Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Hương |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TÔI YÊU EM
PUSKIN
A/ Đọc - hiểu văn bản :
I/ Tác giả : ( 1799- 1837 )
- Nhà thơ vĩ đại của nước Nga
- Xuất thân gia đình quý tộc
- Sau khi tốt nghiệp ông làm việc ở bộ ngoại giao
- Vì có tư tưởng nổi loạn và tự do nên đã bị đày ải & quản thúc tại quê nhà
- Là nghệ sĩ tài hoa về nhiều mặt : Thơ , Kịch , Truyện ngắn , Tiểu thuyết.....
Các sáng tác của Puskin mang cốt cách , đậm đà hương vị Nga
Là tiếng nói trong sáng , giản dị ,tinh tế, chân thành
II/ Xuất xứ :
- Sáng tác năm 1829 vừa kết thúc thời gian quản thúc tại quê nhà
- Bài thơ được viết dưới dạng thơ tình
* Puskin có tình cảm sâu nặng với Ô lê nhi na , con gái ông chủ tịch Viện Hàn Lâm Nghệ thuật Nga ,đã ngỏ lời cầu hôn nhưng bị khước từ
Hình ảnh Ô-lê-nhi-na người con gái mà Puskin yêu chân thành
III/ Bố cục :
Đoạn 1 : 4 câu đầu Lời giải bày của nhân vật trữ tình
Đoạn 2 : 4 câu sau Nhân cách cao thượng của chàng trai
Em có nhận xét gì về kết cấu bài thơ ?
Cụm từ “Tôi yêu em” được láy lại 3 lần như một điệp khúc
Puskin không dụng công xây dựng hình ảnh , cũng rất ít sử dụng các biện pháp tu từ , hình ảnh ngọn lửa tình vốn không có trong nguyên bản mà do dịch giả đưa vào
Bài thơ có 8 dòng tạo nên 2 ý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
я вас любил: любовь ещё, быть может,
в душе моей угала не совсем;
но пусть она вас больше не тревожит;
я не хочу печалить вас ничем.
я вас любил безмолвно, безнадеждно,
то робостью, то ревностью томим;
я вас любил так искренно, так нежно,
как дай вам бог любимой быть другим.
1829 Пушкин А.С
B/ Hướng dẫn khai thác văn bản :
I/ Lời giãi bày của nhân vật trữ tình :
* Nhan đề bài thơ :
Đối tượng nhân vật trữ tình được viết dưới dạng ngôi thứ 2 có thể dịch : cô , chị , em
Dịch ra tiếng Việt là “ em” để được Việt hoá , đồng thời gần gũi với cách nói của người Việt
* Ngôn từ nhân xưng là “ Tôi” sao không là anh ???
Chữ “Tôi” trang trọng khách khí xa cách báo hiệu một cái gì vừa gần vừa xa
Chữ “ Tôi” cách trở - xa cách
*Mở đầu là lời khẳng định : TÔI YÊU EM – như lời thú nhận , lại như lời tự nhủ , trực tiếp ngắn gọn giản dị
Đến nay chừng có thể ( so với nguyên bản : tôi đã yêu em)
Tình yêu đã có từ lâu – từ quá khứ - hiện tại
* Có sự dè dặt ngập ngừng trong lời thổ lộ : có lẽ , chưa hẳn ….
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay lòng em phải gợn bóng u hoài
Tình cảm đấu tranh với lí trí vừa không muốn quấy rầy em vừa da diết
Hai câu 3-4 mạnh mẽ dứt khoát như lời thề hứa mà lại đằm thắm thiết tha
Sơ kết : Đoạn thơ là lời giải bày của một tâm trạng , lời lẽ ý tứ có vẻ bình tỉnh nhưng trong sâu thẳm tâm hồn không hề có sự yên tĩnh , như lời từ giã đầy lưu luyến
II/ Nhân cách nhân vật trữ tình :
* Điệp ngữ : Tôi yêu em – lặp lại – khẳng định và tăng thêm gấp bội
* Âm thầm : day dứt trăn trở tình yêu một chiều đơn phương
Sự rụt rè / lúc ghen tuông
: lời thú nhận chân thành , một cách nói rất đời , rất con người
Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm.
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
Cụm từ : Tôi yêu em đã khởi đầu dòng thơ thứ 1 và được điệp lại đến 3 lần tạo ra âm điệu chủ đạo của toàn bài
Câu hỏi thảo luận :
Giả sử em là cô gái trong bài thơ , em sẽ xử sự như thế nào trước những lời yêu chân thành như thế ?
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
Sự xuất hiện của nhân vật thứ 3 ? ?
Khi tình yêu không được đền đáp người ta thường tầm thường nhỏ nhen ích kỉ > < nhân vật tôi không như thế
Anh cao thượng vị tha nhân ái
Cầu :
Lời chúc lành thánh thiện
Không được yêu lại cầu chúc cho em hạnh phúc nét đẹp trong ứng xử của con người : cao thượng mà văn hóa
Tại sao không cầu chúc cho em có được người tình hơn tôi mà chỉ là như tôi ?
* Câu thơ bộc lộ chút kiêu ngạo vì đố em tìm ra trong cuộc đời còn ai yêu em nhiều hơn tôi
Lời giải bày tình yêu chân thành cảm xúc mãnh liệt mà tế nhị - thiết tha ráo riết mà cao thượng, vượt qua một tình yêu cá nhân ích kỉ để chuyển thành tấm lòng vị tha nhân ái
C/ Chủ đề :
Lời giải bày tình yêu chân thành trong sáng , mãnh liệt nhân hậu vị tha
Kết luận :
* Về tư tưởng : ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành đằm thắm vị tha cao thượng quên mình đi vì hạnh phúc người mình yêu
* Về nghệ thuật : ngôn ngữ giản dị trong sáng tinh tế hầu như nhà thơ không dùng biện pháp tu từ nào ngoài điệp ngữ : Tôi yêu em
PUSKIN
A/ Đọc - hiểu văn bản :
I/ Tác giả : ( 1799- 1837 )
- Nhà thơ vĩ đại của nước Nga
- Xuất thân gia đình quý tộc
- Sau khi tốt nghiệp ông làm việc ở bộ ngoại giao
- Vì có tư tưởng nổi loạn và tự do nên đã bị đày ải & quản thúc tại quê nhà
- Là nghệ sĩ tài hoa về nhiều mặt : Thơ , Kịch , Truyện ngắn , Tiểu thuyết.....
Các sáng tác của Puskin mang cốt cách , đậm đà hương vị Nga
Là tiếng nói trong sáng , giản dị ,tinh tế, chân thành
II/ Xuất xứ :
- Sáng tác năm 1829 vừa kết thúc thời gian quản thúc tại quê nhà
- Bài thơ được viết dưới dạng thơ tình
* Puskin có tình cảm sâu nặng với Ô lê nhi na , con gái ông chủ tịch Viện Hàn Lâm Nghệ thuật Nga ,đã ngỏ lời cầu hôn nhưng bị khước từ
Hình ảnh Ô-lê-nhi-na người con gái mà Puskin yêu chân thành
III/ Bố cục :
Đoạn 1 : 4 câu đầu Lời giải bày của nhân vật trữ tình
Đoạn 2 : 4 câu sau Nhân cách cao thượng của chàng trai
Em có nhận xét gì về kết cấu bài thơ ?
Cụm từ “Tôi yêu em” được láy lại 3 lần như một điệp khúc
Puskin không dụng công xây dựng hình ảnh , cũng rất ít sử dụng các biện pháp tu từ , hình ảnh ngọn lửa tình vốn không có trong nguyên bản mà do dịch giả đưa vào
Bài thơ có 8 dòng tạo nên 2 ý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
я вас любил: любовь ещё, быть может,
в душе моей угала не совсем;
но пусть она вас больше не тревожит;
я не хочу печалить вас ничем.
я вас любил безмолвно, безнадеждно,
то робостью, то ревностью томим;
я вас любил так искренно, так нежно,
как дай вам бог любимой быть другим.
1829 Пушкин А.С
B/ Hướng dẫn khai thác văn bản :
I/ Lời giãi bày của nhân vật trữ tình :
* Nhan đề bài thơ :
Đối tượng nhân vật trữ tình được viết dưới dạng ngôi thứ 2 có thể dịch : cô , chị , em
Dịch ra tiếng Việt là “ em” để được Việt hoá , đồng thời gần gũi với cách nói của người Việt
* Ngôn từ nhân xưng là “ Tôi” sao không là anh ???
Chữ “Tôi” trang trọng khách khí xa cách báo hiệu một cái gì vừa gần vừa xa
Chữ “ Tôi” cách trở - xa cách
*Mở đầu là lời khẳng định : TÔI YÊU EM – như lời thú nhận , lại như lời tự nhủ , trực tiếp ngắn gọn giản dị
Đến nay chừng có thể ( so với nguyên bản : tôi đã yêu em)
Tình yêu đã có từ lâu – từ quá khứ - hiện tại
* Có sự dè dặt ngập ngừng trong lời thổ lộ : có lẽ , chưa hẳn ….
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay lòng em phải gợn bóng u hoài
Tình cảm đấu tranh với lí trí vừa không muốn quấy rầy em vừa da diết
Hai câu 3-4 mạnh mẽ dứt khoát như lời thề hứa mà lại đằm thắm thiết tha
Sơ kết : Đoạn thơ là lời giải bày của một tâm trạng , lời lẽ ý tứ có vẻ bình tỉnh nhưng trong sâu thẳm tâm hồn không hề có sự yên tĩnh , như lời từ giã đầy lưu luyến
II/ Nhân cách nhân vật trữ tình :
* Điệp ngữ : Tôi yêu em – lặp lại – khẳng định và tăng thêm gấp bội
* Âm thầm : day dứt trăn trở tình yêu một chiều đơn phương
Sự rụt rè / lúc ghen tuông
: lời thú nhận chân thành , một cách nói rất đời , rất con người
Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm.
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
Cụm từ : Tôi yêu em đã khởi đầu dòng thơ thứ 1 và được điệp lại đến 3 lần tạo ra âm điệu chủ đạo của toàn bài
Câu hỏi thảo luận :
Giả sử em là cô gái trong bài thơ , em sẽ xử sự như thế nào trước những lời yêu chân thành như thế ?
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
Sự xuất hiện của nhân vật thứ 3 ? ?
Khi tình yêu không được đền đáp người ta thường tầm thường nhỏ nhen ích kỉ > < nhân vật tôi không như thế
Anh cao thượng vị tha nhân ái
Cầu :
Lời chúc lành thánh thiện
Không được yêu lại cầu chúc cho em hạnh phúc nét đẹp trong ứng xử của con người : cao thượng mà văn hóa
Tại sao không cầu chúc cho em có được người tình hơn tôi mà chỉ là như tôi ?
* Câu thơ bộc lộ chút kiêu ngạo vì đố em tìm ra trong cuộc đời còn ai yêu em nhiều hơn tôi
Lời giải bày tình yêu chân thành cảm xúc mãnh liệt mà tế nhị - thiết tha ráo riết mà cao thượng, vượt qua một tình yêu cá nhân ích kỉ để chuyển thành tấm lòng vị tha nhân ái
C/ Chủ đề :
Lời giải bày tình yêu chân thành trong sáng , mãnh liệt nhân hậu vị tha
Kết luận :
* Về tư tưởng : ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành đằm thắm vị tha cao thượng quên mình đi vì hạnh phúc người mình yêu
* Về nghệ thuật : ngôn ngữ giản dị trong sáng tinh tế hầu như nhà thơ không dùng biện pháp tu từ nào ngoài điệp ngữ : Tôi yêu em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)