Tuần 27. Người trong bao
Chia sẻ bởi Ùi Tị Ạnh |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Người trong bao thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Cô giáo và các em đến với buổi học hôm nay
Giảng văn:
Người trong bao
(A.P.Sê- Khôp)
Giáo viên hướng dẫn: cô Nguyễn Thị Thuý
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Mỹ Hạnh
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Tôi yêu em” của A.Puskin. Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình “ tôi” ?
II. Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
III. Tổng
Kết
3. Hình tượng cái bao
1. Đọc,Tóm tắt tác phẩm
2. Nhân vật Bê – li - Cốp
Người trong bao
Cấu trúc bài học:
I. Tìm hiểu chung
1. Về tác giả
- Antôn Páp-lô-vích Sê-khốp(1860-1904),nhà văn Nga kiệt xuất.
- Gia đình: buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc bên bờ biển A-dốp.
Bản thân: giàu nghị lực,say mê lao động. Vừa là bác sĩ, nhà văn, nhà báo.
- Một trong những đại biểu lớn
cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga.
Nêu những nét cơ bản về tác giả Sê-khốp ?
Tượng đài Sêkhốp ở Nga
2. Sự nghiệp sáng tác.
2.1. Thể loại:
+Truyện ngắn, truyện vừa: 15 tập (hơn 500 truyện). Tiêu biểu: Anh béo và anh gầy; con kỳ Nhông; phòng số 6,…
+ Kịch: 3 tập. Tiêu biểu: Chim hải âu; cậu va-nhi-a; ba chị em; vườn anh đào…
2.2. Đặc điểm:
- Nghệ thuật:
+ Cốt truyện giản dị, khai thác những đề tài trong cuộc sống.
+ Sử dụng triệt để thủ pháp gợi, kết thúc truyện để mở cho người đọc đồng sáng tạo.
=> Nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói.
Nội dung
Lên án XH
bất công, thói
cường bạo và
cuộc sống
ăn hại của những
tầng lớp cầm
quyền Nga
đương thời.
Phê phán sự bất
lực của giới trí
thức và sự sa đọa
về tinh thần của
một bộ phận trong
số họ.
Đồng cảm,trân
trọng những người
lao động nghèo,
tình yêu thắm thiết
và niềm tin mạnh
mẽ vào tương lai
nước Nga.
Thể hiện ý nghĩa nhân bản sâu sắc.
3. Truyện ngắn “Người trong bao”.
3.1 Hoàn cảnh sáng tác.
- Sáng tác năm 1898,khi ông dưỡng bệnh tại bán đảo Crưm, biển Đen.
- bối cảnh xã hội: bầu không khí ngột ngạt của chế độ Nga hoàng cuối TK XIX.
3.2 chủ đề:
- Phê phán lối sống tầm thường, dung tục tiểu tư sản, lối sống của một kiểu người, một bộ phận trí thức trong XH.
1. Tóm tắt tác phẩm
Cuộc nghỉ đêm sau chuyến đi săn muộn của bác sĩ Ivan I-va-nứt và Bu- rơ- kin, Bu- rơ- kin kể về chuyện Bê-li-cốp
Chuyện về Bêlicốp
Chân dung
Câu chuyện tình yêu với Va- ren- ca
Cuộc nói chuyện với Cô- va- len- cô
- Cái chết của Bê-li- côp
I- va- nứt kết luận: Không thể sống mãi như thế được
II. D?c - hi?u van b?n
2 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp.
2.1 Chân dung và thói quen sinh hoạt
* Chân dung
- Bộ mặt: + tái nhợt, rầu rĩ…
+ Bé loắt choắt như mặt chồn.
- Phục sức: Quanh năm: + đi giày cao su.
+ đội mũ, đeo kính
+ nhét bông vào tai.
+ Giấu mặt sau cổ áo
=> Chân dung biếm họa:Bê-li-cốp luôn tự bao bọc,khép kín, không tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài.
Kỳ dị, lạ lùng,
yếu đuối.
* Lối sống.
- Đồ đạc:
+ Đồng hồ.
+ Dao gọt bút chì.
+ Ô.
Để trong
bao
Lối sống, lập dị,
Trốn tránh đời sống
hiện thực xã hội
- Nơi ở:
+ Buồng ngủ như cái hộp.
+ Nhà lúc nào cũng đóng
cửa cài then.
+ Ngủ trùm chăn kín đầu.
Lối sống chật hẹp,
Luôn lo lắng sợ hãi,
Chui sâu vào bao.
DAO GỌT BÚT CHÌ TRONG BAO
ÑOÀNG HOÀ TRONG BAO
Ô TRONG BAO
* Thái độ với cuộc sống.
Ghê sợ hiện tại, tôn sùng quá khứ.
Ý nghĩ giấu vào trong bao.
Sống theo chỉ thị, thông tư.
Ngại giao tiếp.
Suy nghĩ máy móc,
rập khuôn, giáo điều,
thụ động, sợ hãi, tiêu cực
Bê- li-cốp có suy nghĩ và thái độ với cuộc sống như thế nào?
Nhận xét tính cách của Bê-li-cốp? (qua chân dung, lối sống, thái độ)
Tính cách Bê-li-cốp
Thụ động,
Khép kín,lập dị,
Cô độc.
Bảo thủ,
máy móc.
Yếu đuối,
bạc nhược,
hèn nhát.
Nhân vật điển hình cho kiểu người thụ động
Con đẻ của xã hội chuyên chế Nga Hoàng.
Tiểu kết:
Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật của Sê-khốp ?
Khắc họa nhân vật theo lối biếm họa:
Chân dung, lối sống, tư tưởng của Bê-li-cốp.
Xây dựng nhân vật điển hình: Bê-li-cốp tiêu biểu cho một kiểu người, bộ phận người trong xã hội Nga cuối TK XIX, và có ý nghĩa toàn nhân loại.
2.3 Cái chết của Bê-li-cốp
* Nguyên nhân
- Va chạm với Cô-va-len-cô → Hắn bị sốc, bị tổn thương.
- Va-ren-ca nhìn thấy hắn bị ngã, cười phá lên → Hắn thấy xấu hổ và lo sợ
- Sợ việc đến tai ông hiệu trưởng, ông thanh tra → Bị giễu cợt và bị đuổi việc.
* Ý nghĩa:
- Lối sống Bê-li-cốp chỉ dẫn dến bế tắc
- Cái chết của Bê-li-cốp là một điều tất yếu
Hình ảnh về cái chết của Bê-li-cốp
* Thái độ của mọi ngưòi sau khi Bê-li-cốp chết
- Lúc đầu: Cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái
- Sau đó: Lại nặng nề như cũ (Vì xã hôi vẫn còn hiện tượng “người trong bao”, lối sống trong bao).
=> Bê-li-cốp là một con người lạc lõng, cô đơn, kỳ quái, y không hiểu mọi người xung quanh, xã hội, cuộc sống đương thời. Đó là chân dung về người trí thức mà xã hội Nga cuối thế kỷ XIX tạo ra.
3. Nghệ thuật biểu tượng cái bao
Ý nghĩa nhan đề người trong bao ?
+ bao
Nghĩa gốc : Vật dùng để
bao bọc,gói đồ vật khỏi
nhữngtác nhân có hại
Nghĩa chuyển : chỉ sự
bao bọc, khép kín,được bảo vệ
+ Người trong bao
Người được bao bọc
khép kín => Lối sống
thụ động, khép kín.
III. TỔNG KẾT
1. Chủ đề, tư tưởng
- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai nước Nga.
- Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần thay đổi cuộc song, cách sống, không thể sống trong hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ, ích kỷ mãi được.
2. Nghệ thuật
- Ngôi kể đa dạng, linh hoạt.
- Cấu trúc kể truyện lồng trong truyện
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình
- Giọng kể khách quan, chậm buồn với sắc thái mỉa mai, châm biếm và chứa đựng bao bứa xúc, bao trăn trở mạnh mẽ, sâu sắc.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Nhân vật Bê- li- cốp làm nghề gì?
A-Giỏo viờn d?y ti?ng D?c.
B-Hi?u tru?ng tru?ng trung h?c.
C-Giỏo viờn d?y ti?ng Hi L?p.
D- Thu kớ trong cụng s?.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 2: Cuộc đời của Bê-li-cốp gắn liền với những vật gì?
A- ?ng, nún, ỏo bnh tụ ?m c?t bụng.
B- D?ng h?, dao, nún n?, ỏo bnh tụ ?m c?t bụng
C- Giy cao su, ụ, ỏo bnh tụ ?m c?t bụng.
D- Chi?c d?ng h? qu? quýt, con dao, ỏo bnh tụ ?m c?t bụng.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 3: Dòng nào nói đúng ý nghĩ thường xuyên xuất hiện trong đầu Bê- li- cốp?
A- S? cú ai d?n nh h?n m khụng bỏo tru?c.
B- S? cú ti?ng chuụng di?n tho?i reo trong dờm.
C- S? cú ai dú lm h?n gi?t mỡnh.
D- S? nh? l?i x?y ra chuy?n gỡ.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 4: Đoạn cuối của truyện được trần thuật với giọng điệu nào?
A. C?m thụng, thuong xút.
B- Gi?u c?t, chõm bi?m.
C- Phõn tr?n, giói by.
D- L?nh lựng, tn nh?n.
Good bye!
Giảng văn:
Người trong bao
(A.P.Sê- Khôp)
Giáo viên hướng dẫn: cô Nguyễn Thị Thuý
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Mỹ Hạnh
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Tôi yêu em” của A.Puskin. Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình “ tôi” ?
II. Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
III. Tổng
Kết
3. Hình tượng cái bao
1. Đọc,Tóm tắt tác phẩm
2. Nhân vật Bê – li - Cốp
Người trong bao
Cấu trúc bài học:
I. Tìm hiểu chung
1. Về tác giả
- Antôn Páp-lô-vích Sê-khốp(1860-1904),nhà văn Nga kiệt xuất.
- Gia đình: buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc bên bờ biển A-dốp.
Bản thân: giàu nghị lực,say mê lao động. Vừa là bác sĩ, nhà văn, nhà báo.
- Một trong những đại biểu lớn
cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga.
Nêu những nét cơ bản về tác giả Sê-khốp ?
Tượng đài Sêkhốp ở Nga
2. Sự nghiệp sáng tác.
2.1. Thể loại:
+Truyện ngắn, truyện vừa: 15 tập (hơn 500 truyện). Tiêu biểu: Anh béo và anh gầy; con kỳ Nhông; phòng số 6,…
+ Kịch: 3 tập. Tiêu biểu: Chim hải âu; cậu va-nhi-a; ba chị em; vườn anh đào…
2.2. Đặc điểm:
- Nghệ thuật:
+ Cốt truyện giản dị, khai thác những đề tài trong cuộc sống.
+ Sử dụng triệt để thủ pháp gợi, kết thúc truyện để mở cho người đọc đồng sáng tạo.
=> Nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói.
Nội dung
Lên án XH
bất công, thói
cường bạo và
cuộc sống
ăn hại của những
tầng lớp cầm
quyền Nga
đương thời.
Phê phán sự bất
lực của giới trí
thức và sự sa đọa
về tinh thần của
một bộ phận trong
số họ.
Đồng cảm,trân
trọng những người
lao động nghèo,
tình yêu thắm thiết
và niềm tin mạnh
mẽ vào tương lai
nước Nga.
Thể hiện ý nghĩa nhân bản sâu sắc.
3. Truyện ngắn “Người trong bao”.
3.1 Hoàn cảnh sáng tác.
- Sáng tác năm 1898,khi ông dưỡng bệnh tại bán đảo Crưm, biển Đen.
- bối cảnh xã hội: bầu không khí ngột ngạt của chế độ Nga hoàng cuối TK XIX.
3.2 chủ đề:
- Phê phán lối sống tầm thường, dung tục tiểu tư sản, lối sống của một kiểu người, một bộ phận trí thức trong XH.
1. Tóm tắt tác phẩm
Cuộc nghỉ đêm sau chuyến đi săn muộn của bác sĩ Ivan I-va-nứt và Bu- rơ- kin, Bu- rơ- kin kể về chuyện Bê-li-cốp
Chuyện về Bêlicốp
Chân dung
Câu chuyện tình yêu với Va- ren- ca
Cuộc nói chuyện với Cô- va- len- cô
- Cái chết của Bê-li- côp
I- va- nứt kết luận: Không thể sống mãi như thế được
II. D?c - hi?u van b?n
2 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp.
2.1 Chân dung và thói quen sinh hoạt
* Chân dung
- Bộ mặt: + tái nhợt, rầu rĩ…
+ Bé loắt choắt như mặt chồn.
- Phục sức: Quanh năm: + đi giày cao su.
+ đội mũ, đeo kính
+ nhét bông vào tai.
+ Giấu mặt sau cổ áo
=> Chân dung biếm họa:Bê-li-cốp luôn tự bao bọc,khép kín, không tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài.
Kỳ dị, lạ lùng,
yếu đuối.
* Lối sống.
- Đồ đạc:
+ Đồng hồ.
+ Dao gọt bút chì.
+ Ô.
Để trong
bao
Lối sống, lập dị,
Trốn tránh đời sống
hiện thực xã hội
- Nơi ở:
+ Buồng ngủ như cái hộp.
+ Nhà lúc nào cũng đóng
cửa cài then.
+ Ngủ trùm chăn kín đầu.
Lối sống chật hẹp,
Luôn lo lắng sợ hãi,
Chui sâu vào bao.
DAO GỌT BÚT CHÌ TRONG BAO
ÑOÀNG HOÀ TRONG BAO
Ô TRONG BAO
* Thái độ với cuộc sống.
Ghê sợ hiện tại, tôn sùng quá khứ.
Ý nghĩ giấu vào trong bao.
Sống theo chỉ thị, thông tư.
Ngại giao tiếp.
Suy nghĩ máy móc,
rập khuôn, giáo điều,
thụ động, sợ hãi, tiêu cực
Bê- li-cốp có suy nghĩ và thái độ với cuộc sống như thế nào?
Nhận xét tính cách của Bê-li-cốp? (qua chân dung, lối sống, thái độ)
Tính cách Bê-li-cốp
Thụ động,
Khép kín,lập dị,
Cô độc.
Bảo thủ,
máy móc.
Yếu đuối,
bạc nhược,
hèn nhát.
Nhân vật điển hình cho kiểu người thụ động
Con đẻ của xã hội chuyên chế Nga Hoàng.
Tiểu kết:
Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật của Sê-khốp ?
Khắc họa nhân vật theo lối biếm họa:
Chân dung, lối sống, tư tưởng của Bê-li-cốp.
Xây dựng nhân vật điển hình: Bê-li-cốp tiêu biểu cho một kiểu người, bộ phận người trong xã hội Nga cuối TK XIX, và có ý nghĩa toàn nhân loại.
2.3 Cái chết của Bê-li-cốp
* Nguyên nhân
- Va chạm với Cô-va-len-cô → Hắn bị sốc, bị tổn thương.
- Va-ren-ca nhìn thấy hắn bị ngã, cười phá lên → Hắn thấy xấu hổ và lo sợ
- Sợ việc đến tai ông hiệu trưởng, ông thanh tra → Bị giễu cợt và bị đuổi việc.
* Ý nghĩa:
- Lối sống Bê-li-cốp chỉ dẫn dến bế tắc
- Cái chết của Bê-li-cốp là một điều tất yếu
Hình ảnh về cái chết của Bê-li-cốp
* Thái độ của mọi ngưòi sau khi Bê-li-cốp chết
- Lúc đầu: Cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái
- Sau đó: Lại nặng nề như cũ (Vì xã hôi vẫn còn hiện tượng “người trong bao”, lối sống trong bao).
=> Bê-li-cốp là một con người lạc lõng, cô đơn, kỳ quái, y không hiểu mọi người xung quanh, xã hội, cuộc sống đương thời. Đó là chân dung về người trí thức mà xã hội Nga cuối thế kỷ XIX tạo ra.
3. Nghệ thuật biểu tượng cái bao
Ý nghĩa nhan đề người trong bao ?
+ bao
Nghĩa gốc : Vật dùng để
bao bọc,gói đồ vật khỏi
nhữngtác nhân có hại
Nghĩa chuyển : chỉ sự
bao bọc, khép kín,được bảo vệ
+ Người trong bao
Người được bao bọc
khép kín => Lối sống
thụ động, khép kín.
III. TỔNG KẾT
1. Chủ đề, tư tưởng
- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai nước Nga.
- Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần thay đổi cuộc song, cách sống, không thể sống trong hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ, ích kỷ mãi được.
2. Nghệ thuật
- Ngôi kể đa dạng, linh hoạt.
- Cấu trúc kể truyện lồng trong truyện
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình
- Giọng kể khách quan, chậm buồn với sắc thái mỉa mai, châm biếm và chứa đựng bao bứa xúc, bao trăn trở mạnh mẽ, sâu sắc.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Nhân vật Bê- li- cốp làm nghề gì?
A-Giỏo viờn d?y ti?ng D?c.
B-Hi?u tru?ng tru?ng trung h?c.
C-Giỏo viờn d?y ti?ng Hi L?p.
D- Thu kớ trong cụng s?.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 2: Cuộc đời của Bê-li-cốp gắn liền với những vật gì?
A- ?ng, nún, ỏo bnh tụ ?m c?t bụng.
B- D?ng h?, dao, nún n?, ỏo bnh tụ ?m c?t bụng
C- Giy cao su, ụ, ỏo bnh tụ ?m c?t bụng.
D- Chi?c d?ng h? qu? quýt, con dao, ỏo bnh tụ ?m c?t bụng.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 3: Dòng nào nói đúng ý nghĩ thường xuyên xuất hiện trong đầu Bê- li- cốp?
A- S? cú ai d?n nh h?n m khụng bỏo tru?c.
B- S? cú ti?ng chuụng di?n tho?i reo trong dờm.
C- S? cú ai dú lm h?n gi?t mỡnh.
D- S? nh? l?i x?y ra chuy?n gỡ.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 4: Đoạn cuối của truyện được trần thuật với giọng điệu nào?
A. C?m thụng, thuong xút.
B- Gi?u c?t, chõm bi?m.
C- Phõn tr?n, giói by.
D- L?nh lựng, tn nh?n.
Good bye!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ùi Tị Ạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)