Tuần 27. Đất nước
Chia sẻ bởi Đặng Thị Đông |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Đất nước thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Chào đón
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIÊN PHƯỚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN CẢNH
TẬP ĐỌC LỚP 5
Quý thầy cô về dự giờ
Thực hiện: Giáo viên nguyễn Như Hiền
TUẦN 27
ĐẤT NƯỚC
TIẾT 54
Tranh làng Hồ
Thứ ngày tháng năm 2011
Tập đọc :
Bài cũ : Tranh làng Hồ
1. Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ?
… rất đặc biệt : màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thuý cho khuôn mặt”.
2. Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
Bài cũ : Tranh làng Hồ
Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
3. Nêu ý nghĩa của bài ?
Bài cũ : Tranh làng Hồ
Đất nước
Thứ ngày tháng năm 2011
Tập đọc :
(trích) Nguyễn Đình Thi
Lắng nghe các bạn đọc bài
Mở sách trang 94
5 em tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
1. Luyện đọc :
CẦN ĐỌC ĐÚNG !
1. Luyện đọc :
Mời các em đọc lại !
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ :
Mời các bạn đọc nối tiếp 5 khổ thơ lại nhé !
chưa bao giờ khuất,
hơi may,
- “Đất nước” : là bài thơ được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện cảm xúc của tác giả giữa mùa thu thắng lợi trên chiến khu Việt Bắc.
- Hơi may : gió heo may.
- Chưa bao giờ khuất : chưa bao giờ chịu khuất phục; cũng có thể hiểu là bất tử.
0
:
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ :
hơi may,
chưa bao giờ khuất,
Sinh hoạt nhóm đôi:
Từng đôi sẽ đọc cho nhau nghe và sửa sai cho nhau.
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp chú ý theo dõi.
Theo dõi cô đọc bài !
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may, chưa bao giờ khuất,
Tìm hiểu bài :
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ :
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó ?
“Những ngày thu đã xa”
Đẹp : sáng mát trong, hương cốm mới
Buồn : sáng chớm lạnh, phố dài xao xác
hơi may, thềm nắng lá rơi đầy,
người ra đi đầu không ngoảnh lại
hơi may,
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may,
2. Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào ?
Đẹp : rừng tre phấp phới ; trời thu : thay
áo mới, trong biếc, nói cười thiết tha
Vui : rừng tre phấp phới
trời thu nói cười thiết tha
Mùa thu mới
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may,
3. Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối ?
Lòng tự hào về
đất nước tự do :
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Những ngả đường bát ngát
+ Các từ “đây”, “của chúng ta” được lặp lại mấy lần ? Sự lặp lại đó có tác dụng gì ?
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may, ,
4. Những từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc ta ?
Nước những người chưa bao giờ khuất
Lòng tự hào truyền thống bất khuất của dân tộc ta :
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
vọng nói về
chưa bao giờ khuất
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may, chưa bao giờ khuất, vọng nói về
*** Toàn bộ bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc ?
Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Nội dung :
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may, chưa bao giờ khuất, vọng nói về
Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Nội dung :
NGHE CÔ ĐỌC !
Lưu ý giọng đọc,
cách nhấn giọng,
cách ngắt nhịp.
3. Luyện đọc diễn cảm :
Mời 5 bạn đọc nối tiếp bài một lần nữa !
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Hai khổ thơ này đọc với
Giọng như thế nào ?
- giọng vui, tự hào
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nêu cách ngắt
Nhịp ở hai khổ thơ ?
- giọng vui, tự hào
Nhấn giọng ở
những từ ngữ nào ?
MỜI CÁC EM XUNG PHONG
THI ĐỌC DIỄN CẢM !
Hãy thi đua nào !
Nhanh lên nào các em !
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may, chưa bao giờ khuất, vọng nói về
Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Nội dung :
3. Luyện đọc diễn cảm :
CỦNG CỐ
* Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kỳ 2.
- Nhắc lại ý nghĩa của bài.
Thiết kế Bài giảng :
Thầy Nguyễn Như Hiền & cô Lê Thị Kim Giao
thực hiện tiết dạy :
Cô: Lê Thị Kim Giao
GV lớp 5 Trường Tiểu học Tiên Cảnh
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIÊN PHƯỚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN CẢNH
TẬP ĐỌC LỚP 5
Quý thầy cô về dự giờ
Thực hiện: Giáo viên nguyễn Như Hiền
TUẦN 27
ĐẤT NƯỚC
TIẾT 54
Tranh làng Hồ
Thứ ngày tháng năm 2011
Tập đọc :
Bài cũ : Tranh làng Hồ
1. Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ?
… rất đặc biệt : màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thuý cho khuôn mặt”.
2. Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
Bài cũ : Tranh làng Hồ
Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
3. Nêu ý nghĩa của bài ?
Bài cũ : Tranh làng Hồ
Đất nước
Thứ ngày tháng năm 2011
Tập đọc :
(trích) Nguyễn Đình Thi
Lắng nghe các bạn đọc bài
Mở sách trang 94
5 em tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
1. Luyện đọc :
CẦN ĐỌC ĐÚNG !
1. Luyện đọc :
Mời các em đọc lại !
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ :
Mời các bạn đọc nối tiếp 5 khổ thơ lại nhé !
chưa bao giờ khuất,
hơi may,
- “Đất nước” : là bài thơ được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện cảm xúc của tác giả giữa mùa thu thắng lợi trên chiến khu Việt Bắc.
- Hơi may : gió heo may.
- Chưa bao giờ khuất : chưa bao giờ chịu khuất phục; cũng có thể hiểu là bất tử.
0
:
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ :
hơi may,
chưa bao giờ khuất,
Sinh hoạt nhóm đôi:
Từng đôi sẽ đọc cho nhau nghe và sửa sai cho nhau.
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp chú ý theo dõi.
Theo dõi cô đọc bài !
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may, chưa bao giờ khuất,
Tìm hiểu bài :
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ :
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó ?
“Những ngày thu đã xa”
Đẹp : sáng mát trong, hương cốm mới
Buồn : sáng chớm lạnh, phố dài xao xác
hơi may, thềm nắng lá rơi đầy,
người ra đi đầu không ngoảnh lại
hơi may,
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may,
2. Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào ?
Đẹp : rừng tre phấp phới ; trời thu : thay
áo mới, trong biếc, nói cười thiết tha
Vui : rừng tre phấp phới
trời thu nói cười thiết tha
Mùa thu mới
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may,
3. Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối ?
Lòng tự hào về
đất nước tự do :
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Những ngả đường bát ngát
+ Các từ “đây”, “của chúng ta” được lặp lại mấy lần ? Sự lặp lại đó có tác dụng gì ?
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may, ,
4. Những từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc ta ?
Nước những người chưa bao giờ khuất
Lòng tự hào truyền thống bất khuất của dân tộc ta :
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
vọng nói về
chưa bao giờ khuất
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may, chưa bao giờ khuất, vọng nói về
*** Toàn bộ bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc ?
Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Nội dung :
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may, chưa bao giờ khuất, vọng nói về
Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Nội dung :
NGHE CÔ ĐỌC !
Lưu ý giọng đọc,
cách nhấn giọng,
cách ngắt nhịp.
3. Luyện đọc diễn cảm :
Mời 5 bạn đọc nối tiếp bài một lần nữa !
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Hai khổ thơ này đọc với
Giọng như thế nào ?
- giọng vui, tự hào
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nêu cách ngắt
Nhịp ở hai khổ thơ ?
- giọng vui, tự hào
Nhấn giọng ở
những từ ngữ nào ?
MỜI CÁC EM XUNG PHONG
THI ĐỌC DIỄN CẢM !
Hãy thi đua nào !
Nhanh lên nào các em !
1. Luyện đọc :
2. Tìm hiểu bài :
- Từ ngữ : hơi may, chưa bao giờ khuất, vọng nói về
Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Nội dung :
3. Luyện đọc diễn cảm :
CỦNG CỐ
* Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kỳ 2.
- Nhắc lại ý nghĩa của bài.
Thiết kế Bài giảng :
Thầy Nguyễn Như Hiền & cô Lê Thị Kim Giao
thực hiện tiết dạy :
Cô: Lê Thị Kim Giao
GV lớp 5 Trường Tiểu học Tiên Cảnh
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Đông
Dung lượng: 8,60MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)