Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Mai |
Ngày 10/05/2019 |
130
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tôi yêu em
Puskin
Nội dung bài học
I. Đôi nét về tác giả
II. Đi tìm vẻ đẹp của bài thơ
Phan gioi thieu vai net ve cuoc doi va su nghiep cua nha tho qua chum anh suu tam
I. Đôi nét về tác giả
II. Đi tìm vẻ đẹp của bài thơ
Tôi yêu em đến nay chừng có thể
ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai,
nhưng không để em bận lòng thêm nữa
hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm không hi vọng
lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen,
tôi yêu em yêu chân thành đằm thắm
cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1. Cảm nhận chung - So sánh bản dịch thơ, dịch nghĩa.
2. Diễn biến mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Vẫn yêu
> <
Không làm phiền thêm nữa...
Yêu lắm
> <
Mong được người khác yêu...
Như tình yêu của tôi...
> <
=> Mức độ tăng tiến...
3. Bốn dòng thơ đầu
? Tôi yêu em đến nay chừng có thể...?
- Lời lẽ, giọng điệu :
E ngại, băn khoăn...
- Động từ ?yêu?:
Thời quá khứ, thể chưa hoàn thành
Tình cảm âm thầm, mãnh liệt
- Điệp từ ? Không? :
Thái độ dứt khoát
Trái tim nhân hậu
4. Bốn dòng thơ sau
?Tôi yêu em?
Âm thầm
Không hi vọng
Rụt rè
Ghen tuông
- Những dạng thái cung bậc phong phú của tình yêu
Cao cả
Đời thường
* ?Chân thành, đằm thắm?
- Câu thơ cuối cùng:
? Cầu em được người tình
như tôi đã yêu em?
Thật lòng?
Chua xót, khổ đau?
Mỉa mai?
Kiêu hãnh?
Bài học nhân văn sâu sắc
5. Nhận xét
*
*
*
Những cung bậc phong phú của tình yêu.
Vẻ đẹp tâm hồn Puskin: Nỗi buồn sáng trong, sự thông minh, nhân hậu.
Nghệ thuật thơ : đạt đến trình độ mẫu mực.
Luyện tập
2. Thử dịch lại bài thơ theo cảm nhận của riêng mình.
1. Giả sử, là cô gái trong bài thơ,em sẽ xử sự như thế nào sau những lời yêu chân thành như thế?
Puskin
Nội dung bài học
I. Đôi nét về tác giả
II. Đi tìm vẻ đẹp của bài thơ
Phan gioi thieu vai net ve cuoc doi va su nghiep cua nha tho qua chum anh suu tam
I. Đôi nét về tác giả
II. Đi tìm vẻ đẹp của bài thơ
Tôi yêu em đến nay chừng có thể
ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai,
nhưng không để em bận lòng thêm nữa
hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm không hi vọng
lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen,
tôi yêu em yêu chân thành đằm thắm
cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1. Cảm nhận chung - So sánh bản dịch thơ, dịch nghĩa.
2. Diễn biến mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Vẫn yêu
> <
Không làm phiền thêm nữa...
Yêu lắm
> <
Mong được người khác yêu...
Như tình yêu của tôi...
> <
=> Mức độ tăng tiến...
3. Bốn dòng thơ đầu
? Tôi yêu em đến nay chừng có thể...?
- Lời lẽ, giọng điệu :
E ngại, băn khoăn...
- Động từ ?yêu?:
Thời quá khứ, thể chưa hoàn thành
Tình cảm âm thầm, mãnh liệt
- Điệp từ ? Không? :
Thái độ dứt khoát
Trái tim nhân hậu
4. Bốn dòng thơ sau
?Tôi yêu em?
Âm thầm
Không hi vọng
Rụt rè
Ghen tuông
- Những dạng thái cung bậc phong phú của tình yêu
Cao cả
Đời thường
* ?Chân thành, đằm thắm?
- Câu thơ cuối cùng:
? Cầu em được người tình
như tôi đã yêu em?
Thật lòng?
Chua xót, khổ đau?
Mỉa mai?
Kiêu hãnh?
Bài học nhân văn sâu sắc
5. Nhận xét
*
*
*
Những cung bậc phong phú của tình yêu.
Vẻ đẹp tâm hồn Puskin: Nỗi buồn sáng trong, sự thông minh, nhân hậu.
Nghệ thuật thơ : đạt đến trình độ mẫu mực.
Luyện tập
2. Thử dịch lại bài thơ theo cảm nhận của riêng mình.
1. Giả sử, là cô gái trong bài thơ,em sẽ xử sự như thế nào sau những lời yêu chân thành như thế?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)