Tuần 26. Tôi yêu em

Chia sẻ bởi Vũ Bá Kết | Ngày 10/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tôi yêu em
A.Puskin
I. Giới thiệu chung.
1.Tác giả.
A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Puskin là thi sĩ lừng danh của nước Nga, là “mặt trời của thi ca Nga”, “mùa xuân của văn học Nga”.
- Sáng tác của Puskin thể hiện tâm hồn và tiếng nói của nhân nhân Nga.
( 1799 – 1837)
Cha và mẹ nhà thơ Puskin
Tôi yêu em
A.Puskin
Puskin lúc nhỏ
Puskin lúc 13 tuổi
Tôi yêu em
A.Puskin
Tôi yêu em
A.Puskin
Tôi yêu em
A.Puskin
2. Bài thơ.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
Khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-a => mối tình đơn phương (1829).
Anna Ôlênhina (1808-1888), con gái của chủ tịch Viện Mỹ thuật Alêchxây Ôlênhin.
Puskin có tình cảm sâu nặng với Anna, đã ngỏ lời cầu hôn (1928), nhưng bị khước từ.
Tôi yêu em
A.Puskin
2. Bài thơ.
b. Đọc văn bản.
- Câu 1, 2: Chậm, ngập ngừng, vừa như thú nhận, vừa như tự nhủ.
- Câu 3, 4: Mạnh mẽ, dứt khoát như lời thề hứa.
- Câu 5, 6: Day dứt, u buồn, hồi nhớ, kiểm nghiệm.
- Câu 7, 8: Mong ước, tha thiết, điềm tĩnh.
c. So sánh dịch nghĩa và dịch thơ.
Tôi yêu em
A.Puskin
Dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì,
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu thương (cũng) như thế.
Dịch thơ:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm
nữa,
Hay hồn em phải gợn sóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm
thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã
yêu em.
Tôi yêu em
A.Puskin
II. Đọc – hiểu bài thơ
* Điệp khúc: “Tôi yêu em” (Trong nguyên bản là “Tôi đã yêu em”)
- Nếu:
+ Tôi yêu cô:
+ Anh yêu em:
- “Tôi yêu em”:
trang trọng, xa vời.
quan hệ thân thiết, gần gũi quá.
Vừa gần gũi, vừa xa cách, vừa tha thiết đằm thắm, vừa đơn phương dang dở
=> Tâm thế của nhân vật trữ tình.
Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ?
Nhận xét về cách xưng hô? Cách xưng hô đó cho biết điều gì?
Tôi yêu em
A.Puskin
Bốn câu thơ đầu:
- Lời lẽ, giọng điệu:
+ “Tôi đã yêu em”:
+ Đã, vẫn, có lẽ, chưa:

- Tình cảm:
Đến nay, chưa tàn phai ( chưa tắt hẳn): Bền vững, thuỷ chung.
- Nghịch cảnh:
“Nhưng”=> tình yêu của tôi lại là nỗi buồn của em.
Theo em, chàng trai có thể có những cách lựa chọn nào? Trong bài thơ lựa chọn của “Tôi” là gì?
Đọc và nhận xét về giọng điệu của 2 câu đầu (chú ý phần dịch nghĩa)?
Bộc bạch chân thành, tha thiết.
e ngại, băn khoăn, bối rối, ngập ngừng.
Biết tôn trọng tình cảm, biết hy sinh vì người mình yêu.
Tôi yêu em
A.Puskin
Nêu cảm nhận chung của em về phần một?
 Đoạn 1: Vừa là lời giãi bày, vừa là lời giã biệt một mối tình đơn phương, vô vọng.

Tôi yêu em
A.Puskin
2. Bốn câu thơ cuối.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng,
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông,
Tôi đã yêu em chân thành như thế, dịu dàng như thế.
- Điệp khúc “Tôi đã yêu em”
- Liệt kê các trạng thái cảm xúc: âm thầm, không hy vọng, rụt rè, lòng ghen.
- Câu bị động: Bị giày vò khi bởi…, khi bởi…
Tình yêu đơn phương, khao khát trong âm thầm, vật vã trong tuyệt vọng.
- Mẫu câu:Tôi đã yêu em…như thế…như thế
=> chân thành bộc bạch lòng mình.
Em hình dung gì về tâm trạng của chàng trai lúc này? Những từ nào biểu hiện tâm trạng ấy?
Khẳng định tình yêu của mình,nhân vật trữ tình có thể hy vọng, thậm chí đòi hỏi ở em. Nhưng “Tôi” có làm như vậy không?
Tôi yêu em
A.Puskin
- Lời nguyện cầu, vun đắp:
Cầu trời cho em được nhười khác (cũng) yêu (chân thành, dịu dàng) như thế.
( Cầu em được người tình tình như tôi đã yêu em).
+ Vun đắp, trân trọng hạnh phúc của người mình yêu
yêu người hơn yêu mình.
+ Khẳng định tình yêu của mình:Tình yêu bất diệt.
Một nhân cách cao thượng, vị tha, một tình yêu có văn hoá.
Ý nghĩa của câu cuối( có phải chỉ là lời nguyện cầu)? Qua đó em hiểu gì về nhân vật “Tôi”?
Tôi yêu em
A.Puskin
Câu hỏi thảo luận:
Tổ 1: Trong nhân vật trữ tình “Tôi” có mấy con người?
Tổ 2: Hãy tóm tắt lại những vẻ đẹp của nhân vât trữ tình trong tình yêu?
Tổ 3: Bài thơ đã đưa ra quan niệm gì về tình yêu?
- “Tôi”:
Tôi yêu em
A.Puskin
* Nhận xét:






Tình yêu bền vững, chung thuỷ.
Biết tôn trọng tình cảm, hy sinh vì tình yêu.
Tình yêu âm thầm, tuyệt vọng nhưng mãnh liệt.
Tình yêu trong sáng, nhân cách cao thượng, vị tha.
Tình yêu đich thực:
+ Quên đi cái “tôi” để nghĩ đến người mình yêu.
+ Phấn đấu thực hiện toàn mãn trong tình yêu hơn là được yêu.
Tôi yêu em
A.Puskin
III. Củng cố và luyện tập:
Câu 1: Theo em, sức hấp dẫn của bài thơ là gi?
a. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, không đẽo gọt, cầu kì.
b. Vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng.
c. Tôn vinh phẩm giá con người.
d. Cả a, b, c.
 Thơ trữ tình điệu nói.
Câu 2: Giả sử là cô gái trong bài thơ, em sẽ xử sự như thế nào sau những lời yêu chân thành như thế?

"Tôi yêu em" L� m?t trong nh?ng b�i tho tỡnh n?i ti?ng c?a Puskin tụn vinh ph?m giỏ c?a con ngu?i v?i tu cỏch l� con người (Biêlinxki).
"Tình yêu là một văn hoá cao cấp của nhân loại. Chỉ cần xem xét một người đang yêu ra sao, ta có thể kết luận người ấy là người như thế nào" (Biêlinxki).
Tôi yêu em và Một chút tên tôi đối với nàng là "Hai bài thơ tình hoàn hảo và hay tới mức chỉ riêng hai bài này cũng đủ để thừa nhận tác giả của chúng ta là nhà thơ vĩ đại" (Gôrôđétxki).
Tôi yêu em
A.Puskin
Puskin trên giường bệnh.
Mé Puskin ë tu viÖn Xviat«g«rxki (1837)

Tượng đài Puskin tại Nga.
Một số tư liệu về Puskin.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Bá Kết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)