Tuần 26. Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học (Bài làm ở nhà)

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Hà | Ngày 26/04/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học (Bài làm ở nhà) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Ngày giảng
Lớp/sĩ số









TIẾT 73-74: BÀI VIẾT SỐ 6


I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 10, từ tuần 21 đến tuần 25 cụ thể:
+ Hoàn thiện kiến thức về văn bản thuyết minh
+ Biết làm một bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học
+ Biết cách triển khai các thao tác lập luận trong một bài viết văn;
+ Biết vận dụng sự hiểu biết về kiến thức văn học để làm bài nghị luận văn học

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Tự luận
Học sinh làm bài ở lớp 2 tiết

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Chủ đề 1
Viết đoạn văn thuyết minh văn học


Số câu: 01
Số điểm: 4,0đ
Tỉ lệ: 40 %

 Hiểu lý tưởng nhân nghĩa trong bài Bình Ngô đại cáo để viết đoạn văn


- 1 câu
- 4,0 đ








- 1 câu
- 4,0 điểm
- Tỉ lệ: 40%

Chủ đề 2
Nghị luận văn học








Só câu: 01
Số điểm: 6,0 đ
Tỉ lệ: 60%



Biết vận dụng sự hiểu biết về kiến thức văn học và xã hội để viết một bài văn phát biểu suy nghĩ của mình về câu nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”

- 1 câu
- 6,0 đ











- 1 câu
- 6,0 điểm
- Tỉ lệ: 60%

Tổng số câu: 02
Tổng số điểm:10đ
Tỉ lệ: 100%

Số câu: 01
Số điêm: 4,0đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 01
Số điêm: 60đ
Tỉ lệ: 60%

Số câu: 02
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ: 100%

IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN

Câu 1 ( 5 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn thuyết minh về lý tưởng nhân nghĩa trong bài “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi

Câu 1 ( 5 điểm)
Hãy phát biểu suy nghĩa của em về câu nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ( Thân Nhân Trung)

V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM

Câu 1 ( 4 điểm)
a/ Yêu cầu về kỹ năng
Biết viết một đoạn văn đúng yêu cầu, nêu bật được chủ đề, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả
Biết vận dụng các phương pháp thuyết minh để bài viết hấp dẫn, biểu cảm

b/ Yêu cầu kiến thức
Bài viết cần chú ý đề cập đến các nội dung :
Lý tưởng nhân nghĩa được nhắc đến trong hai câu văn ngay đầu bài cáo:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
+ Quan điểm muốn an dân phải trừ bạo, thương dân phạt kẻ có tội
+ Lý tưởng nhân nghĩa được nhắc đến đứng trên lập trường quan điểm của người dân, lấy dân làm gốc
Lý tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo, một lần nữa được nhắc đến trong hai câu văn:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
+ Đây chính là quan điểm chiến lược, chiến thuật của lãnh tụ cuộc khởi nghĩa. Chúng ta thắng giặc bằng mưu kế, và lòng nhân nghĩa. Dùng “đại nghĩa”, “chí nhân” để chống lại “hung tàn”, “cường bạo”
+ Bắt được quân giặc chúng ta không giết hại mà còn tha bổng: cấp lương thực, phương tiện cho về nước
Chính lý tưởng nhân nghĩa làm cho quân giặc khiếp sợ, kính nể, tâm phục khẩu phục

c/ Thang điểm
Điểm 4: Biết viết một đoạn văn thuyết minh đầy đủ các ý nêu trên; Diễn đạt lưu loát, bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả
Điểm 3: Biết viết một đoạn văn thuyết minh, bài viết đạt 2/3 các ý nêu trên; triển khai còn lúng túng
Điểm 2: Chưa biết viết đoạn văn thuyết minh, diễn đạt loanh quanh, không thoát ý, chưa nêu được yêu cầu trọng tâm
Điểm 1: Bài viết chỉ được một vài ý, mắc lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng
Điểm 0: HS không làm câu này, hoặc lạc đề hoàn toàn

Câu 2 ( 6 điểm)
a/ Yêu cầu về kỹ năng
Biết viết một bài văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)