Tuần 27. Đất nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Sĩ |
Ngày 08/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Đất nước thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên dạy:
NGUYỄN THỊ THU PHƯỢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
Một số bức tranh làng Hồ là: Đám cưới Chuột, Hứng dừa, Đàn gà, tranh tố nữ, tranh lợn ráy, tranh đánh vật,…
2/ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt, nó được tạo ra từ những chất liệu ngay trong cuộc sống quanh ta: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu, màu trắng của những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
3/ Nêu ý nghĩa của bài “ Tranh làng Hồ ”.
Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
Bức tranh vẽ gì ?
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tập đọc:
ĐẤT NƯỚC
( Xem sách giáo khoa trang 94; 95 )
* Luyện đọc:
* Tìm hiểu bài:
- Từ ngữ, hình ảnh chi tiết:
- Ý nghĩa:
Ngoảnh lại, rơi đầy, rừng tre phấp phới, khuất, rì rầm,…
Hương cốm
, chớm lạnh
- Đọc đúng:
CỐM LÀNG VÒNG
- Đọc diễn cảm:
Tìm hiểu bài:
1. Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai.
2/ Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba.
. Rừng tre phấp phới
. Trời thu thay áo mới
. Trời thu trong biếc nói cười
thiết tha
Rừng tre
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tập đọc:
ĐẤT NƯỚC
( Xem sách giáo khoa trang 94; 95 )
* Luyện đọc:
* Tìm hiểu bài:
- Từ ngữ, hình ảnh chi tiết:
- Ý nghĩa:
Ngoảnh lại, rơi đầy, rừng tre phấp phới, khuất, rì rầm,…
Hương cốm
, chớm lạnh,
- Đọc đúng:
phấp phới
- Đọc diễn cảm:
3/ Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
Tìm hiểu bài:
* Lòng tự hào về đất nước tự do:
. Trời xanh đây là của chúng ta.
. Núi rừng đây là của chúng ta.
. Những cánh đồng thơm mát là của chúng ta.
. Những ngả đường bát ngát là của chúng ta.
. Những dòng sông đỏ nặng phù sa là của chúng ta.
* Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc:
. Nước chúng ta,
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tập đọc:
ĐẤT NƯỚC
( Xem sách giáo khoa trang 94; 95 )
* Luyện đọc:
* Tìm hiểu bài:
- Từ ngữ, hình ảnh chi tiết:
- Ý nghĩa:
Ngoảnh lại, rơi đầy, rừng tre phấp phới, khuất, rì rầm,…
Hương cốm
, chớm lạnh,
Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
- Đọc đúng
phấp phới
- Đọc diễn cảm
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Luyện đọc diễn cảm
Trò chơi:
TAM SAO THẤT BẢN
ĐÁP ÁN
Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
CHÚC BAN GIÁM KHẢO
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
Giáo viên dạy:
NGUYỄN THỊ THU PHƯỢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
Một số bức tranh làng Hồ là: Đám cưới Chuột, Hứng dừa, Đàn gà, tranh tố nữ, tranh lợn ráy, tranh đánh vật,…
2/ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt, nó được tạo ra từ những chất liệu ngay trong cuộc sống quanh ta: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu, màu trắng của những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
3/ Nêu ý nghĩa của bài “ Tranh làng Hồ ”.
Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
Bức tranh vẽ gì ?
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tập đọc:
ĐẤT NƯỚC
( Xem sách giáo khoa trang 94; 95 )
* Luyện đọc:
* Tìm hiểu bài:
- Từ ngữ, hình ảnh chi tiết:
- Ý nghĩa:
Ngoảnh lại, rơi đầy, rừng tre phấp phới, khuất, rì rầm,…
Hương cốm
, chớm lạnh
- Đọc đúng:
CỐM LÀNG VÒNG
- Đọc diễn cảm:
Tìm hiểu bài:
1. Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai.
2/ Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba.
. Rừng tre phấp phới
. Trời thu thay áo mới
. Trời thu trong biếc nói cười
thiết tha
Rừng tre
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tập đọc:
ĐẤT NƯỚC
( Xem sách giáo khoa trang 94; 95 )
* Luyện đọc:
* Tìm hiểu bài:
- Từ ngữ, hình ảnh chi tiết:
- Ý nghĩa:
Ngoảnh lại, rơi đầy, rừng tre phấp phới, khuất, rì rầm,…
Hương cốm
, chớm lạnh,
- Đọc đúng:
phấp phới
- Đọc diễn cảm:
3/ Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
Tìm hiểu bài:
* Lòng tự hào về đất nước tự do:
. Trời xanh đây là của chúng ta.
. Núi rừng đây là của chúng ta.
. Những cánh đồng thơm mát là của chúng ta.
. Những ngả đường bát ngát là của chúng ta.
. Những dòng sông đỏ nặng phù sa là của chúng ta.
* Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc:
. Nước chúng ta,
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tập đọc:
ĐẤT NƯỚC
( Xem sách giáo khoa trang 94; 95 )
* Luyện đọc:
* Tìm hiểu bài:
- Từ ngữ, hình ảnh chi tiết:
- Ý nghĩa:
Ngoảnh lại, rơi đầy, rừng tre phấp phới, khuất, rì rầm,…
Hương cốm
, chớm lạnh,
Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
- Đọc đúng
phấp phới
- Đọc diễn cảm
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Luyện đọc diễn cảm
Trò chơi:
TAM SAO THẤT BẢN
ĐÁP ÁN
Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
CHÚC BAN GIÁM KHẢO
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Sĩ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)