Tuần 27. Lập dàn ý bài văn nghị luận
Chia sẻ bởi phạm xuân hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Lập dàn ý bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
LẬP DÀN Ý
BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Câu hỏi của các tổ.
T1: Tác dụng của việc lập dàn ý bài văn nghị luận?
T2. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
T3. Hãy lập dàn ý cho đề văn sau:
Trong một lần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”.
Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng lời dạy của người như thế nào?
- Là lựa chọn, sắp xếp nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của văn bản.
I>Tác dụng của việc lập dàn ý
1.Thế nào là lập dàn ý?
- Bao quát được nội dung chủ yếu.
2.Tác dụng của việc lập dàn ý
Tránh được tình trạng xa đề, lạc
đề, lặp ý.
- Phân phối thời gian làm bài hợp lí.
2. Lập dàn ý: Sắp xếp luận điểm và luận cứ vào bố cục 3 phần của văn bản:
II.Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
1Tìm ý: Tìm hệ thống luận điểm, luận
cứ cho bài văn
+ Kết bài: nhấn mạnh hoặc mở rộng
vấn đề.
+ Thân bài: triển khai lần lượt các
luận điểm, luận cứ.
+ Mở bài: giới thiệu, định hướng
triển khai vấn đề.
III. Lập dàn ý bài văn nghị luận xã hội
Có 2 loại: + Tư tưởng đạo lý.
+ Hiện tượng xã hội.
1. Tư tưởng đạo lý (6 bước)
b1. Giới thiệu.
b2. Giải thích – khái quát.
b3. Bàn luận: + Vì sao?
+ Biểu hiện.
+ Ý nghĩa.
b4. Phê phán thái độ đối lập.
b5. Mở rộng nâng cao.
b6. Liên hệ bản thân.
2. Hiện tượng xã hội.
(Có 7 bước)
b1. Giới thiệu.
b2. Giải thích.
b3. Thực trạng.
b4. Hậu quả.
b5. Nguyên nhân.
b6. Biện pháp khắc phục.
b7. Liên hệ bản thân.
IV. Luyện tập.
a. Mở bài:
- Giới thiệu lời dậy Hồ Chí Minh.
- Định hướng tư tưởng của bài.
b. Thân bài:
- Giải thích câu nói của Hồ Chí Minh.
- Biểu hiện.
- Lý giải nội dung câu nói.
- Đánh giá, bàn luận.
- Ý nghĩa lời dạy (đức, tài).
c. Kết bài:
- Rèn luyện phấn đấu có tài và đức.
Đề số 1.
V. Củng cố
Ghi nhớ (SGK)
T4. Câu hỏi về nhà.
Hãy lập dày ý cho đề văn sau:
“Đời phải trải qua giông tố, nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”
( Đặng Thùy Trâm)
Những thành viên tổ khác làm thì được cộng điểm khuyến khích.
+ Bình luận: cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách
a.Tìm ý
Luận đề: Vai trò của sách đối với đời
sống con người
Luận điểm
+ Giải thích
Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu
của con người
Sách mở rộng những chân trời mới
b.Lập dàn ý
Mở bài:
+ Vai trò của sách
+ Ý kiến của M. Go-rơ-ki
Thân bài: Triển khai các luận điểm và các
luận cứ đã có ở phần tìm ý
Kết luận
+ Khẳng định giá trị ý kiến của M.Go-rơ-ki
+ Khẳng định vai trò của sách
+ Làm sao để duy trì thói quen đọc sách?
- Thực tế với nhiều khó khăn hạn chế khả năng của con người-> “Cái khó bó cái khôn”
* Mở bài
- Giá trị của câu tục ngữ
- Cần hiểu và vận dụng câu tục ngữ như thế nào cho đúng?
III> Luyện tập: Bài tập 2
* Thân bài
- Ý nghĩa của câu tục ngữ
Cái khó: khó khăn trong cuộc sống
Bó: sự trói buộc
Cái khôn: khả năng suy nghĩ,
sáng tạo
-> những khó khăn trong
cuộc sống hạn chế việc
phát huy tài năng, sức
sáng tạo của con người
Mặt chưa đúng: chưa đánh gía đúng mức sự nỗ lực chủ quan của con người.
- Bài học trên có mặt đúng và chưa
đúng
Mặt đúng: Sự phát triển chủ quan chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh khách quan.
Bài học quý:
Khi tính toán công
việc cần tính đến
điều kiện khách
quan nhưng không
lệ thuộc vào điều
kiện đó.
Trong hoàn cảnh nào cũng đặt lên hàng đầu sự nỗ lực chủ quan.
* Kết luận: Cần khẳng định
Khó khăn chính là một môi trường rèn luyện bản lĩnh, giúp ta thành công trong cuộc sống.
“Gian nan rèn luyện mới thành công” (Hồ Chí Minh).
Hoặc: “Cái khó ló cái khôn” như cha ông ta đã dạy.
- Hoàn cảnh khó khăn, ta càng phải quyết tâm khắc phục.
BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Câu hỏi của các tổ.
T1: Tác dụng của việc lập dàn ý bài văn nghị luận?
T2. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
T3. Hãy lập dàn ý cho đề văn sau:
Trong một lần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”.
Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng lời dạy của người như thế nào?
- Là lựa chọn, sắp xếp nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của văn bản.
I>Tác dụng của việc lập dàn ý
1.Thế nào là lập dàn ý?
- Bao quát được nội dung chủ yếu.
2.Tác dụng của việc lập dàn ý
Tránh được tình trạng xa đề, lạc
đề, lặp ý.
- Phân phối thời gian làm bài hợp lí.
2. Lập dàn ý: Sắp xếp luận điểm và luận cứ vào bố cục 3 phần của văn bản:
II.Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
1Tìm ý: Tìm hệ thống luận điểm, luận
cứ cho bài văn
+ Kết bài: nhấn mạnh hoặc mở rộng
vấn đề.
+ Thân bài: triển khai lần lượt các
luận điểm, luận cứ.
+ Mở bài: giới thiệu, định hướng
triển khai vấn đề.
III. Lập dàn ý bài văn nghị luận xã hội
Có 2 loại: + Tư tưởng đạo lý.
+ Hiện tượng xã hội.
1. Tư tưởng đạo lý (6 bước)
b1. Giới thiệu.
b2. Giải thích – khái quát.
b3. Bàn luận: + Vì sao?
+ Biểu hiện.
+ Ý nghĩa.
b4. Phê phán thái độ đối lập.
b5. Mở rộng nâng cao.
b6. Liên hệ bản thân.
2. Hiện tượng xã hội.
(Có 7 bước)
b1. Giới thiệu.
b2. Giải thích.
b3. Thực trạng.
b4. Hậu quả.
b5. Nguyên nhân.
b6. Biện pháp khắc phục.
b7. Liên hệ bản thân.
IV. Luyện tập.
a. Mở bài:
- Giới thiệu lời dậy Hồ Chí Minh.
- Định hướng tư tưởng của bài.
b. Thân bài:
- Giải thích câu nói của Hồ Chí Minh.
- Biểu hiện.
- Lý giải nội dung câu nói.
- Đánh giá, bàn luận.
- Ý nghĩa lời dạy (đức, tài).
c. Kết bài:
- Rèn luyện phấn đấu có tài và đức.
Đề số 1.
V. Củng cố
Ghi nhớ (SGK)
T4. Câu hỏi về nhà.
Hãy lập dày ý cho đề văn sau:
“Đời phải trải qua giông tố, nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”
( Đặng Thùy Trâm)
Những thành viên tổ khác làm thì được cộng điểm khuyến khích.
+ Bình luận: cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách
a.Tìm ý
Luận đề: Vai trò của sách đối với đời
sống con người
Luận điểm
+ Giải thích
Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu
của con người
Sách mở rộng những chân trời mới
b.Lập dàn ý
Mở bài:
+ Vai trò của sách
+ Ý kiến của M. Go-rơ-ki
Thân bài: Triển khai các luận điểm và các
luận cứ đã có ở phần tìm ý
Kết luận
+ Khẳng định giá trị ý kiến của M.Go-rơ-ki
+ Khẳng định vai trò của sách
+ Làm sao để duy trì thói quen đọc sách?
- Thực tế với nhiều khó khăn hạn chế khả năng của con người-> “Cái khó bó cái khôn”
* Mở bài
- Giá trị của câu tục ngữ
- Cần hiểu và vận dụng câu tục ngữ như thế nào cho đúng?
III> Luyện tập: Bài tập 2
* Thân bài
- Ý nghĩa của câu tục ngữ
Cái khó: khó khăn trong cuộc sống
Bó: sự trói buộc
Cái khôn: khả năng suy nghĩ,
sáng tạo
-> những khó khăn trong
cuộc sống hạn chế việc
phát huy tài năng, sức
sáng tạo của con người
Mặt chưa đúng: chưa đánh gía đúng mức sự nỗ lực chủ quan của con người.
- Bài học trên có mặt đúng và chưa
đúng
Mặt đúng: Sự phát triển chủ quan chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh khách quan.
Bài học quý:
Khi tính toán công
việc cần tính đến
điều kiện khách
quan nhưng không
lệ thuộc vào điều
kiện đó.
Trong hoàn cảnh nào cũng đặt lên hàng đầu sự nỗ lực chủ quan.
* Kết luận: Cần khẳng định
Khó khăn chính là một môi trường rèn luyện bản lĩnh, giúp ta thành công trong cuộc sống.
“Gian nan rèn luyện mới thành công” (Hồ Chí Minh).
Hoặc: “Cái khó ló cái khôn” như cha ông ta đã dạy.
- Hoàn cảnh khó khăn, ta càng phải quyết tâm khắc phục.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm xuân hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)