Tuần 27. Lập dàn ý bài văn nghị luận
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Lập dàn ý bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 79: Làm văn
Lập dàn ý bài văn nghị luận
I. Tác dụng của việc lập dàn ý
1. Khái niệm:
2. Tác dụng:
3. Mô hình:
II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
1. Tìm ý cho bài văn
a. Xác định luận đề
b. Xác định luận điểm
c. Tìm luận cứ cho các luận điểm
2. Lập dàn ý
III. Luyện tập
1. Khái niệm
Lập dàn ý là công việc lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của văn bản
2. Tác dụng
- Bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi và mức độ nghị luận
- Giúp bài viết đúng trọng tâm, mạch lạc, rõ ràng
- Tránh được tình trạng xa đề, lạc đề, hoặc lặp ý. Tránh việc bỏ sót hoặc triển khai ý không cân xứng
- Người viết chủ động được thời gian
3. Mô hình
(1) Đề bài – (2) Dàn ý – (3) Bài viết
Đề bài: cho trước, mang tính bắt buộc
Dàn ý: tự xây dựng mang tính sáng tạo, tùy thuộc vào trình độ, sở thích, kĩ năng… của mỗi cá nhân
Bài viết: là sản phẩm ngôn ngữ cụ thể, hoàn chỉnh, phản ánh đầy đủ cách hiểu đề, cách lập dàn ý, khả năng vận dụng tri thức và kĩ năng
a. Xác định luận đề:
- Sách là phương tiện cung cấp tri thức cho con người, giúp con người trưởng thành về mặt nhận thức.
- Đây là một luận đề đúng đắn
b. Xác định luận điểm: có 3 luận điểm
(1) Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người
(2) Sách mở rộng những chân trời mới
(3) Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách
c. Tìm luận cứ cho các luận điểm
Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người:
+ Sách là sản phẩm thuộc lĩnh vực tinh thần
+ Sách là kho tàng tri thức
+ Sách giúp ta vượt qua không gian, thời gian
(2) Sách mở rộng những chân trời mới
+ Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên và xã hội
+ Sách là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện mình về nhân cách
(3) Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách
+ Phải biết chon lọc sách tốt mà đọc, loại bỏ sách xấu. Khi đọc sách tốt phải biết cố gắng vận dụng và làm theo
+ Đọc sách phải có suy nghĩ, có ghi chép và đối chiếu với thực tế để vận dụng một cách linh hoạt, có hiệu quả
+ Học những điều hay trong sách bên cạnh học trong thực tế cuộc sống
2. Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu luận đề
- Thân bài:
+ Luận điểm 1: (luận cứ a, b…)
+ Luận điểm 2: (luận cứ a,b…)
+ Luận điểm 3: (luận cứ a, b,c,…)
- Kết bài: Khẳng định vai trò và tác dụng của sách đối với con người
Ghi nhớ: SGK/91
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: SGK/91
Sau đây là một đề làm văn:
Trong một lần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”
Theo em nên hiểu và vận dụng lời dạy đó của Người như thế nào?
Một bạn đã tìm được một số ý:
a. Giải thích khái niệm tài và đức.
b. Có tài mà không có đức là người vô dụng.
c. Có đức mà không có tài thì là việc gì cũng khó.
a. Bổ sung các ý còn thiếu
d. Đức và tài có quan hệ khăng khít với
nhau trong mỗi con người
e. Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện,
phấn đấu để có cả tài và đức
b. Lập dàn ý cho bài văn:
- Mở bài:
+ Giới thiệu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”
+ Định hướng tư tưởng của bài viết .
- Thân bài:
+ Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
(khái niệm tài,đức. Mqh tài – đức trong câu nói. Mqh tài – đức trong mỗi con người)
+ Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn luyện, tu dưỡng của từng cá nhân.
- Kết bài: Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện, phần đấu để có cả tài lẫn đức.
Lập dàn ý bài văn nghị luận
I. Tác dụng của việc lập dàn ý
1. Khái niệm:
2. Tác dụng:
3. Mô hình:
II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
1. Tìm ý cho bài văn
a. Xác định luận đề
b. Xác định luận điểm
c. Tìm luận cứ cho các luận điểm
2. Lập dàn ý
III. Luyện tập
1. Khái niệm
Lập dàn ý là công việc lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của văn bản
2. Tác dụng
- Bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi và mức độ nghị luận
- Giúp bài viết đúng trọng tâm, mạch lạc, rõ ràng
- Tránh được tình trạng xa đề, lạc đề, hoặc lặp ý. Tránh việc bỏ sót hoặc triển khai ý không cân xứng
- Người viết chủ động được thời gian
3. Mô hình
(1) Đề bài – (2) Dàn ý – (3) Bài viết
Đề bài: cho trước, mang tính bắt buộc
Dàn ý: tự xây dựng mang tính sáng tạo, tùy thuộc vào trình độ, sở thích, kĩ năng… của mỗi cá nhân
Bài viết: là sản phẩm ngôn ngữ cụ thể, hoàn chỉnh, phản ánh đầy đủ cách hiểu đề, cách lập dàn ý, khả năng vận dụng tri thức và kĩ năng
a. Xác định luận đề:
- Sách là phương tiện cung cấp tri thức cho con người, giúp con người trưởng thành về mặt nhận thức.
- Đây là một luận đề đúng đắn
b. Xác định luận điểm: có 3 luận điểm
(1) Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người
(2) Sách mở rộng những chân trời mới
(3) Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách
c. Tìm luận cứ cho các luận điểm
Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người:
+ Sách là sản phẩm thuộc lĩnh vực tinh thần
+ Sách là kho tàng tri thức
+ Sách giúp ta vượt qua không gian, thời gian
(2) Sách mở rộng những chân trời mới
+ Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên và xã hội
+ Sách là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện mình về nhân cách
(3) Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách
+ Phải biết chon lọc sách tốt mà đọc, loại bỏ sách xấu. Khi đọc sách tốt phải biết cố gắng vận dụng và làm theo
+ Đọc sách phải có suy nghĩ, có ghi chép và đối chiếu với thực tế để vận dụng một cách linh hoạt, có hiệu quả
+ Học những điều hay trong sách bên cạnh học trong thực tế cuộc sống
2. Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu luận đề
- Thân bài:
+ Luận điểm 1: (luận cứ a, b…)
+ Luận điểm 2: (luận cứ a,b…)
+ Luận điểm 3: (luận cứ a, b,c,…)
- Kết bài: Khẳng định vai trò và tác dụng của sách đối với con người
Ghi nhớ: SGK/91
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: SGK/91
Sau đây là một đề làm văn:
Trong một lần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”
Theo em nên hiểu và vận dụng lời dạy đó của Người như thế nào?
Một bạn đã tìm được một số ý:
a. Giải thích khái niệm tài và đức.
b. Có tài mà không có đức là người vô dụng.
c. Có đức mà không có tài thì là việc gì cũng khó.
a. Bổ sung các ý còn thiếu
d. Đức và tài có quan hệ khăng khít với
nhau trong mỗi con người
e. Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện,
phấn đấu để có cả tài và đức
b. Lập dàn ý cho bài văn:
- Mở bài:
+ Giới thiệu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”
+ Định hướng tư tưởng của bài viết .
- Thân bài:
+ Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
(khái niệm tài,đức. Mqh tài – đức trong câu nói. Mqh tài – đức trong mỗi con người)
+ Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn luyện, tu dưỡng của từng cá nhân.
- Kết bài: Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện, phần đấu để có cả tài lẫn đức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)