Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Lớp11A9
Trường PTTH Lý Thường Kiệt
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài “Từ ấy” của nhà thơ Tố Hữu ? Nêu phần ghi nhớ ?
Tiết 91: Đọc văn
Tôi Yêu em (Puskin)
I. Đoc – Tìm hiểu chung:
Tiểu dẫn:
Tiểu sử: A. X. Puskin (1799 - 1837) sinh ra trong gia đình quý tộc ở Matxcơva – Nga.
Nêu những nét chính về tiểu sử Puskin ?
Natalia
Puskin trên giường bệnh
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
Tượng đài Puskin tại Nga.
- Sáng tác: SGK. Thành công ở mảng thơ trữ tình: “Mặt trời của thi Nga ca”.
- Giá trị sáng tác:
+ Nội dung: Khát vọng tự do và tình yêu.
+ Nghệ thuật: Trong sáng, thuần khiết, giản dị, chân thành.
Puskin sáng tác những thể loại nào ? thành công ở thể loại nào ?
Thơ Puskin thể hiện vẻ đẹp nào của tâm hồn Nga ? Đặc điểm nghệ thuật trong sáng tác của ông ?
2. Văn bản:
Hoàn cảnh sáng tác 1829 In trong Tuyển tập 100 bài thơ tình hay nhất thế giới.
Đọc hoàn cảnh sáng tác trong SGK
Bố cục: 2 phần
+ 4 Câu đầu: Lời giã biệt tình yêu.
+ 4 Câu cuối: Lơì trái tim muốn nói.
- Đối chiếu bản dịch thơ - dịch nghĩa: Thơ Puskin không dụng công xây dựng hình ảnh, ít sử dụng biện pháp tu từ, ngôn từ giản dị trong sáng, thể hiện sự chân thành.
Đọc bài thơ, chia bố cục, nêu ý từng phần
Hãy đối chiếu bản dịch thơ và phần dịch nghĩa
II. Đọc – Hiểu:
1. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ:
- Điệp khúc “Tôi yêu Em”3 : bày tỏ tình cảm trực tiếp, ngắn gọn, giản dị Tín hiệu thẩm mĩ.
- Xưng hô “Tôi - Em”: Quan hệ vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở.
Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ ? Lặp mấy lần ? Tác dụng ?
Nhận xét về cách xưng hô của nhân vật trữ tình ? Thể hiện quan hệ của các nhân vật như thế nào ?
2. Lời giã biệt tình yêu
- Câu 1,2: Bày tỏ tình cảm
Tôi đã yêu em, đang yêu và còn tiếp tục yêu
Nhịp 4/3/2 với những từ “đã,vẫn,có lẽ, chưa tắt”: Giọng điệu vừa khẳng định vừa ngập ngừng, vừa thú nhận vừa tự nhủ
Ở 2 câu đầu nhân vật trữ tình bày tỏ tình cẩm của mình như thế nào ?
Nhận xét về nhịp thơ và cách dùng từ, tạo giọng điệu như thế nào cho 2 câu thơ ?
Câu 3,4: Giọng thơ mạnh mẽ dứt khoát:
+ Không làm phiền em.
+ không muốn làm em buồn.
Điệp từ “không”2: dằn lòng ghìm nén cảm xúc, để người yêu hạnh phúc hơn là được yêu.
Tóm lại: 4 câu đầu có sự >< giữa cảm xúc và lí trí, cảm xúc nói yêu, lí trí mách bảo hãy ghìm lòng.
Giọng thơ chuyển biến như thế nào từ câu 1, 2 sang câu 3, 4 ? Nhân vật trữ tình nói điều gì ?
Điệp từ nào được nhắc lại ở hai câu thơ này ? Thể hiện tâm trạng nào của nhân vật trữ tình ?
3. Lời trái tim muốn nói
Câu 5,6 : Những cung bậc tình yêu: “Lặng thầm, vô vọng, rụt rè, ghen tuông”.
Lặp “Khi bởi…khi bởi” giọng điệu bối rối, lo âu, trăn trở bởi tình yêu cháy bỏng trong âm thầm, cuồng nhiệt trong vô vọng, say đắm trong ghen tuông.
Nhân vật trữ tình đã bày tỏ những cung bậc tình yêu qua những từ nào ?
Cụm từ nào được lặp lại ? Tạo cho câu thơ giọng điệu nào ?
- Câu 7,8:
+ Bày tỏ tình yêu “chân thành, dịu dàng”: Khẳng định tình yêu ở mức cao đẹp hơn.
+ “Cầu trời cho em …” : Lời cầu chúc chân thành
Lặp “như thế”3 : So sánh tình yêu của mình với người khác.
Giọng điệu thiết tha, ẩn chút xót xa tiếc nuối nhưng tự tin kiêu hãnh.
Lời giã biệt trở thành lời vun đắp cho tình yêu:
Tóm lại: Bốn câu cuối đã đưa tình yêu lên ngôi, tạo nét đẹp của văn hoá tình yêu.
Nhân vật trữ tình tiếp tục bày tỏ tình yêu bằng cụm từ nào ? Mức độ tình cảm so với những câu trước ?
Nhân vật trữ tình cầu chúc người mình yêu điều gì ? Cụm từ nào được lặp lại ? Nhằm mục đích gì ?
Hai câu kết bất ngờ hàm chứa nhiều ý vị ở chỗ nào ?
Giọng điệu trữ tình có gì khác so với câu 5,6 ?
III. Ghi nhớ: SGK.
Luyện tập:
A. Ngôn ngữ giản dị tự nhiên không cầu kì.
B. Bài thơ vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tình yêu.
C. Bài thơ tôn vinh phẩm giá con người.
D. Cả 3 đáp án trên.
Bài thơ Tôi yêu em không xây dựng hình ảnh thơ mĩ lệ, độc đáo, cũng không sử dụng nhiều biên pháp tu từ. Vậy theo em cái hay cái đẹp, sức hấp dẫn của bài thơ là do đâu ?
Đáp án: D
Củng cố:
Tác giả Puskin.
Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Dặn dò:
Học bài
Soạn: đọc thêm Bài thơ số 28 ‘Tago’
Một chút tên tôi đối với nàng
-Puskin-
Một chút tên tôi đối với nàng
Sẽ chìm như tiếng sóng buồn tan
Âm thầm mòn mỏi bên bờ vắng,
Như tiếng đêm thâu lạc giữa ngàn
Ngày nào đó trên mặt trăng kỉ niệm
Nó chỉ còn là dấu vết không hồn
Giống như hình phác trên mộ chí
Nét ngoằn ngoèo một thứ tiếng xa xăm
Tên cũ từ lâu bị lãng quên
Chẳng còn gợi lại được cho em
Tình xưa êm ái và trong trắng
Trước mối tình ai mới dấy lên
Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu, đau đớn
Em thì thầm và hãy gọi tên lên
Và hãy tin còn đây một kỉ niệm
Em vẫn còn sống giữa một trái tim.
“Chỉ riêng điều được sống cùng nhau
Niềm vui sướng với em là lớn nhất
Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực
Giây phút nào tim chẳng đập vì anh”
_Xuân Quỳnh_
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Lớp11A9
Trường PTTH Lý Thường Kiệt
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài “Từ ấy” của nhà thơ Tố Hữu ? Nêu phần ghi nhớ ?
Tiết 91: Đọc văn
Tôi Yêu em (Puskin)
I. Đoc – Tìm hiểu chung:
Tiểu dẫn:
Tiểu sử: A. X. Puskin (1799 - 1837) sinh ra trong gia đình quý tộc ở Matxcơva – Nga.
Nêu những nét chính về tiểu sử Puskin ?
Natalia
Puskin trên giường bệnh
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
Tượng đài Puskin tại Nga.
- Sáng tác: SGK. Thành công ở mảng thơ trữ tình: “Mặt trời của thi Nga ca”.
- Giá trị sáng tác:
+ Nội dung: Khát vọng tự do và tình yêu.
+ Nghệ thuật: Trong sáng, thuần khiết, giản dị, chân thành.
Puskin sáng tác những thể loại nào ? thành công ở thể loại nào ?
Thơ Puskin thể hiện vẻ đẹp nào của tâm hồn Nga ? Đặc điểm nghệ thuật trong sáng tác của ông ?
2. Văn bản:
Hoàn cảnh sáng tác 1829 In trong Tuyển tập 100 bài thơ tình hay nhất thế giới.
Đọc hoàn cảnh sáng tác trong SGK
Bố cục: 2 phần
+ 4 Câu đầu: Lời giã biệt tình yêu.
+ 4 Câu cuối: Lơì trái tim muốn nói.
- Đối chiếu bản dịch thơ - dịch nghĩa: Thơ Puskin không dụng công xây dựng hình ảnh, ít sử dụng biện pháp tu từ, ngôn từ giản dị trong sáng, thể hiện sự chân thành.
Đọc bài thơ, chia bố cục, nêu ý từng phần
Hãy đối chiếu bản dịch thơ và phần dịch nghĩa
II. Đọc – Hiểu:
1. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ:
- Điệp khúc “Tôi yêu Em”3 : bày tỏ tình cảm trực tiếp, ngắn gọn, giản dị Tín hiệu thẩm mĩ.
- Xưng hô “Tôi - Em”: Quan hệ vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở.
Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ ? Lặp mấy lần ? Tác dụng ?
Nhận xét về cách xưng hô của nhân vật trữ tình ? Thể hiện quan hệ của các nhân vật như thế nào ?
2. Lời giã biệt tình yêu
- Câu 1,2: Bày tỏ tình cảm
Tôi đã yêu em, đang yêu và còn tiếp tục yêu
Nhịp 4/3/2 với những từ “đã,vẫn,có lẽ, chưa tắt”: Giọng điệu vừa khẳng định vừa ngập ngừng, vừa thú nhận vừa tự nhủ
Ở 2 câu đầu nhân vật trữ tình bày tỏ tình cẩm của mình như thế nào ?
Nhận xét về nhịp thơ và cách dùng từ, tạo giọng điệu như thế nào cho 2 câu thơ ?
Câu 3,4: Giọng thơ mạnh mẽ dứt khoát:
+ Không làm phiền em.
+ không muốn làm em buồn.
Điệp từ “không”2: dằn lòng ghìm nén cảm xúc, để người yêu hạnh phúc hơn là được yêu.
Tóm lại: 4 câu đầu có sự >< giữa cảm xúc và lí trí, cảm xúc nói yêu, lí trí mách bảo hãy ghìm lòng.
Giọng thơ chuyển biến như thế nào từ câu 1, 2 sang câu 3, 4 ? Nhân vật trữ tình nói điều gì ?
Điệp từ nào được nhắc lại ở hai câu thơ này ? Thể hiện tâm trạng nào của nhân vật trữ tình ?
3. Lời trái tim muốn nói
Câu 5,6 : Những cung bậc tình yêu: “Lặng thầm, vô vọng, rụt rè, ghen tuông”.
Lặp “Khi bởi…khi bởi” giọng điệu bối rối, lo âu, trăn trở bởi tình yêu cháy bỏng trong âm thầm, cuồng nhiệt trong vô vọng, say đắm trong ghen tuông.
Nhân vật trữ tình đã bày tỏ những cung bậc tình yêu qua những từ nào ?
Cụm từ nào được lặp lại ? Tạo cho câu thơ giọng điệu nào ?
- Câu 7,8:
+ Bày tỏ tình yêu “chân thành, dịu dàng”: Khẳng định tình yêu ở mức cao đẹp hơn.
+ “Cầu trời cho em …” : Lời cầu chúc chân thành
Lặp “như thế”3 : So sánh tình yêu của mình với người khác.
Giọng điệu thiết tha, ẩn chút xót xa tiếc nuối nhưng tự tin kiêu hãnh.
Lời giã biệt trở thành lời vun đắp cho tình yêu:
Tóm lại: Bốn câu cuối đã đưa tình yêu lên ngôi, tạo nét đẹp của văn hoá tình yêu.
Nhân vật trữ tình tiếp tục bày tỏ tình yêu bằng cụm từ nào ? Mức độ tình cảm so với những câu trước ?
Nhân vật trữ tình cầu chúc người mình yêu điều gì ? Cụm từ nào được lặp lại ? Nhằm mục đích gì ?
Hai câu kết bất ngờ hàm chứa nhiều ý vị ở chỗ nào ?
Giọng điệu trữ tình có gì khác so với câu 5,6 ?
III. Ghi nhớ: SGK.
Luyện tập:
A. Ngôn ngữ giản dị tự nhiên không cầu kì.
B. Bài thơ vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tình yêu.
C. Bài thơ tôn vinh phẩm giá con người.
D. Cả 3 đáp án trên.
Bài thơ Tôi yêu em không xây dựng hình ảnh thơ mĩ lệ, độc đáo, cũng không sử dụng nhiều biên pháp tu từ. Vậy theo em cái hay cái đẹp, sức hấp dẫn của bài thơ là do đâu ?
Đáp án: D
Củng cố:
Tác giả Puskin.
Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Dặn dò:
Học bài
Soạn: đọc thêm Bài thơ số 28 ‘Tago’
Một chút tên tôi đối với nàng
-Puskin-
Một chút tên tôi đối với nàng
Sẽ chìm như tiếng sóng buồn tan
Âm thầm mòn mỏi bên bờ vắng,
Như tiếng đêm thâu lạc giữa ngàn
Ngày nào đó trên mặt trăng kỉ niệm
Nó chỉ còn là dấu vết không hồn
Giống như hình phác trên mộ chí
Nét ngoằn ngoèo một thứ tiếng xa xăm
Tên cũ từ lâu bị lãng quên
Chẳng còn gợi lại được cho em
Tình xưa êm ái và trong trắng
Trước mối tình ai mới dấy lên
Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu, đau đớn
Em thì thầm và hãy gọi tên lên
Và hãy tin còn đây một kỉ niệm
Em vẫn còn sống giữa một trái tim.
“Chỉ riêng điều được sống cùng nhau
Niềm vui sướng với em là lớn nhất
Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực
Giây phút nào tim chẳng đập vì anh”
_Xuân Quỳnh_
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)