lại nặng nề, mệt nhọc, vô vị...
* Nguyên nhân : Vì xã hội vẫn còn hiện tượng “người trong bao”, lối sống trong bao. Kiểu người Bê-li-côp, lối sống Bê-li-côp đã ám ảnh, đầu độc không khí của văn hoá và xã hội nước Nga rất nặng nề.
→ Là hệ quả của chế độ phong kiến chuyên chế ở Nga cuối thế kỉ XIX.
Cái bao
Dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hoá (nghĩa đen)
Lối sống và tính cách của Bêlicốp (nghĩa bóng)
Kiểu người trong bao, lối sống → xã hội Nga cuối thế kỉ XIX là một cái bao khổng lồ (nghĩa biểu trưng)
3. Ý nghĩa hình tượng cái bao:
Phân tích ý nghĩa tư tưởng - nghệ thuật của biểu tượng
“cái bao” ?
Chọn ngôi kể
Ngôi thứ nhất: Tôi (Bu rơ kin)
Ngôi thứ ba: Tác giả
Khách quan
Chân thật
Gần gũi
III TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Giọng kể: mỉa mai, châm biếm mà trầm tĩnh, chậm buồn
Bề ngoài có vẻ khách quan, bình thản
Bên trong: bức xúc, trăn trở mạnh mẽ, sâu sắc
Xây dựng nhân vật điển hình.
Xây dựng biểu tượng.
- Kết cấu truyện lồng trong truyện.
Theo em, truyện ngắn Người trong bao có những
đặc sắc gì về nghệ thuật ?
Không thể sống mãi như thế được.
Cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cuộc sống, cách sống: không thể sống tầm thường, hèn nhát, ích kỉ, vô vị và hủ lậu mãi như thế.
Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga.
2. Chủ đề tư tưởng:
Em có suy nghĩ như thế nào về câu nói của
Bu-rơ kin:“Không thể sống mãi như thế được” ?
Chủ đề tư tưởng của tác phẩm?
Củng cố:
* Luyện tập:
BT 3: Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề của truyện ngắn? Vì sao?
Bê-li-cốp.
B. Một con người kì quái.
C. Không thể sống như thế!
D. Câu chuyện trong nhà kho.
E. Người mang vỏ ốc.
Dặn dò
Làm bài tập 1,2,4 (trang 70-sgk)
Nắm vững nội dung bài học
Chuẩn bị: Thao tác lập luận bình luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)