Tuần 27. Người trong bao
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Người trong bao thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Lớp 11b2 + 11b3
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TiẾT HỌC BỔ ÍCH.
Tiết 96-97: Đọc văn
Người trong bao
(A.P.Sê- Khôp)
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Tôi yêu em” của A.Puskin.cảm nhận của em về nhân vật trữ tình “ tôi” ?
II. Đọc – hiểu văn bản
I. Giới thiệu tác gia, tác phẩm.
Tổng
Kết
3. Hình tượng cái bao
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Nhân vật Bê – li - Cốp
Người trong bao
Cấu trúc bài học:
I. Tìm hiểu chung
1. Về tác giả
- Antôn Páp-lô-vích Sê-khốp(1860-1904),nhà văn Nga kiệt xuất.
- Gia đình: buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc bên bờ biển A-dốp.
Bản thân: giàu nghị lực,say mê lao động. Vừa là bác sĩ, nhà văn, nhà báo.
- Một trong những đại biểu lớn
cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga.
Nêu những nét cơ bản về tác giả Sê-khốp ?
2. Sự nghiệp sáng tác.
a. Thể loại:
+Truyện ngắn, truyện vừa: 15 tập (hơn 500 truyện). Tiêu biểu: Anh béo và anh gầy; con kỳ Nhông; phòng số 6,…
+ Kịch: 3 tập. Tiêu biểu: Chim hải âu; cậu va-nhi-a; ba chị em; vườn anh đào…
b. Đặc điểm:
- Nghệ thuật:
+ Cốt truyện giản dị, khai thác những đề tài trong cuộc sống.
+ Sử dụng triệt để thủ pháp gợi, kết thúc truyện để mở cho người đọc đồng sáng tạo.
=> Nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói.
Nội dung
Lên án XH
bất công, thói
cường bạo và
cuộc sống
ăn hại của những
tầng lớp cầm
quyền Nga
đương thời.
Phê phán sự bất
lực của giới trí
thức và sự sa đọa
về tinh thần của
một bộ phận trong
số họ.
Đồng cảm,trân
trọng những người
lao động nghèo,
tình yêu thắm thiết
và niềm tin mạnh
mẽ vào tương lai
nước Nga.
Thể hiện ý nghĩa nhân bản sâu sắc.
3. Truyện ngắn “Người trong bao”.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
- Sáng tác năm 1898,khi ông dưỡng bệnh tại bán đảo Crưm, biển Đen.
- bối cảnh xã hội: bầu không khí ngột ngạt của chế độ Nga hoàng cuối TK XIX.
b. Tóm tắt văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản.
*Bố cục:
- 3 phần: + Mở truyện: Cuộc nói chuyện ở gian
nhà kho, trong đêm đi săn về muộn giữa:
I-van I-va-ních và thầy giáo Bu-rơ-kin.
+ Thân truyện: Cuộc đời và tính cách
của Bê-li-cốp.
+ Kết truyện: Nhận xét của bác sỹ I-van sau
Khi nghe câu chuyện về Bê-li-cốp:
Không thể sống mãi như thế được
1. Ý nghĩa nhan đề.
Ý nghĩa nhan đề người trong bao ?
+ bao
Nghĩa gốc : Vật dùng để
bao bọc,gói đồ vật khỏi
Những tác nhân có hại
Nghĩa chuyển : chỉ sự
bao bọc, khép kín,được bảo vệ
+ Người trong bao
Người được bao bọc
khép kín => Lối sống
thụ động, khép kín.
2. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp.
a. Chân dung và thói quen sinh hoạt
* Chân dung
- Bộ mặt: + tái nhợt, rầu rĩ…
+ Bé loắt choắt như mặt chồn.
- Phục sức: Quanh năm: + đi giày cao su.
+ đội mũ, đeo kính
+ nhét bông vào tai.
+ Giấu mặt sau cổ áo
=> Chân dung biếm họa:Bê-li-cốp luôn tự bao bọc,khép kín, không tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài.
Kỳ dị, lạ lùng,
yếu đuối.
Lối sống.
- Đồ đạc:
+ Đồng hồ.
+ Dao gọt bút chì.
+ Ô.
Để trong
bao
Lối sống, lập dị,
Trốn tránh đời sống
hiện thực xã hội
- Nơi ở:
+ Buồng ngủ như cái hộp.
+ Nhà lúc nào cũng đóng
cửa cài then.
+ Ngủ trùm chăn kín đầu.
Lối sống chật hẹp,
Luôn lo lắng sợ hãi,
Chui sâu vào bao.
Thái độ với cuộc sống.
Ghê sợ hiện tại, tôn sùng quá khứ.
Ý nghĩ giấu vào trong bao.
Sống theo chỉ thị, thông tư.
Ngại giao tiếp.
Suy nghĩ máy móc,
rập khuôn, giáo điều,
thụ động, sợ hãi, tiêu cực
Bê- li-cốp có suy nghĩ và thái độ với cuộc sống như thế nào?
b. Bê-li-cốp trong mối quan hệ với mọi
Người xung quanh.
Mọi người sợ hãi, căm ghét, xa lánh y, họ tìm cách thay đổi cách sống của Bê-li-cốp nhưng không thành công, trái lại còn bị y đầu độc.
Bê-li-cốp trở thành nỗi ám ảnh sâu sắc trong đời sống cộng đồng.
Nhận xét tính cách của Bê-li-cốp? (qua chân dung, lối sống, thái độ)
Tính cách Bê-li-cốp
Thụ động,
Khép kín,lập dị,
Cô độc.
Bảo thủ,
máy móc.
Yếu đuối,
bạc nhược,
hèn nhát.
Nhân vật điển hình cho kiểu người thụ động
Con đẻ của xã hội chuyên chế Nga Hoàng.
Tiểu kết:
Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật của Sê-khốp ?
3. Nghệ thuật:
Khắc họa nhân vật theo lối biếm họa:
Chân dung, lối sống, tư tưởng của Bê-li-cốp.
Xây dựng nhân vật điển hình: Bê-li-cốp tiêu biểu cho một kiêu người, bộ phận người trong xã hội Nga cuối TK XIX, và có ý nghĩa toàn nhân loại.
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TiẾT HỌC BỔ ÍCH.
Tiết 96-97: Đọc văn
Người trong bao
(A.P.Sê- Khôp)
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Tôi yêu em” của A.Puskin.cảm nhận của em về nhân vật trữ tình “ tôi” ?
II. Đọc – hiểu văn bản
I. Giới thiệu tác gia, tác phẩm.
Tổng
Kết
3. Hình tượng cái bao
1. Ý nghĩa nhan đề
2. Nhân vật Bê – li - Cốp
Người trong bao
Cấu trúc bài học:
I. Tìm hiểu chung
1. Về tác giả
- Antôn Páp-lô-vích Sê-khốp(1860-1904),nhà văn Nga kiệt xuất.
- Gia đình: buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc bên bờ biển A-dốp.
Bản thân: giàu nghị lực,say mê lao động. Vừa là bác sĩ, nhà văn, nhà báo.
- Một trong những đại biểu lớn
cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga.
Nêu những nét cơ bản về tác giả Sê-khốp ?
2. Sự nghiệp sáng tác.
a. Thể loại:
+Truyện ngắn, truyện vừa: 15 tập (hơn 500 truyện). Tiêu biểu: Anh béo và anh gầy; con kỳ Nhông; phòng số 6,…
+ Kịch: 3 tập. Tiêu biểu: Chim hải âu; cậu va-nhi-a; ba chị em; vườn anh đào…
b. Đặc điểm:
- Nghệ thuật:
+ Cốt truyện giản dị, khai thác những đề tài trong cuộc sống.
+ Sử dụng triệt để thủ pháp gợi, kết thúc truyện để mở cho người đọc đồng sáng tạo.
=> Nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói.
Nội dung
Lên án XH
bất công, thói
cường bạo và
cuộc sống
ăn hại của những
tầng lớp cầm
quyền Nga
đương thời.
Phê phán sự bất
lực của giới trí
thức và sự sa đọa
về tinh thần của
một bộ phận trong
số họ.
Đồng cảm,trân
trọng những người
lao động nghèo,
tình yêu thắm thiết
và niềm tin mạnh
mẽ vào tương lai
nước Nga.
Thể hiện ý nghĩa nhân bản sâu sắc.
3. Truyện ngắn “Người trong bao”.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
- Sáng tác năm 1898,khi ông dưỡng bệnh tại bán đảo Crưm, biển Đen.
- bối cảnh xã hội: bầu không khí ngột ngạt của chế độ Nga hoàng cuối TK XIX.
b. Tóm tắt văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản.
*Bố cục:
- 3 phần: + Mở truyện: Cuộc nói chuyện ở gian
nhà kho, trong đêm đi săn về muộn giữa:
I-van I-va-ních và thầy giáo Bu-rơ-kin.
+ Thân truyện: Cuộc đời và tính cách
của Bê-li-cốp.
+ Kết truyện: Nhận xét của bác sỹ I-van sau
Khi nghe câu chuyện về Bê-li-cốp:
Không thể sống mãi như thế được
1. Ý nghĩa nhan đề.
Ý nghĩa nhan đề người trong bao ?
+ bao
Nghĩa gốc : Vật dùng để
bao bọc,gói đồ vật khỏi
Những tác nhân có hại
Nghĩa chuyển : chỉ sự
bao bọc, khép kín,được bảo vệ
+ Người trong bao
Người được bao bọc
khép kín => Lối sống
thụ động, khép kín.
2. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp.
a. Chân dung và thói quen sinh hoạt
* Chân dung
- Bộ mặt: + tái nhợt, rầu rĩ…
+ Bé loắt choắt như mặt chồn.
- Phục sức: Quanh năm: + đi giày cao su.
+ đội mũ, đeo kính
+ nhét bông vào tai.
+ Giấu mặt sau cổ áo
=> Chân dung biếm họa:Bê-li-cốp luôn tự bao bọc,khép kín, không tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài.
Kỳ dị, lạ lùng,
yếu đuối.
Lối sống.
- Đồ đạc:
+ Đồng hồ.
+ Dao gọt bút chì.
+ Ô.
Để trong
bao
Lối sống, lập dị,
Trốn tránh đời sống
hiện thực xã hội
- Nơi ở:
+ Buồng ngủ như cái hộp.
+ Nhà lúc nào cũng đóng
cửa cài then.
+ Ngủ trùm chăn kín đầu.
Lối sống chật hẹp,
Luôn lo lắng sợ hãi,
Chui sâu vào bao.
Thái độ với cuộc sống.
Ghê sợ hiện tại, tôn sùng quá khứ.
Ý nghĩ giấu vào trong bao.
Sống theo chỉ thị, thông tư.
Ngại giao tiếp.
Suy nghĩ máy móc,
rập khuôn, giáo điều,
thụ động, sợ hãi, tiêu cực
Bê- li-cốp có suy nghĩ và thái độ với cuộc sống như thế nào?
b. Bê-li-cốp trong mối quan hệ với mọi
Người xung quanh.
Mọi người sợ hãi, căm ghét, xa lánh y, họ tìm cách thay đổi cách sống của Bê-li-cốp nhưng không thành công, trái lại còn bị y đầu độc.
Bê-li-cốp trở thành nỗi ám ảnh sâu sắc trong đời sống cộng đồng.
Nhận xét tính cách của Bê-li-cốp? (qua chân dung, lối sống, thái độ)
Tính cách Bê-li-cốp
Thụ động,
Khép kín,lập dị,
Cô độc.
Bảo thủ,
máy móc.
Yếu đuối,
bạc nhược,
hèn nhát.
Nhân vật điển hình cho kiểu người thụ động
Con đẻ của xã hội chuyên chế Nga Hoàng.
Tiểu kết:
Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật của Sê-khốp ?
3. Nghệ thuật:
Khắc họa nhân vật theo lối biếm họa:
Chân dung, lối sống, tư tưởng của Bê-li-cốp.
Xây dựng nhân vật điển hình: Bê-li-cốp tiêu biểu cho một kiêu người, bộ phận người trong xã hội Nga cuối TK XIX, và có ý nghĩa toàn nhân loại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)