Tuần 27. Người trong bao
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuyền |
Ngày 10/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Người trong bao thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 94, 95: Đọc văn
NGƯỜI TRONG BAO
(A.P.SÊ-KHỐP)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- An-tôn Sê-khốp (1860 – 1904), nhà văn Nga kiệt xuất, đai diện cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga.
- Gia đình buôn bán nhỏ bên bờ biển A- đốp
- 1884: tốt nghiệp đại học Y, Sê-Khốp vừa làm bác sĩ, vừa viết văn, viết báo và tham gia công tác xã hội.
- 1887: Nhận giải thưởng Pu- skin của Viện Hàn lâm khoa học Nga.
- 1900: Được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Nga.
Tượng đài Sê – Khôp tại Nga
Mộ của Sê - khôp
* Sự nghiệp văn chương
- Các thể loại chính:
Truyện ngắn, truyện vừa, kịch
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Truyện ngắn:
Anh béo và anh gầy, Con kì nhông, Phòng số 6, Người trong bao…
Hải âu, Cậu Va-nhi-a, Ba chị em, Vườn anh đào…
+ Kịch:
* Sự nghiệp văn chương
- Tác phẩm thường có ý nghĩa xã hội rộng lớn và ý nghĩa nhân bản sâu xa
- Đặc điểm nghệ thuật trong các sáng tác:
Giản dị, thâm trầm và hàm súc
-> Là đại biểu cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối thế kỉ XIX
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA SÊ-KHÔP TẠI VIỆT NAM
2. Truyện ngắn “Người trong bao”
- Sáng tác năm 1898, trong khi nhà văn đang dưỡng bệnh tại Đức.
- Bối cảnh rộng của truyện:
Bầu không khí chuyên chế ngột ngạt của xã hội Nga nửa cuối thế kỉ XIX.
- Chủ đề: về cuộc sống tầm thường, trong vỏ ốc của giới trí thức Nga cuối thế kỉ XIX
II. Đọc- hiểu văn bản
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu -> Không bao giờ dậy nữa”: Bê- li – cốp còn sống
+ Phần 2: Còn lại: Cái chết của Bê- li- cốp
1. Nội dung:
a1/ Chân dung- thói quen
- Khi ra ngoài đường:
Đầu đội mũ,
đeo kính râm
tai nhét bông,
mặc áo bành tô ấm cốt bông bẻ cổ đứng lên,
đi giày cao su,
+ Ngồi trên xe ngựa:
Kéo mui lên
+ Vật dụng mang theo:
chiếc dao nhỏ…
Đều để trong bao
- Khi ở nhà:
Mặc áo khoác ngoài, đầu đội mũ đóng cửa, cài then…
Đồng hồ,
ô
- Khi đi ngủ:
Trùm chăn kín đầu
a. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp:
=> Đây là một bức chân dung dị thường và giống như một bức tranh biếm họa
a2/ Lối sống, tính cách
- Sống nhút nhát, sợ hãi, chạy trốn thực tại: Câu nói cửa miệng: “Nhỡ lại xảy ra chuyện gì”.
- Ngợi ca và tôn sùng quá khứ-ngợi ca tiếng Hi Lạp cổ.
- Đối với Bê-li-cốp: “Chỉ có những chỉ thị, thông tư, những bài báo cấm đoán điều này, điều nọ mới là những cái rõ ràng”
=> Sống máy móc, rập khuôn theo những thông tư, chỉ thị.
- Duy trì mối quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp:
Đến nhà chơi kéo ghế ngồi im khoảng 1 giờ rồi ra về
=> Kì quặc
=> Bê- li- cốp là người có tính cách hèn nhát, cô độc, sống máy móc, giáo điều và thu mình vào trong bao.
a3/ Cái chết của Bê- li- cốp:
Chết - tất yếu
Khát vọng ở trong bao
- Nguyên nhân:
+ Sốc- Ngã.
+ Tiếng cưuời của Va- ren- ca
+ Tự ti, mặc cảm, xấu hổ.
- ấn tuượng:
+ Tuươi tỉnh, hiền
lành, dễ chịu.
+ Tìm đưuợc cái bao bền vững nhất.
- Nhận xét:
+ Chết là đuược sống.
+ Chết là sự giải thoát khỏi cái chết của địa ngục trần gian.
a4/. Ảnh hưởng của Bê- li- cốp đến đời sống cộng đồng:
Ảnh hưởng
(15 năm)
Trường học
Khu phố
Dai dẳng
Không khí nặng nề
* Ảnh hưởng của Bê-li-cốp đối với những người xung quanh (cả khi sống lẫn khi chết)
- Khi còn sống: sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh sâu sắc.
- Khi y chết:
+ Ban đầu: cảm thấy thoát khỏi gánh nặng, thấy nhẹ nhàng, thoải mái.
+ Ít lâu sau: cuộc sống diễn ra như cũ: nặng nề, mệt nhọc, vô vị, tù túng... như khi B còn sống.
<=> Lối sống và con người của Bê-li-cốp đã ảnh hưởng mạnh mẽ và dai dẳng đến đời sống tinh thần của anh chị em trong trường học, nơi y làm việc, trong cả thành phố, nơi y sống. Mọi người ghét y, sợ y, tránh xa y, không muốn dây với y.
* Nhận xét
- Đáng ghét
+ Con người hèn nhát, ích kỉ, đóng khung cuộc đời trong cái hộp
- Đáng thương:
+ Kh«ng d¸m sèng thËt víi c¶m xóc cña m×nh.
Thực ra anh ta là một người đã chết.
+ Ph¶n ®éng, thï ®Þch, bãp nghÑt ®êi sèng tinh thÇn cña mäi người.
+ N¹n nh©n cña chÕ ®é n«ng n« chuyªn chÕ.
Phê phán cách sống bệnh hoạn của Bê-li-cốp và tác động của nó đến đời sống cộng đồng.
b. Một tiếng nói cảnh báo về sự tiếp diễn của “hiện tượng Bê-li-cốp” trong xã hội Nga.
Không có Bê-li-cốp nữa, cuộc sống vẫn diễn ra như cũ: nặng nề, mệt nhọc, vô vị…
=> Cần có cuộc cách mạng thực sự trả lại bầu không khí trong lành để người ta được sống đúng là mình, không phải sợ những thứ vớ vẩn làm méo mó, thảm hại nhân cách.
Đáng lên án
phê phán
Lối sống,
tính cách
Ki?u ngu?i
Cái bao
Trong sinh hoạt
hàng ngày (vật
dụng: vỏ, hộp, túi
…)
* Sơ đồ khái quát:
Nhóm 1:
Lấy ví dụ về những biểu hiện của "Người trong bao" trong cuộc sống hiện nay? Làm thế nào để thanh trừ lối sống ấy?
Nhóm 2:
Có người cho rằng: Để không phải sống lối sống như Bê-li-cốp thì hãy cứ sống tự nhiên, thoải mái theo ý thích của mình (Không cần theo những nội quy, quy định, pháp luật…). Ý kiến của em như thế nào?
THẢO LUẬN
2. Những đặc sắc về nghệ thuật.
- Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình Bê-li-cốp, mang tính biểu tượng cho một giai tầng xã hội.
- Giọng điệu kể chuyện chậm rãi, u buồn, giễu cợt một cách sâu cay.
3. Ý nghĩa văn bản:
Thể hiện cuộc đấu tranh của con người với cái "bao" chuyên chế và khát vọng được sống là mình, loại bỏ lối sống "trong bao" thức tỉnh "con người không thể sống mãi như thế được".
NGƯỜI TRONG BAO
(A.P.SÊ-KHỐP)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- An-tôn Sê-khốp (1860 – 1904), nhà văn Nga kiệt xuất, đai diện cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga.
- Gia đình buôn bán nhỏ bên bờ biển A- đốp
- 1884: tốt nghiệp đại học Y, Sê-Khốp vừa làm bác sĩ, vừa viết văn, viết báo và tham gia công tác xã hội.
- 1887: Nhận giải thưởng Pu- skin của Viện Hàn lâm khoa học Nga.
- 1900: Được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Nga.
Tượng đài Sê – Khôp tại Nga
Mộ của Sê - khôp
* Sự nghiệp văn chương
- Các thể loại chính:
Truyện ngắn, truyện vừa, kịch
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Truyện ngắn:
Anh béo và anh gầy, Con kì nhông, Phòng số 6, Người trong bao…
Hải âu, Cậu Va-nhi-a, Ba chị em, Vườn anh đào…
+ Kịch:
* Sự nghiệp văn chương
- Tác phẩm thường có ý nghĩa xã hội rộng lớn và ý nghĩa nhân bản sâu xa
- Đặc điểm nghệ thuật trong các sáng tác:
Giản dị, thâm trầm và hàm súc
-> Là đại biểu cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối thế kỉ XIX
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA SÊ-KHÔP TẠI VIỆT NAM
2. Truyện ngắn “Người trong bao”
- Sáng tác năm 1898, trong khi nhà văn đang dưỡng bệnh tại Đức.
- Bối cảnh rộng của truyện:
Bầu không khí chuyên chế ngột ngạt của xã hội Nga nửa cuối thế kỉ XIX.
- Chủ đề: về cuộc sống tầm thường, trong vỏ ốc của giới trí thức Nga cuối thế kỉ XIX
II. Đọc- hiểu văn bản
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu -> Không bao giờ dậy nữa”: Bê- li – cốp còn sống
+ Phần 2: Còn lại: Cái chết của Bê- li- cốp
1. Nội dung:
a1/ Chân dung- thói quen
- Khi ra ngoài đường:
Đầu đội mũ,
đeo kính râm
tai nhét bông,
mặc áo bành tô ấm cốt bông bẻ cổ đứng lên,
đi giày cao su,
+ Ngồi trên xe ngựa:
Kéo mui lên
+ Vật dụng mang theo:
chiếc dao nhỏ…
Đều để trong bao
- Khi ở nhà:
Mặc áo khoác ngoài, đầu đội mũ đóng cửa, cài then…
Đồng hồ,
ô
- Khi đi ngủ:
Trùm chăn kín đầu
a. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp:
=> Đây là một bức chân dung dị thường và giống như một bức tranh biếm họa
a2/ Lối sống, tính cách
- Sống nhút nhát, sợ hãi, chạy trốn thực tại: Câu nói cửa miệng: “Nhỡ lại xảy ra chuyện gì”.
- Ngợi ca và tôn sùng quá khứ-ngợi ca tiếng Hi Lạp cổ.
- Đối với Bê-li-cốp: “Chỉ có những chỉ thị, thông tư, những bài báo cấm đoán điều này, điều nọ mới là những cái rõ ràng”
=> Sống máy móc, rập khuôn theo những thông tư, chỉ thị.
- Duy trì mối quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp:
Đến nhà chơi kéo ghế ngồi im khoảng 1 giờ rồi ra về
=> Kì quặc
=> Bê- li- cốp là người có tính cách hèn nhát, cô độc, sống máy móc, giáo điều và thu mình vào trong bao.
a3/ Cái chết của Bê- li- cốp:
Chết - tất yếu
Khát vọng ở trong bao
- Nguyên nhân:
+ Sốc- Ngã.
+ Tiếng cưuời của Va- ren- ca
+ Tự ti, mặc cảm, xấu hổ.
- ấn tuượng:
+ Tuươi tỉnh, hiền
lành, dễ chịu.
+ Tìm đưuợc cái bao bền vững nhất.
- Nhận xét:
+ Chết là đuược sống.
+ Chết là sự giải thoát khỏi cái chết của địa ngục trần gian.
a4/. Ảnh hưởng của Bê- li- cốp đến đời sống cộng đồng:
Ảnh hưởng
(15 năm)
Trường học
Khu phố
Dai dẳng
Không khí nặng nề
* Ảnh hưởng của Bê-li-cốp đối với những người xung quanh (cả khi sống lẫn khi chết)
- Khi còn sống: sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh sâu sắc.
- Khi y chết:
+ Ban đầu: cảm thấy thoát khỏi gánh nặng, thấy nhẹ nhàng, thoải mái.
+ Ít lâu sau: cuộc sống diễn ra như cũ: nặng nề, mệt nhọc, vô vị, tù túng... như khi B còn sống.
<=> Lối sống và con người của Bê-li-cốp đã ảnh hưởng mạnh mẽ và dai dẳng đến đời sống tinh thần của anh chị em trong trường học, nơi y làm việc, trong cả thành phố, nơi y sống. Mọi người ghét y, sợ y, tránh xa y, không muốn dây với y.
* Nhận xét
- Đáng ghét
+ Con người hèn nhát, ích kỉ, đóng khung cuộc đời trong cái hộp
- Đáng thương:
+ Kh«ng d¸m sèng thËt víi c¶m xóc cña m×nh.
Thực ra anh ta là một người đã chết.
+ Ph¶n ®éng, thï ®Þch, bãp nghÑt ®êi sèng tinh thÇn cña mäi người.
+ N¹n nh©n cña chÕ ®é n«ng n« chuyªn chÕ.
Phê phán cách sống bệnh hoạn của Bê-li-cốp và tác động của nó đến đời sống cộng đồng.
b. Một tiếng nói cảnh báo về sự tiếp diễn của “hiện tượng Bê-li-cốp” trong xã hội Nga.
Không có Bê-li-cốp nữa, cuộc sống vẫn diễn ra như cũ: nặng nề, mệt nhọc, vô vị…
=> Cần có cuộc cách mạng thực sự trả lại bầu không khí trong lành để người ta được sống đúng là mình, không phải sợ những thứ vớ vẩn làm méo mó, thảm hại nhân cách.
Đáng lên án
phê phán
Lối sống,
tính cách
Ki?u ngu?i
Cái bao
Trong sinh hoạt
hàng ngày (vật
dụng: vỏ, hộp, túi
…)
* Sơ đồ khái quát:
Nhóm 1:
Lấy ví dụ về những biểu hiện của "Người trong bao" trong cuộc sống hiện nay? Làm thế nào để thanh trừ lối sống ấy?
Nhóm 2:
Có người cho rằng: Để không phải sống lối sống như Bê-li-cốp thì hãy cứ sống tự nhiên, thoải mái theo ý thích của mình (Không cần theo những nội quy, quy định, pháp luật…). Ý kiến của em như thế nào?
THẢO LUẬN
2. Những đặc sắc về nghệ thuật.
- Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình Bê-li-cốp, mang tính biểu tượng cho một giai tầng xã hội.
- Giọng điệu kể chuyện chậm rãi, u buồn, giễu cợt một cách sâu cay.
3. Ý nghĩa văn bản:
Thể hiện cuộc đấu tranh của con người với cái "bao" chuyên chế và khát vọng được sống là mình, loại bỏ lối sống "trong bao" thức tỉnh "con người không thể sống mãi như thế được".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)