Tuần 27. Đất nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vũ Trang |
Ngày 12/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 27. Đất nước thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học
Tập đọc lơp 5
GV: NGUYỄN THỊ VŨ TRANG
TRƯỜNG TH - THCS TRÀ XINH
Môn
3 - 2011
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY TRÀ
Câu
1
Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?
Em hãy quan sát bức tranh và cho biết
bức tranh vẽ gì?
Nguyễn Đình Thi
Sáng mát trong như sáng nam xưa (3/4)
Gió thổi mùa thu hương cốm mới (4/3)
Tôi nhớ nh?ng ngày thu đã xa. (5/2)
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội (3/4)
Nh?ng phố dài xao xác hơi may (3/4)
Người ra đi đầu không ngoảnh lại (3/4)
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. (2/2/3)
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
Luyện đọc theo nhóm đôi
Luyện đọc theo nhóm đôi
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
Hết 1phút
60
Luyện đọc theo nhóm đôi
H?t gi?
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
HƯớNG DẫN đọc
Toàn bài thơ đọc với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
- Khổ 1+2 : Đọc với giọng tha thiết, bâng khuâng.
- Khổ 3+4 : Nhịp nhanh hơn, đọc với giọng vui, khỏe khoắn, tràn đầy niềm tự hào.
- Khổ 5 : Cần đọc với giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính.
* Cần chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ : năm xưa, xao xác, phấp phới, thay áo mới, thiết tha, bát ngát, chưa bao giờ khuất, rì rầm ...
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
đất nước
Giữa quang cảnh sáng mát trong như sáng năm xưa tác giả nhớ đến điều gì?
Tác giả nhớ đến những ngày thu đã xa.
Những ngày thu đã xa được tả
trong hai khổ thơ đầu như thế nào?
Rất đẹp và buồn.
Vậy em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Những ngày thu đã xa buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
đất nước
ch?m l?nh
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội.
Qua hai khổ thơ đầu tác giả muốn nói lên điều gì?
Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến đẹp mà buồn.
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
đất nước
chớm lạnh
Câu hỏi 2:
Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc.
Đất nước trong mùa thu mới không chỉ rất đẹp mà còn rất vui. Vậy những từ ngữ nào thể hiện điều đó?
Rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.
Vậy mùa thu năm xưa và mùa thu nay khác nhau như thế nào?
Mùa thu năm xưa là mùa thu trong kháng chiến: đẹp mà buồn. Mùa thu nay là mùa thu của đất nước toàn thắng: đẹp mà còn rất vui.
Để tả được vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho trời đất cũng thay áo, cũng nói cười như con người.
Vậy ý chính của khổ thơ ba là gì?
Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
chớm lạnh
đất nước
Câu hỏi 3 :
Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối?
H?t gi?
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
Thảo luận theo nhóm bốn
60
Địa lí:
Bài 26: Châu Mĩ (tiếp theo)
Câu hỏi 3 / SGK:
Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối?
- Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua :
+ Những từ ngữ được lặp lại: trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta.
+ Những hình ảnh: những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa.
- Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh :chưa bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về.
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Chua bao gi? khu?t
đất nước
chớm lạnh
Ý chính của khổ thơ 4 và 5 là gì?
Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Chua bao gi? khu?t
Khổ 4, 5: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
đất nước
chớm lạnh
NỘI DUNG:
Th? hi?n ni?m vui, ni?m t? ho v? d?t nu?c t? do, tỡnh yờu tha thi?t c?a tỏc gi? d?i v?i d?t nu?c, v?i truy?n th?ng b?t khu?t c?a dõn t?c.
Bài thơ nói lên điều gì ?
NỘI DUNG:
Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tỡnh yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 4, 5: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Chua bao gi? khu?t
ch?m l?nh
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
d?t nu?c
đọc diễn cảm
Mùa thu nay
Tôi đứng gi?a núi đồi
Gió thổi rừng tre
Trời thu
nói cười
Trời xanh là
Núi rừng là
Nh?ng cánh đồng
Nh?ng ngả đường
Nh?ng dòng sông phù sa.
khác rồi
vui nghe
phấp phới
thay áo mới
Trong biếc
thiết tha
đây
của chúng ta
đây
của chúng ta
thơm mát
bát ngát
đỏ nặng
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
/
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nước chúng ta,
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Nguyễn Đình Thi
Học thuộc lòng
Đất nước
NỘI DUNG:
Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tỡnh yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 4, 5: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Chua bao gi? khu?t
ch?m l?nh
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
d?t nu?c
Tả lại cảnh đất nước tự do bằng lời của em.
NỘI DUNG:
Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tỡnh yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 4, 5: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Chua bao gi? khu?t
ch?m l?nh
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
d?t nu?c
Về nhà chuẩn bị trước tiết
Tập đọc ôn tập.
CHÚC
CÁC
EM
CHĂM
NGOAN
HỌC
GIỎI
CHÚC
HỘI
THI
THÀNH
CÔNG
TỐT
ĐẸP
Tập đọc lơp 5
GV: NGUYỄN THỊ VŨ TRANG
TRƯỜNG TH - THCS TRÀ XINH
Môn
3 - 2011
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY TRÀ
Câu
1
Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?
Em hãy quan sát bức tranh và cho biết
bức tranh vẽ gì?
Nguyễn Đình Thi
Sáng mát trong như sáng nam xưa (3/4)
Gió thổi mùa thu hương cốm mới (4/3)
Tôi nhớ nh?ng ngày thu đã xa. (5/2)
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội (3/4)
Nh?ng phố dài xao xác hơi may (3/4)
Người ra đi đầu không ngoảnh lại (3/4)
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. (2/2/3)
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
Luyện đọc theo nhóm đôi
Luyện đọc theo nhóm đôi
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
Hết 1phút
60
Luyện đọc theo nhóm đôi
H?t gi?
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
HƯớNG DẫN đọc
Toàn bài thơ đọc với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
- Khổ 1+2 : Đọc với giọng tha thiết, bâng khuâng.
- Khổ 3+4 : Nhịp nhanh hơn, đọc với giọng vui, khỏe khoắn, tràn đầy niềm tự hào.
- Khổ 5 : Cần đọc với giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính.
* Cần chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ : năm xưa, xao xác, phấp phới, thay áo mới, thiết tha, bát ngát, chưa bao giờ khuất, rì rầm ...
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
đất nước
Giữa quang cảnh sáng mát trong như sáng năm xưa tác giả nhớ đến điều gì?
Tác giả nhớ đến những ngày thu đã xa.
Những ngày thu đã xa được tả
trong hai khổ thơ đầu như thế nào?
Rất đẹp và buồn.
Vậy em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Những ngày thu đã xa buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
đất nước
ch?m l?nh
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội.
Qua hai khổ thơ đầu tác giả muốn nói lên điều gì?
Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến đẹp mà buồn.
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
đất nước
chớm lạnh
Câu hỏi 2:
Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc.
Đất nước trong mùa thu mới không chỉ rất đẹp mà còn rất vui. Vậy những từ ngữ nào thể hiện điều đó?
Rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.
Vậy mùa thu năm xưa và mùa thu nay khác nhau như thế nào?
Mùa thu năm xưa là mùa thu trong kháng chiến: đẹp mà buồn. Mùa thu nay là mùa thu của đất nước toàn thắng: đẹp mà còn rất vui.
Để tả được vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho trời đất cũng thay áo, cũng nói cười như con người.
Vậy ý chính của khổ thơ ba là gì?
Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
chớm lạnh
đất nước
Câu hỏi 3 :
Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối?
H?t gi?
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
Thảo luận theo nhóm bốn
60
Địa lí:
Bài 26: Châu Mĩ (tiếp theo)
Câu hỏi 3 / SGK:
Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối?
- Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua :
+ Những từ ngữ được lặp lại: trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta.
+ Những hình ảnh: những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa.
- Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh :chưa bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về.
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Chua bao gi? khu?t
đất nước
chớm lạnh
Ý chính của khổ thơ 4 và 5 là gì?
Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
x
x
át
át
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Chua bao gi? khu?t
Khổ 4, 5: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
đất nước
chớm lạnh
NỘI DUNG:
Th? hi?n ni?m vui, ni?m t? ho v? d?t nu?c t? do, tỡnh yờu tha thi?t c?a tỏc gi? d?i v?i d?t nu?c, v?i truy?n th?ng b?t khu?t c?a dõn t?c.
Bài thơ nói lên điều gì ?
NỘI DUNG:
Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tỡnh yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 4, 5: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Chua bao gi? khu?t
ch?m l?nh
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
d?t nu?c
đọc diễn cảm
Mùa thu nay
Tôi đứng gi?a núi đồi
Gió thổi rừng tre
Trời thu
nói cười
Trời xanh là
Núi rừng là
Nh?ng cánh đồng
Nh?ng ngả đường
Nh?ng dòng sông phù sa.
khác rồi
vui nghe
phấp phới
thay áo mới
Trong biếc
thiết tha
đây
của chúng ta
đây
của chúng ta
thơm mát
bát ngát
đỏ nặng
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
/
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nước chúng ta,
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Nguyễn Đình Thi
Học thuộc lòng
Đất nước
NỘI DUNG:
Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tỡnh yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 4, 5: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Chua bao gi? khu?t
ch?m l?nh
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
d?t nu?c
Tả lại cảnh đất nước tự do bằng lời của em.
NỘI DUNG:
Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tỡnh yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 4, 5: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
Khổ 1, 2: Cảnh mùa thu Hà Nội trong kháng chiến.
Khổ 3: Cảnh đất nước trong mùa thu mới.
Chua bao gi? khu?t
ch?m l?nh
Luyện đọc
tìm hiểu bài
bát ngát
xao xác
hơi may
d?t nu?c
Về nhà chuẩn bị trước tiết
Tập đọc ôn tập.
CHÚC
CÁC
EM
CHĂM
NGOAN
HỌC
GIỎI
CHÚC
HỘI
THI
THÀNH
CÔNG
TỐT
ĐẸP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vũ Trang
Dung lượng: 12,99MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)