Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Vũ Thu Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
110
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tôi yêu em
- Puskin -
Phần mộ Puskin
Tóm tắt những nét chính
về Puskin qua phần
tiểu dẫn?
I. Giới thiệu chung
1. Puskin.
- Là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học Nga phong phú, đậm đà tính dân tộc.
- Ông là ca sĩ của tự do, ca sĩ của tuổi trẻ
- Là tác giả của nhiều tập thơ trữ tình, truyện ngắn, tiểu thuyết lịch sử, trường ca...
Tượng đài Puskin
Mặt trời của thơ ca Nga.
2. Bài thơ
Là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của Puskin.
Bài thơ có liên quan đến người con gái là Ana Ôlênhina, con gái chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga ở Pêtecpua.
Ana Ôlênhina
II. Đọc - hiểu
Я вас любил
Puskin
(Nguyên bản tiếng Nga)
Я вас любил: любовь еще, быть может,
В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.
Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам бог любимой быть другим.
Bản dịch nghĩa
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn , có lẽ
Chưa hoàn toàn lụi tắt trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng,
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế.
II. Đọc - hiểu
Vợ Puskin – Natalia Gônsarôva
Bài thơ có
kết cấu như
thế nào?
Kết cấu ấy có
ý nghĩa gì?
1. Cụm từ “Tôi yêu em” - Я вас любил
Điệp khúc nào làm nổi bật
cảm xúc chủ đạo của bài thơ?
Nhà thơ đã lựa chọn kiểu xưng
hô như thế nào? Mối quan hệ
qua kiểu xưng hô ấy?
1. Cụm từ “Tôi yêu em”.- Я вас любил
- “Tôi yêu em”:
Mối quan hệ vừa gần, vừa xa, vừa đằm thắm, vừa dang dở.
- “Tôi yêu em” lặp lại 3 lần
là điệp khúc của trái tim say mê
đắm đuối.
gắn với những cấp độ tình cảm
khác nhau.
-
Có vai trò là chiếc chìa khoá mở ra sắc điệu tình cảm của bài thơ.
Cụm từ “Tôi yêu em”
nhắc lại mấy lần?
Nó có ý nghĩa gì
trong việc bộc lộ
cảm xúc của nhân
vật trữ tình?
+ Chiều dọc:
+ Chiều ngang:
2. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
- Câu 1,2: “ Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;”
Nhận xét về lời thơ, giọng thơ, cảm xúc câu 1,2 ?
Nhân vật trữ tình muốn nói điều gì qua cụm từ
“Tôi yêu em”?
2. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
- Câu 1,2:
Lời thơ chậm rãi, giọng thơ thâm trầm, cảm xúc dàn trải.
Lời bộc bạch chân thành, tha thiết.
+ Tôi yêu em:
+ “Chừng có thể, chưa hẳn tàn phai”:
Khẳng định 1 tình yêu không phai, 1 tình yêu say mê, âm thầm sâu sắc, bất chấp thời gian
Tình yêu được trải nghiệm qua thời gian
Các từ “chừng có thể”, “chưa hẳn tàn phai” cho biết điều gì?
- Câu 3, 4: “Nhưng không để em bận lòng thêm nữa;
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”.
Giọng điệu trữ tình chuyển đổi
như thế nào từ câu 1,2
sang câu 3,4
- Câu 3, 4: Mạch thơ chuyển đổi đột ngột - tiếng nói của lí trí
Trong 2 câu thơ em thấy từ
nào thể hiện rõ nhất cảm xúc của
nhân vật trữ tình? Nó có
ý nghĩa gì?
+ “Nhưng”
Khép lại tình cảm chân thành, đằm thắm – câu 1,2
Mở ra 1 thế giới của suy tư, lí trí – câu 3,4
quyết định dứt khoát - tự nguyện dứt bỏ tình yêu của mình
+ “Không”:
Vượt lên nỗi đau, dành niềm vui cho em.
Sự chối bỏ tình yêu
Tại sao nhân vật trữ tình lại tự nguyện dứt bỏ tình yêu của mình?
- Câu 5, 6: “Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen;”
Nhận xét về nhịp thơ? Nhịp thơ ấy biểu hiện điều gì?
+ Nhịp thơ nhanh, gấp gáp diễn tả những biến thái vô cùng, sắc thái đa dạng của tình yêu
Nhân vật trữ tình
bộc bạch điều gì
qua cụm từ
“Tôi yêu em”
và 2 từ “lúc”,
“khi”?
+ “Tôi yêu em”
tự thú nhận lòng mình – yêu em: âm
thầm, không hi vọng, ghen tuông,
rụt rè
+ “Lúc”, “khi”:
biến động sóng gió trong tâm hồn
Mở ra những lớp tình cảm phức tạp rất con người của nhân vật trữ tình.
- Câu 7,8: “Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.”
+ Câu 7 – “Tôi yêu em”: khẳng định bản chất tình yêu của mình – chân thành, đằm thắm.
+ Câu 8:
Là sự khép lại 1 mối tình, 1 lời giã biệt.
Lời cầu chúc chân thành
* Hình thức:
* Lời so sánh “như tôi”:
Khẳng định tình yêu
Lời nhắn nhủ
Một tình yêu mãnh liệt, trong sáng và cao thượng Sự vun đắp cho tình yêu.
Cảm nhận của em khi
đọc 2 câu cuối?
Nhân vật trữ tình muốn
nói gì qua cụm từ
“Tôi yêu em”
Em có nhận xét gì về cách nói
và cách dùng từ ở câu 8?
III. Tổng kết
- Ca ng?i v? d?p c?a tỡnh yờu chõn thnh, d?m th?m, d?c hi sinh cao thu?ng ? D?y con ngu?i bi?t yờu 1 cỏch cao thu?ng.
- Ngôn ngữ giản dị trong sáng, chất thơ của bài thơ chính là sự thành thực của người làm thơ
Bài thơ gợi cho em những
cảm nghĩ gì về tâm hồn
Puskin nói riêng và
tình yêu nói chung?
* Kiểm tra, đánh giá
- Là 1 lời tỏ tình thông minh.
Bài thơ là 1 lời tỏ tình tha thiết,
hay là 1 lời chia tay?
Là lời chia tay của 1 người có văn hoá,
có tình yêu cao thượng .
- Puskin -
Phần mộ Puskin
Tóm tắt những nét chính
về Puskin qua phần
tiểu dẫn?
I. Giới thiệu chung
1. Puskin.
- Là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học Nga phong phú, đậm đà tính dân tộc.
- Ông là ca sĩ của tự do, ca sĩ của tuổi trẻ
- Là tác giả của nhiều tập thơ trữ tình, truyện ngắn, tiểu thuyết lịch sử, trường ca...
Tượng đài Puskin
Mặt trời của thơ ca Nga.
2. Bài thơ
Là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của Puskin.
Bài thơ có liên quan đến người con gái là Ana Ôlênhina, con gái chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga ở Pêtecpua.
Ana Ôlênhina
II. Đọc - hiểu
Я вас любил
Puskin
(Nguyên bản tiếng Nga)
Я вас любил: любовь еще, быть может,
В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.
Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам бог любимой быть другим.
Bản dịch nghĩa
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn , có lẽ
Chưa hoàn toàn lụi tắt trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng,
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế.
II. Đọc - hiểu
Vợ Puskin – Natalia Gônsarôva
Bài thơ có
kết cấu như
thế nào?
Kết cấu ấy có
ý nghĩa gì?
1. Cụm từ “Tôi yêu em” - Я вас любил
Điệp khúc nào làm nổi bật
cảm xúc chủ đạo của bài thơ?
Nhà thơ đã lựa chọn kiểu xưng
hô như thế nào? Mối quan hệ
qua kiểu xưng hô ấy?
1. Cụm từ “Tôi yêu em”.- Я вас любил
- “Tôi yêu em”:
Mối quan hệ vừa gần, vừa xa, vừa đằm thắm, vừa dang dở.
- “Tôi yêu em” lặp lại 3 lần
là điệp khúc của trái tim say mê
đắm đuối.
gắn với những cấp độ tình cảm
khác nhau.
-
Có vai trò là chiếc chìa khoá mở ra sắc điệu tình cảm của bài thơ.
Cụm từ “Tôi yêu em”
nhắc lại mấy lần?
Nó có ý nghĩa gì
trong việc bộc lộ
cảm xúc của nhân
vật trữ tình?
+ Chiều dọc:
+ Chiều ngang:
2. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
- Câu 1,2: “ Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;”
Nhận xét về lời thơ, giọng thơ, cảm xúc câu 1,2 ?
Nhân vật trữ tình muốn nói điều gì qua cụm từ
“Tôi yêu em”?
2. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
- Câu 1,2:
Lời thơ chậm rãi, giọng thơ thâm trầm, cảm xúc dàn trải.
Lời bộc bạch chân thành, tha thiết.
+ Tôi yêu em:
+ “Chừng có thể, chưa hẳn tàn phai”:
Khẳng định 1 tình yêu không phai, 1 tình yêu say mê, âm thầm sâu sắc, bất chấp thời gian
Tình yêu được trải nghiệm qua thời gian
Các từ “chừng có thể”, “chưa hẳn tàn phai” cho biết điều gì?
- Câu 3, 4: “Nhưng không để em bận lòng thêm nữa;
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”.
Giọng điệu trữ tình chuyển đổi
như thế nào từ câu 1,2
sang câu 3,4
- Câu 3, 4: Mạch thơ chuyển đổi đột ngột - tiếng nói của lí trí
Trong 2 câu thơ em thấy từ
nào thể hiện rõ nhất cảm xúc của
nhân vật trữ tình? Nó có
ý nghĩa gì?
+ “Nhưng”
Khép lại tình cảm chân thành, đằm thắm – câu 1,2
Mở ra 1 thế giới của suy tư, lí trí – câu 3,4
quyết định dứt khoát - tự nguyện dứt bỏ tình yêu của mình
+ “Không”:
Vượt lên nỗi đau, dành niềm vui cho em.
Sự chối bỏ tình yêu
Tại sao nhân vật trữ tình lại tự nguyện dứt bỏ tình yêu của mình?
- Câu 5, 6: “Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen;”
Nhận xét về nhịp thơ? Nhịp thơ ấy biểu hiện điều gì?
+ Nhịp thơ nhanh, gấp gáp diễn tả những biến thái vô cùng, sắc thái đa dạng của tình yêu
Nhân vật trữ tình
bộc bạch điều gì
qua cụm từ
“Tôi yêu em”
và 2 từ “lúc”,
“khi”?
+ “Tôi yêu em”
tự thú nhận lòng mình – yêu em: âm
thầm, không hi vọng, ghen tuông,
rụt rè
+ “Lúc”, “khi”:
biến động sóng gió trong tâm hồn
Mở ra những lớp tình cảm phức tạp rất con người của nhân vật trữ tình.
- Câu 7,8: “Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.”
+ Câu 7 – “Tôi yêu em”: khẳng định bản chất tình yêu của mình – chân thành, đằm thắm.
+ Câu 8:
Là sự khép lại 1 mối tình, 1 lời giã biệt.
Lời cầu chúc chân thành
* Hình thức:
* Lời so sánh “như tôi”:
Khẳng định tình yêu
Lời nhắn nhủ
Một tình yêu mãnh liệt, trong sáng và cao thượng Sự vun đắp cho tình yêu.
Cảm nhận của em khi
đọc 2 câu cuối?
Nhân vật trữ tình muốn
nói gì qua cụm từ
“Tôi yêu em”
Em có nhận xét gì về cách nói
và cách dùng từ ở câu 8?
III. Tổng kết
- Ca ng?i v? d?p c?a tỡnh yờu chõn thnh, d?m th?m, d?c hi sinh cao thu?ng ? D?y con ngu?i bi?t yờu 1 cỏch cao thu?ng.
- Ngôn ngữ giản dị trong sáng, chất thơ của bài thơ chính là sự thành thực của người làm thơ
Bài thơ gợi cho em những
cảm nghĩ gì về tâm hồn
Puskin nói riêng và
tình yêu nói chung?
* Kiểm tra, đánh giá
- Là 1 lời tỏ tình thông minh.
Bài thơ là 1 lời tỏ tình tha thiết,
hay là 1 lời chia tay?
Là lời chia tay của 1 người có văn hoá,
có tình yêu cao thượng .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)