Tuần 26. Trả bài làm văn số 5
Chia sẻ bởi Trần Văn Hòa Lai |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Trả bài làm văn số 5 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
10 A4
Tiết: 73. Làm văn
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5. RA ĐỀ SỐ 6 (Ở NHÀ).
Đề bài:
I. Phân tích đề:
1. Vấn đề trọng tâm:
: Một loại hoa ngày tết phổ biến ở địa phương.
2. Thao tác:
Thuyết minh, miêu tả, tự sự.
3. Phạm vi tư liệu: xã hội, văn học.
Về một loại hoa ngày tết phổ biến nhất ở địa phương em
II. Lập dàn ý:
1. Mở bài: (1đ)
Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
Khi xuân đến, một năm mới lại bắt đầu. Đó cũng là lúc muôn hoa khoe sắc dưới ánh dương rực rỡ. Nhà nhà, người người rộn ràng làm cho cuộc sống thật vui tươi, hạnh phúc. Nhìn thoáng qua, hầu như nhà nào cũng đặt trước nhà một hoặc những chậu hoa, cây cảnh xinh xắn. Nơi em ít thấy mai nhưng có nhiều những cây cúc vàng tươi sắc. (Đỗ Đức Hoàng)
Có lẽ trong mỗi chúng ta khi nhắc đến tết thì ai cũng sẽ thấy vui nhất đó là được đi mua tết, và đi dạo chợ hoa tết. Những bông hoa trăm sắc, trăm hương, những bông hoa tràn đầy sức sống. Nhờ đó mà ngày tết ở Việt Nam thêm rực rỡ. (Việt Phúc)
II. Lập dàn ý:
1. Mở bài: (1đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
- Nguồn gốc từ lâu đời.
- Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản.
2. Thân bài: (8đ)
b) Phân loại: (1đ)
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
Có ba nhóm
- Nhóm 1: cúc đại đoá.
• Hoa đơn: Màu vàng, trắng, đỏ, tím đỏ. Hoa lớn 6-7cm, cánh kép.
• Hoa chùm: Màu cam, vàng nghệ, vàng chanh, trắng... Hoa 4-5 cm, cánh kép.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ).
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ) 3 nhóm
- Nhóm cúc đại đoá.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ) 3 nhóm
- Nhóm cúc đại đoá.
- Nhóm hoa nhỏ.
• Cúc Tổ ong: Màu trắng, vàng, vàng nghệ, xanh két, đỏ đậm, tím... Hoa 2-2,5cm
• Cúc Vạn thọ: Màu trắng, vàng, cam, đỏ. Hoa 3-5cm.
• Cúc Cánh mai Màu tím, hồng, đỏ, vàng nhạt, vàng đậm, vàng cháy, trắng, cam, cam đậm, nâu nhạt... Hoa 2,5-3cm
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm hoa nhỏ.
- Nhóm cúc tía.
• Tía có muỗng: Trắng, vàng nghệ, Xanh két...Cánh kép. Hoa 4-5 cm
• Tía không muỗng: Màu trắng, vàng tuơi, đỏ, xanh... Cánh kép dạng ống thẳng. Hoa 4-5 cm.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm cúc tía.
- Nhóm hoa nhỏ.
c) Đặc điểm: (3đ)
- Rễ: chùm.
- Thân: Thân thảo nhỏ, có nhiều đốt giòn dễ gãy.
- Lá: Thường là lá đơn. Trong một chu kì sinh trưởng cây có từ 30-50 lá trên thân.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm cúc tía.
- Nhóm hoa nhỏ.
c) Đặc điểm: (3đ)
- Rễ:
- Thân:
- Lá:
Hoa, quả: Hoa Cúc chủ yếu có 2 dạng :
+ Dạng lưỡng tính.
+ Dạng đơn tính.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm hoa nhỏ.
- Nhóm cúc tía.
c) Đặc điểm: (3đ)
d) Cách thức chăm sóc: (1đ)
Phải chú ý đến thời vụ, kĩ thuật chăm sóc hoa để đạt đuợc hiệu quả kinh tế cao nhất.
II. Lập dàn ý
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm cúc tía.
- Nhóm hoa nhỏ.
c) Đặc điểm: (3đ)
- Rễ:
- Thân:
- Lá:
- Hoa, quả:
d) Cách thức chăm sóc: (1đ)
e) Giá trị, ý nghĩa: (2đ)
- Trong văn học: đề tài của các nhà thơ, nhà văn.
- Trong y học: chế biến thành rượu ngon, chữa bệnh nhức đầu, sáng mắt.
- Trong cuộc sống: biểu tượng cho tình mẫu tử, giải đáp tình cảm, giá trị về kinh tế.
II. Lập dàn ý
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm cúc tía.
- Nhóm hoa nhỏ.
c) Đặc điểm: (3đ)
- Rễ:
- Thân:
- Lá:
- Hoa, quả:
d) Cách thức chăm sóc: (1đ)
e) Giá trị, ý nghĩa: (2đ)
3. Kết bài: (1đ) khẳng định lại giá trị, ý nghĩa và vị trí của hoa đối với cuộc sống.
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
III. Nhận xét ưu, khuyết điểm bài viết.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
- Xác định đúng vấn đề trọng tâm.
- Vận dụng tốt các kiến thức về loài hoa đó.
- Đa số các em có kiến thức phong phú và có những hiểu biết nhất định về đối tượng thuyết minh nên bài viết đạt đến độ chính xác cao.
+ Bài của Nguyễn Vũ Hoàng Nguyên lồng vào đó câu chuyện về sự tích hoa cúc.
+ Bài của Việt Anh đã nói về sự tích hoa mai khi thuyết minh về hoa mai.
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Ít mắc lỗi về chính tả, dùng từ. Có tiến bộ về viết câu.
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Biết vận dụng yếu tố quan sát, biểu cảm vào bài văn thuyết minh cũng như nắm vững thao tác thuyết minh.
2. Khuyết điểm:
a) Nội dung:
- Chưa hiểu hết về đặc điểm của đối tượng.
+ Hoa mai khác với những hoa khác, nó không có nhiều cánh, chỉ có năm cánh thôi.
+ Thường thì ở Việt Nam, khoảng rằm tháng Giêng âm lịch thì người ta bắt đầu bứt những lá cây mai để cho nó ra lộc mới.(Bích Ngọc)
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
2. Khuyết điểm:
a) Nội dung:
- Đa số các em thiếu nhiều ý (phân loại, nguồn gốc, thậm chí cả giá trị, ý nghĩa do không nắm vững dàn ý chung của văn thuyết minh.
b) Hình thức:
- Sắp xếp ý chưa logic cần xây dựng dàn ý đại cương trước khi làm bài.
- Vẫn còn viết sai chính tả ở những từ rất đơn giản như:
khắc khe
(khắt khe);
bán đắc
(bán đắt);
ngoài viết
(ngòi viết);
xum họp
(sum họp);
màu mở
(màu mỡ);
bánh dầy
(bánh giầy).
- Diễn đạt còn vụng:
+ Ngày tết thì hoa tết thi nhau mà đua sắc, mỗi hoa có một vẻ đẹp và ý nghĩa riêng của nó. (Ngọc Thúy)
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
2. Khuyết điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
Diễn đạt còn vụng:
+ Ngày tết thì hoa tết thi nhau mà đua sắc, mỗi hoa có một vẻ đẹp và ý nghĩa riêng của nó. (Ngọc Thúy)
→ Ngày tết, mọi loài hoa thi nhau đua sắc. Mỗi hoa có một vẻ đẹp và ý nghĩa riêng của nó.
+ Ngày tết người ta thường gắn liền với hình ảnh những đàn chim én chao liệng trên bầu trời với tiết trời lành lạnh se se cùng với những tia nắng sớm dịu nhẹ đậm chất tết. (Gia Linh)
→ Tết thường gắn liền với hình ảnh những đàn chim én chao liệng trên bầu trời và khí trời se se lạnh trong cái nắng dịu nhẹ đậm chất “tết”.
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
2. Khuyết điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
- Câu: vẫn còn hiện tượng viết câu dài.
- Về từ: Cành mai màu vàng rực rỡ, sáng lạng.
“Chính vì những khắt khe như vậy nên ai ai cũng rất quý hoa mai, mỗi lần tết đến phải có một cành mai trong nhà mới ngào ngạt hượng vị mùa xuân, dù hoa mai chỉ nở trong ba ngày tết nhưng khi hoa tàn, nhiều người vẫn….”
→ Chính vì những khắt khe như vậy nên ai ai cũng rất quý hoa mai. Mỗi lần tết đến phải có một cành mai trong nhà mới ngào ngạt hượng vị mùa xuân. Dù hoa mai chỉ nở trong ba ngày tết nhưng khi hoa tàn, nhiều người vẫn….
(Sáng tuơi)
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
2. Khuyết điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
Bài viết số 6 (làm ở nhà)
Đề bài: Thuyết minh về tác giả Trương Hán Siêu.
(Tuần sau nộp lại)
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
10 A4
Tiết: 73. Làm văn
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5. RA ĐỀ SỐ 6 (Ở NHÀ).
Đề bài:
I. Phân tích đề:
1. Vấn đề trọng tâm:
: Một loại hoa ngày tết phổ biến ở địa phương.
2. Thao tác:
Thuyết minh, miêu tả, tự sự.
3. Phạm vi tư liệu: xã hội, văn học.
Về một loại hoa ngày tết phổ biến nhất ở địa phương em
II. Lập dàn ý:
1. Mở bài: (1đ)
Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
Khi xuân đến, một năm mới lại bắt đầu. Đó cũng là lúc muôn hoa khoe sắc dưới ánh dương rực rỡ. Nhà nhà, người người rộn ràng làm cho cuộc sống thật vui tươi, hạnh phúc. Nhìn thoáng qua, hầu như nhà nào cũng đặt trước nhà một hoặc những chậu hoa, cây cảnh xinh xắn. Nơi em ít thấy mai nhưng có nhiều những cây cúc vàng tươi sắc. (Đỗ Đức Hoàng)
Có lẽ trong mỗi chúng ta khi nhắc đến tết thì ai cũng sẽ thấy vui nhất đó là được đi mua tết, và đi dạo chợ hoa tết. Những bông hoa trăm sắc, trăm hương, những bông hoa tràn đầy sức sống. Nhờ đó mà ngày tết ở Việt Nam thêm rực rỡ. (Việt Phúc)
II. Lập dàn ý:
1. Mở bài: (1đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
- Nguồn gốc từ lâu đời.
- Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản.
2. Thân bài: (8đ)
b) Phân loại: (1đ)
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
Có ba nhóm
- Nhóm 1: cúc đại đoá.
• Hoa đơn: Màu vàng, trắng, đỏ, tím đỏ. Hoa lớn 6-7cm, cánh kép.
• Hoa chùm: Màu cam, vàng nghệ, vàng chanh, trắng... Hoa 4-5 cm, cánh kép.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ).
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ) 3 nhóm
- Nhóm cúc đại đoá.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ) 3 nhóm
- Nhóm cúc đại đoá.
- Nhóm hoa nhỏ.
• Cúc Tổ ong: Màu trắng, vàng, vàng nghệ, xanh két, đỏ đậm, tím... Hoa 2-2,5cm
• Cúc Vạn thọ: Màu trắng, vàng, cam, đỏ. Hoa 3-5cm.
• Cúc Cánh mai Màu tím, hồng, đỏ, vàng nhạt, vàng đậm, vàng cháy, trắng, cam, cam đậm, nâu nhạt... Hoa 2,5-3cm
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm hoa nhỏ.
- Nhóm cúc tía.
• Tía có muỗng: Trắng, vàng nghệ, Xanh két...Cánh kép. Hoa 4-5 cm
• Tía không muỗng: Màu trắng, vàng tuơi, đỏ, xanh... Cánh kép dạng ống thẳng. Hoa 4-5 cm.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm cúc tía.
- Nhóm hoa nhỏ.
c) Đặc điểm: (3đ)
- Rễ: chùm.
- Thân: Thân thảo nhỏ, có nhiều đốt giòn dễ gãy.
- Lá: Thường là lá đơn. Trong một chu kì sinh trưởng cây có từ 30-50 lá trên thân.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm cúc tía.
- Nhóm hoa nhỏ.
c) Đặc điểm: (3đ)
- Rễ:
- Thân:
- Lá:
Hoa, quả: Hoa Cúc chủ yếu có 2 dạng :
+ Dạng lưỡng tính.
+ Dạng đơn tính.
II. Lập dàn ý.
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm hoa nhỏ.
- Nhóm cúc tía.
c) Đặc điểm: (3đ)
d) Cách thức chăm sóc: (1đ)
Phải chú ý đến thời vụ, kĩ thuật chăm sóc hoa để đạt đuợc hiệu quả kinh tế cao nhất.
II. Lập dàn ý
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm cúc tía.
- Nhóm hoa nhỏ.
c) Đặc điểm: (3đ)
- Rễ:
- Thân:
- Lá:
- Hoa, quả:
d) Cách thức chăm sóc: (1đ)
e) Giá trị, ý nghĩa: (2đ)
- Trong văn học: đề tài của các nhà thơ, nhà văn.
- Trong y học: chế biến thành rượu ngon, chữa bệnh nhức đầu, sáng mắt.
- Trong cuộc sống: biểu tượng cho tình mẫu tử, giải đáp tình cảm, giá trị về kinh tế.
II. Lập dàn ý
1. Mở bài: (1đ)
2. Thân bài: (8đ)
a) Nguồn gốc: (1đ)
b) Phân loại: (1đ)
- Nhóm đại đóa.
- Nhóm cúc tía.
- Nhóm hoa nhỏ.
c) Đặc điểm: (3đ)
- Rễ:
- Thân:
- Lá:
- Hoa, quả:
d) Cách thức chăm sóc: (1đ)
e) Giá trị, ý nghĩa: (2đ)
3. Kết bài: (1đ) khẳng định lại giá trị, ý nghĩa và vị trí của hoa đối với cuộc sống.
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
III. Nhận xét ưu, khuyết điểm bài viết.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
- Xác định đúng vấn đề trọng tâm.
- Vận dụng tốt các kiến thức về loài hoa đó.
- Đa số các em có kiến thức phong phú và có những hiểu biết nhất định về đối tượng thuyết minh nên bài viết đạt đến độ chính xác cao.
+ Bài của Nguyễn Vũ Hoàng Nguyên lồng vào đó câu chuyện về sự tích hoa cúc.
+ Bài của Việt Anh đã nói về sự tích hoa mai khi thuyết minh về hoa mai.
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Ít mắc lỗi về chính tả, dùng từ. Có tiến bộ về viết câu.
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Biết vận dụng yếu tố quan sát, biểu cảm vào bài văn thuyết minh cũng như nắm vững thao tác thuyết minh.
2. Khuyết điểm:
a) Nội dung:
- Chưa hiểu hết về đặc điểm của đối tượng.
+ Hoa mai khác với những hoa khác, nó không có nhiều cánh, chỉ có năm cánh thôi.
+ Thường thì ở Việt Nam, khoảng rằm tháng Giêng âm lịch thì người ta bắt đầu bứt những lá cây mai để cho nó ra lộc mới.(Bích Ngọc)
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
2. Khuyết điểm:
a) Nội dung:
- Đa số các em thiếu nhiều ý (phân loại, nguồn gốc, thậm chí cả giá trị, ý nghĩa do không nắm vững dàn ý chung của văn thuyết minh.
b) Hình thức:
- Sắp xếp ý chưa logic cần xây dựng dàn ý đại cương trước khi làm bài.
- Vẫn còn viết sai chính tả ở những từ rất đơn giản như:
khắc khe
(khắt khe);
bán đắc
(bán đắt);
ngoài viết
(ngòi viết);
xum họp
(sum họp);
màu mở
(màu mỡ);
bánh dầy
(bánh giầy).
- Diễn đạt còn vụng:
+ Ngày tết thì hoa tết thi nhau mà đua sắc, mỗi hoa có một vẻ đẹp và ý nghĩa riêng của nó. (Ngọc Thúy)
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
2. Khuyết điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
Diễn đạt còn vụng:
+ Ngày tết thì hoa tết thi nhau mà đua sắc, mỗi hoa có một vẻ đẹp và ý nghĩa riêng của nó. (Ngọc Thúy)
→ Ngày tết, mọi loài hoa thi nhau đua sắc. Mỗi hoa có một vẻ đẹp và ý nghĩa riêng của nó.
+ Ngày tết người ta thường gắn liền với hình ảnh những đàn chim én chao liệng trên bầu trời với tiết trời lành lạnh se se cùng với những tia nắng sớm dịu nhẹ đậm chất tết. (Gia Linh)
→ Tết thường gắn liền với hình ảnh những đàn chim én chao liệng trên bầu trời và khí trời se se lạnh trong cái nắng dịu nhẹ đậm chất “tết”.
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
2. Khuyết điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
- Câu: vẫn còn hiện tượng viết câu dài.
- Về từ: Cành mai màu vàng rực rỡ, sáng lạng.
“Chính vì những khắt khe như vậy nên ai ai cũng rất quý hoa mai, mỗi lần tết đến phải có một cành mai trong nhà mới ngào ngạt hượng vị mùa xuân, dù hoa mai chỉ nở trong ba ngày tết nhưng khi hoa tàn, nhiều người vẫn….”
→ Chính vì những khắt khe như vậy nên ai ai cũng rất quý hoa mai. Mỗi lần tết đến phải có một cành mai trong nhà mới ngào ngạt hượng vị mùa xuân. Dù hoa mai chỉ nở trong ba ngày tết nhưng khi hoa tàn, nhiều người vẫn….
(Sáng tuơi)
I. Phân tích đề.
II. Lập dàn ý.
1. Ưu điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
2. Khuyết điểm:
a) Nội dung:
b) Hình thức:
Bài viết số 6 (làm ở nhà)
Đề bài: Thuyết minh về tác giả Trương Hán Siêu.
(Tuần sau nộp lại)
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hòa Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)