Tuần 27. Người trong bao

Chia sẻ bởi Hồ Thị Ngọc | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Người trong bao thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU GIANG
TRƯỜNG THPT TẦM VU
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A4

GV: Hồ Thị Ngọc
TRÒ CHƠI
NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ
Hãy quan sát hình và tìm câu nói dân gian (tục ngữ, thành ngữ,…) có nghĩa tương tự nội dung hình vẽ.
Ếch ngồi đáy giếng
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Nhát như thỏ đế
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Rụt cổ rùa
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Con ốc nằm co
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Thầy bói xem voi
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Mũ nỉ che tai
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Ếch ngồi đáy giếng
Nhát như thỏ đế
Thầy bói xem voi
Mũ nỉ che tai
Rụt cổ rùa
Con ốc nằm co
S� - Kh?p
Tiết PPCT: 94 + 95
Đọc văn
NGU?I TRONG BAO
NGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Nêu những nét cơ bản về nhà văn Sê-Khốp?
An-tôn Páp – lô – vích Sê-Khốp (1860-1904)
- Là nhà văn Nga kiệt xuất (Khối lượng TP lớn và là nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói )
Là đại diện cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga.
Sê- khốp và vợ
Ngôi nhà của Sêkhốp ở Taganrôc
Mộ của Sê- khốp tại nghĩa trang Nôvôđêvisê, nước Nga
TUượng đài sê- khốp ở Nga
NGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
An-tôn Sê-Khốp (1860-1904)
2. Tác phẩm
b. Chủ đề
Cuộc sống tầm thường, trong vỏ ốc của giới trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.
Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Người trong bao?
Hoàn cảnh sáng tác
Sáng tác 1898, trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh tại thành phố I-an-ta.
Xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỉ XIX.
Là nhà văn Nga kiệt xuất
Là đại diện cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga
Tóm tắt ngắn truyện ngắn Người trong bao?
c. Tóm tắt
Nêu chủ đề của truyện ngắn Người trong bao?
Câu chuyện của Bu-rơ-kin và I van- I va nứt.
Bê- li- cốp (thầy giáo dạy tiếng Hy Lạp cổ)
Ngoại hình
Thói quen sinh hoạt
Lối sống tính cách
Trong bao
Nhà trường
Khu phố
Lời nhận xét của bác sĩ I van- I va nứt.
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TRUYỆN NGẮN NGƯỜI TRONG BAO
NGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
An-tôn Sê-Khốp (1860-1904)
2. Tác phẩm
b. Chủ đề
Cuộc sống tầm thường, trong vỏ ốc của giới trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.
Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Người trong bao?
Hoàn cảnh sáng tác
Sáng tác 1898, trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh tại thành phố I-an-ta.
Xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỉ XIX.
Là nhà văn Nga kiệt xuất
Là đại diện cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga
Tóm tắt ngắn truyện ngắn Người trong bao?
c. Tóm tắt
Nêu chủ đề của truyện ngắn Người trong bao?
d. Ý nghĩa nhan đề
Em hãy cho biết ý nghĩa của nhan đề?
d. Ý nghĩa nhan đề
Bao
+ Nghĩa đen: Vật dụng để đựng, bọc, gói, đựng đồ vật, hàng hóa…hình túi, hình hộp
+ Nghĩa chuyển: Chỉ sự bao bọc, khép kín, được bảo vệ.
- Người trong bao: Nghĩa biểu trưng về kiểu người có lối sống bó buộc, cứng nhắc, thụ động trong XH Nga cuối TK XIX. Một XH tù hãm, bủa vây, ngăn chặn sự tự do của con người
NGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm
1.Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
II. ĐỌC - HIỂU
HẾT GIỜ!


Lối sống và tính cách của Bê-li-cốp? ( thói quen sinh hoạt, suy nghĩ,…)
Nêu nhận xét.


Chân dung của Bê-li-cốp?( ngoại hình, trang phục,…)
Nêu nhận xét.
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian 4 phút)
NGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm
1.Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
II. ĐỌC - HIỂU
Chân dung
- Bộ mặt: giấu trong chiếc áo bành tô bẻ đứng lên; nhợt nhạt, bé choắt như mặt chồn
- Đi giày cao su, cầm ô
- Mặc áo bành tô ấm cốt bông, dựng cổ...
- Đeo kính râm, lỗ tai nhét bông
→ Kì quái, khác người, cố thu mình trong bao
NGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm
1.Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
II. ĐỌC - HIỂU
Chân dung
Thói quen sinh hoạt:
+ Các vật dụng (ô, đồng hồ, dao,…) đều để trong bao.
+ Buồng ngủ như cái hộp, đóng cửa, cài then, ngủ trùm chăn kín đầu.
Đến thăm đồng nghiệp:
kéo ghế ngồi chẳng nói gì, 1 tiếng sau ra về.
Suy nghĩ, tư tưởng:
+ Ngại giao tiếp, ý nghĩ giấu vào trong bao, câu cửa miệng “Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì”.
+ Sùng bái cấp trên và chỉ thích sống theo chỉ thị, thông tư…
+ Sợ hiện tại, tôn sùng quá khứ.
+ Cả dự định lấy vợ cũng đắn đo, sợ hãi.
+ Sợ cả những cái vớ vẩn: sợ bị chế giễu, sợ kẻ trộm chui vào nhà,…
b. Lối sống và tính cách
NGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Tác phẩm
1.Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp
II. ĐỌC - HIỂU
Chân dung
→ Kì quái, khác người,cố thu mình trong bao
b. Lối sống và tính cách
- Sống thu mình vào trong bao, khép kín, đơn độc, xa lánh mọi người.
=> Ích kỉ, hèn nhát, bảo thủ, máy móc, giáo điều, luôn lo âu, sợ hãi và tự mãn nguyện với lối sống đó
=> Nhân vật điển hình cho kiểu người trong bao – con đẻ của xã hội chuyên chế Nga Hoàng.
c. Ảnh hưởng
- Mọi người đều sợ
Tiểu kết 1: Ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm
Lên án lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỉ của một bộ phận trí thức Nga cuối TK XIX
Thức tỉnh mọi người “Không thể sống như thế mãi được!”
Trong xã hội ngày nay, kiểu người “trong bao” có còn không? Chúng ta phải làm gì trước những hiện tượng đó? Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Đang khẩn trương chuẩn bị cho cuộc cách mạng tháng 10.

Đang tưng bừng với thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10.

Đang mừng vui trước chiến thắng của hồng quân chống phát xít.

Đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề.
Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan
A
B
C
D
Câu 1: Xã hội Nga khi Sê-khốp viết “Người trong bao” có đặc điểm gì?

Giáo viên dạy tiếng Đức.
Hiệu trưởng trường trung học.
Giáo viên dạy tiếng Hi Lạp.
Thư kí trong một công sở.
A
B
C
D
Câu 2: Nhân vật Bê-li-cốp làm nghề gì ?
Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan
ủng, nón, áo bành tô ấm cốt bông .
Đồng hồ, dao, nón nỉ, áo bành tô ấm cốt bông.
Gi�y cao su, ụ, đồng hồ quả quýt, con dao, áo bành tô ấm cốt bông.
Giày cao su, ô, áo bành tô ấm cốt bông.
A
B
C
D
Câu 3: Cuộc đời của nhân vật Bê-li-cốp gắn liền với những vật gì ?
Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan
Hay tự ti và hà tiện.
Hay sợ hãi và sống bạc nhược.
Bị mọi người xa lánh.
Không thích giao tiếp với mọi người.
A
B
C
D
Câu 4: Kiểu người trong bao là kiểu người như thế nào?
Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan
Tâm lí thích vuốt ve nịnh bợ những người có quyền.
Tâm lí thích dọa nạt, hống hách trước những người trẻ tuổi.
Tâm lí hèn nhát, run sợ trước quyền lực.
Tâm lí cầu cạnh dựa dẫm vào quyền lực.
A
B
C
D
Câu 5: Thái độ kính trọng đối với chính quyền của Bê-li-cốp cũng là một thứ bao nhằm để che đậy điều gì ở hắn?
Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan
Không muốn người khác hơn mình.
Bảo thủ, rất sợ cái mới.
Xem thường người trẻ tuổi hơn mình.
Xem thường phụ nữ.
A
B
C
D
Câu 6: Việc Bê-li-cốp đến nhà hai chị em v-len-ca để nói chuyện về việc hai người đã đi xe đạp và mặc áo thêu ra đường, cho thấy hắn là người như thế nào?
Củng cố bài học bằng trắc nghiệm khách quan
Hết tiết 1
2. Cái chết của Bê – li – cốp
Nguyên nhân:
+ Va chạm với Cô – va – len – cô => Bê – li – cốp bị ngã cầu thang
+ Va – ren – ca nhìn thấy Bê – li – cốp bị ngã và cười phá lên
=> Bê – li – cốp xấu hổ và lo sợ
Một tháng sau thì chết
Lúc chết: Vẻ mặt trông hiền lành, dễ chịu, thậm chí còn có vẻ tươi tỉnh
Cái chết của Bê – li – cốp bất ngờ nhưng tất yếu.
Với kiểu người và lối sống như Bê – li – cốp tất yếu sẽ bị XH đào thải
=> Cái chết của Bê-li-cốp là một chi tiết quan trọng, đã đẩy tính cách nhân vật lên tới đỉnh điểm: bởi khi chết hắn vĩnh viễn được nằm trong “cái bao” mà hắn từng khao khát – quan tài
- Ảnh hưởng của cái chết Bê – li – cốp
Lúc đầu: mọi người cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái - “chúng tôi đều cảm thấy nhẹ nhàng thoải mái”.
Nhưng sau đó: lại nặng nề, u ám, mệt nhọc như cũ – “chưa đầy một tuần sau cuộc sống lại diễn ra như cũ”
=> Mặc dù Bê-li-côp chết, nhưng những kiểu người như hắn thì vẫn còn tồn tại và có sự ảnh hưởng day dẳng, nặng nề đối với nước Nga lúc bấy giờ.

- Lời nhận xét của I-van i-va-nứt : “Không thể sống mãi như thế được!”
→ thức tỉnh con người khỏi lối sống “trong bao”. Hãy sống rộng mở, chân thực, lành mạnh, trong sáng và có ý nghĩa cao đẹp hơn. Đó chính là thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm tới chúng ta qua truyện ngắn này.
 
Giá trị tư tưởng của tác phẩm
- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với xã hội
- Cảnh báo, kêu gọi mọi người thay đổi cuộc sống, cách sống, không thể mãi sống hèn nhát, vô vị tự mãn như thế mãi
 Đặc sắc nghệ thuật của truyện
- Chọn ngôi kể: Ngôi thứ 3 chuyển sang ngôi thứ nhất => Tính khách quan, chân thực, gần gũi.
 - Cấu trúc: truyện lồng trong truyện. Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm, vẻ ngoài trầm tĩnh nhưng ẩn đằng sau là sự trăn trở, chua xót.
 - Kết thúc truyện có lời bình luận và làm nổi rõ chủ đề của truyện. Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình
- Cách xây dựng nhân vật: chân thật và sâu sắc Xây dựng biểu tượng: Cái bao, người trong bao.
III. TỔNG KẾT GHI NHỚ: SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)