Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Nguyễn Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Nguyễn Hưng
Kiểm tra bài cũ
Cha và Mẹ nhà thơ Puskin
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
Anna Ôlênhina (1808-1888),
con gái của chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga Alêchxây Ôlênhin.
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
Puskin trên giường bệnh
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
1. Tác giả:
A-lếch-xây Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799 - 1837) là thi sĩ lừng danh của nước Nga, được tôn vinh là Mặt trời của thi ca Nga.
Sáng tác của Pu-skin thể hiện một cách tuyệt đẹp tâm hồn, tiếng nói của nhân dân Nga.
2. Bài thơ Tôi yêu Em (1829):
Hoàn cảnh sáng tác: Lấy cảm hứng từ mối tình đơn phương, không thành của Puskin với cô gái Ôlênhina.
Nhan đề: Tôi yêu Em là nhan đề do người dịch đặt.
3. Đọc, so sánh bản dịch:
I. Tác giả và tác phẩm:
* Cặp đại từ TÔI và EM :
? Trong nguyên bản tiếng Nga, câu đầu có thể dịch là: ANH yêu EM; TÔI yêu EM; TÔI yêu CÔ. Tại sao người dịch lại chọn TÔI yêu EM? Dịch như vậy cho em biết gì về quan hệ tình cảm giữa chàng trai và cô gái?
- Gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình - chàng trai với em: vừa gần gũi, lại như vừa xa cách; vừa tha thiết, đằm thắm, lại vừa đơn phương, dang dở.
II. Đọc hiểu văn bản:
i. Tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Bài thơ Tôi yêu em (1829):
3. Đọc. so sánh bản dịch:
* Hai dòng đầu:
1.Tôi (đã) yêu em, tình yêu vẫn, có lẽ,
2. Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
- Tôi (đã) yêu em: lời giãi bày, khẳng định trước đây tôi đã yêu em.
- có lẽ: suy ngẫm về thời gian yêu em.
- vẫn, chưa tắt hẳn: đến bây giờ vẫn đang còn yêu em.
> Tình yêu bền vững, thủy chung, say mê trong thầm lặng, bất chấp thời gian, bất chấp em có yêu tôi hay không. Trong đáy sâu tâm hồn, tình yêu vẫn chưa lụi tắt, vẫn âm ỉ cháy.
? Trong 2 câu này, chàng trai đã khẳng định với "em" điều gì? Từ ngữ nào biểu hiện điều đó?
? Em có cảm nhận gì về tình yêu của nhân vật tôi?
Dòng 3,4:
3. Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) không làm phiền em thêm nữa,
4. Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
? Tình yêu của chàng trai đã mang đến cho cô gái điều gì? Niềm vui sướng, hạnh phúc?
Nghịch cảnh: tình yêu nồng nàn, say đắm ấy không mang lại niềm hạnh phúc, mà chỉ mang lại nỗi buồn phiền cho em.
? Không được em đáp lại, nhân vật trữ tình có thái độ, hành động như thế nào?
Điệp từ không:
=> Nhấn mạnh sự lựa chọn, quyết định dứt khoát đầy lí trí của chàng trai: dằn lòng, tự dừng bước trong tình yêu với em, một sự dừng bước âm thầm, khổ đau.
? Theo em, có thể có những phản ứng nào từ phía chàng trai?
? Em có suy nghĩ gì trước việc làm ấy của chàng trai?
> Biết tôn trọng tình cảm, biết hi sinh vì em.
* Dòng 5,6:
5. Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng,
6. Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông ;
? Em hình dung gì về tâm trạng của chàng trai trong tình yêu với cô gái? Những từ ngữ nào biểu hiện điều ấy?
Điệp khúc Tôi đã yêu em:
Liệt kê các trạng thái cảm xúc:
+ lặng thầm
+ vô vọng
+ Bị giày vò bởi sự rụt rè, nỗi ghen tuông
> Tình yêu đơn phương, khao khát trong âm thầm, vật vã trong tuyệt vọng, đau khổ.
* Dòng 7,8:
7. Tôi đã yêu em chân thành như thế, dịu dàng như thế,
8. Cầu trời cho em được người khác (cũng) yêu (chân thành, dịu dàng) như thế.
? Dòng 7 có quan hệ như thế nào với các dòng trước đó? (chú ý từ như thế ) Chàng trai muốn nói gì?
- Điệp khúcTôi đã yêu em +.như thế.như thế : khẳng định tình yêu chân thành, tha thiết với em.
? Khẳng định TY của mình, nhân vật trữ tình hoàn toàn có thể hi vọng, thậm chí đòi hỏi ở em, nhưng lí trí một lần nữa lại bùng lên, trở thành một câu chúc: Cầu Trời.Lời chúc ấy cho em hiểu gì về nhân cách của nhân vật tôi?
Cầu Trời.: Không chỉ hi sinh tình yêu của bản thân, chàng trai còn hướng tới em, cầu chúc em hạnh phúc.
> Biểu hiện của một nhân cách cao thượng, vị tha; một tình yêu có văn hóa.
? Hãy đánh giá về con người nhân vật trữ tình?
III. Tổng kết, ghi nhớ:
Tổng kết:
* Nghệ thuật: Giản dị, trong sáng, tinh tế / điệp ngữ
* Nội dung: Qua nỗi buồn của một mối tình đơn phương, bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu: chân thành, say đắm, vị tha, trong sáng, và cao thượng .
2. Ghi nhớ: SGK/60.
? Em có suy nghĩ gì về tình yêu và nhân cách của chàng trai trong bài thơ?
II. Đọc hiểu văn bản:
i. Tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Bài thơ Tôi yêu em (1829):
3. Đọc, so sánh bản dịch:
III. Tổng kết, ghi nhớ:
* Cặp đại từ TÔI và EM: Vừa gần gũi, vừa xa cách.
* Dòng 1,2: Tình yêu bền vững, thủy chung.
* Dòng 3,4: Biết tôn trọng tình cảm, biết hi sinh tình yêu vì em.
* Dòng 5,6: Đơn phương âm thầm, mãnh liệt trong tuyệt vọng,
đau khổ.
* Dòng 7,8: Tình yêu trong sáng, nhân cách cao thượng, vị tha.
? Tại sao nhân vật TÔI lại muốn dừng bước trong quan hệ với EM?
Vì TÔI đã hết yêu EM.
Vì EM không yêu TÔI.
Vì TÔI không muốn tình yêu của tôi làm EM bận lòng.
? Cái hay, sự hấp dẫn của bài thơ Tôi yêu em là ở chỗ:
1. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, không đẽo gọt cầu kì.
2. Vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng.
3. Tôn vinh phẩm giá của con người.
4. Cả 1, 2, 3.
Trường thpt dân lập yên hưng
Good bye!
Kiểm tra bài cũ
Cha và Mẹ nhà thơ Puskin
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
Anna Ôlênhina (1808-1888),
con gái của chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga Alêchxây Ôlênhin.
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
Puskin trên giường bệnh
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
1. Tác giả:
A-lếch-xây Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799 - 1837) là thi sĩ lừng danh của nước Nga, được tôn vinh là Mặt trời của thi ca Nga.
Sáng tác của Pu-skin thể hiện một cách tuyệt đẹp tâm hồn, tiếng nói của nhân dân Nga.
2. Bài thơ Tôi yêu Em (1829):
Hoàn cảnh sáng tác: Lấy cảm hứng từ mối tình đơn phương, không thành của Puskin với cô gái Ôlênhina.
Nhan đề: Tôi yêu Em là nhan đề do người dịch đặt.
3. Đọc, so sánh bản dịch:
I. Tác giả và tác phẩm:
* Cặp đại từ TÔI và EM :
? Trong nguyên bản tiếng Nga, câu đầu có thể dịch là: ANH yêu EM; TÔI yêu EM; TÔI yêu CÔ. Tại sao người dịch lại chọn TÔI yêu EM? Dịch như vậy cho em biết gì về quan hệ tình cảm giữa chàng trai và cô gái?
- Gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình - chàng trai với em: vừa gần gũi, lại như vừa xa cách; vừa tha thiết, đằm thắm, lại vừa đơn phương, dang dở.
II. Đọc hiểu văn bản:
i. Tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Bài thơ Tôi yêu em (1829):
3. Đọc. so sánh bản dịch:
* Hai dòng đầu:
1.Tôi (đã) yêu em, tình yêu vẫn, có lẽ,
2. Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
- Tôi (đã) yêu em: lời giãi bày, khẳng định trước đây tôi đã yêu em.
- có lẽ: suy ngẫm về thời gian yêu em.
- vẫn, chưa tắt hẳn: đến bây giờ vẫn đang còn yêu em.
> Tình yêu bền vững, thủy chung, say mê trong thầm lặng, bất chấp thời gian, bất chấp em có yêu tôi hay không. Trong đáy sâu tâm hồn, tình yêu vẫn chưa lụi tắt, vẫn âm ỉ cháy.
? Trong 2 câu này, chàng trai đã khẳng định với "em" điều gì? Từ ngữ nào biểu hiện điều đó?
? Em có cảm nhận gì về tình yêu của nhân vật tôi?
Dòng 3,4:
3. Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) không làm phiền em thêm nữa,
4. Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
? Tình yêu của chàng trai đã mang đến cho cô gái điều gì? Niềm vui sướng, hạnh phúc?
Nghịch cảnh: tình yêu nồng nàn, say đắm ấy không mang lại niềm hạnh phúc, mà chỉ mang lại nỗi buồn phiền cho em.
? Không được em đáp lại, nhân vật trữ tình có thái độ, hành động như thế nào?
Điệp từ không:
=> Nhấn mạnh sự lựa chọn, quyết định dứt khoát đầy lí trí của chàng trai: dằn lòng, tự dừng bước trong tình yêu với em, một sự dừng bước âm thầm, khổ đau.
? Theo em, có thể có những phản ứng nào từ phía chàng trai?
? Em có suy nghĩ gì trước việc làm ấy của chàng trai?
> Biết tôn trọng tình cảm, biết hi sinh vì em.
* Dòng 5,6:
5. Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng,
6. Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông ;
? Em hình dung gì về tâm trạng của chàng trai trong tình yêu với cô gái? Những từ ngữ nào biểu hiện điều ấy?
Điệp khúc Tôi đã yêu em:
Liệt kê các trạng thái cảm xúc:
+ lặng thầm
+ vô vọng
+ Bị giày vò bởi sự rụt rè, nỗi ghen tuông
> Tình yêu đơn phương, khao khát trong âm thầm, vật vã trong tuyệt vọng, đau khổ.
* Dòng 7,8:
7. Tôi đã yêu em chân thành như thế, dịu dàng như thế,
8. Cầu trời cho em được người khác (cũng) yêu (chân thành, dịu dàng) như thế.
? Dòng 7 có quan hệ như thế nào với các dòng trước đó? (chú ý từ như thế ) Chàng trai muốn nói gì?
- Điệp khúcTôi đã yêu em +.như thế.như thế : khẳng định tình yêu chân thành, tha thiết với em.
? Khẳng định TY của mình, nhân vật trữ tình hoàn toàn có thể hi vọng, thậm chí đòi hỏi ở em, nhưng lí trí một lần nữa lại bùng lên, trở thành một câu chúc: Cầu Trời.Lời chúc ấy cho em hiểu gì về nhân cách của nhân vật tôi?
Cầu Trời.: Không chỉ hi sinh tình yêu của bản thân, chàng trai còn hướng tới em, cầu chúc em hạnh phúc.
> Biểu hiện của một nhân cách cao thượng, vị tha; một tình yêu có văn hóa.
? Hãy đánh giá về con người nhân vật trữ tình?
III. Tổng kết, ghi nhớ:
Tổng kết:
* Nghệ thuật: Giản dị, trong sáng, tinh tế / điệp ngữ
* Nội dung: Qua nỗi buồn của một mối tình đơn phương, bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu: chân thành, say đắm, vị tha, trong sáng, và cao thượng .
2. Ghi nhớ: SGK/60.
? Em có suy nghĩ gì về tình yêu và nhân cách của chàng trai trong bài thơ?
II. Đọc hiểu văn bản:
i. Tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Bài thơ Tôi yêu em (1829):
3. Đọc, so sánh bản dịch:
III. Tổng kết, ghi nhớ:
* Cặp đại từ TÔI và EM: Vừa gần gũi, vừa xa cách.
* Dòng 1,2: Tình yêu bền vững, thủy chung.
* Dòng 3,4: Biết tôn trọng tình cảm, biết hi sinh tình yêu vì em.
* Dòng 5,6: Đơn phương âm thầm, mãnh liệt trong tuyệt vọng,
đau khổ.
* Dòng 7,8: Tình yêu trong sáng, nhân cách cao thượng, vị tha.
? Tại sao nhân vật TÔI lại muốn dừng bước trong quan hệ với EM?
Vì TÔI đã hết yêu EM.
Vì EM không yêu TÔI.
Vì TÔI không muốn tình yêu của tôi làm EM bận lòng.
? Cái hay, sự hấp dẫn của bài thơ Tôi yêu em là ở chỗ:
1. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, không đẽo gọt cầu kì.
2. Vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng.
3. Tôn vinh phẩm giá của con người.
4. Cả 1, 2, 3.
Trường thpt dân lập yên hưng
Good bye!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)