Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Thái Sanh |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Tương tư”
của Nguyễn Bính?
Cảm nhận của em về tình cảm của
chàng trai thôn Đoài trong bài thơ ?
I. TIỂU DẪN:
1, Tác giả:
Nêu những nét chính về tác giả Puskin?
2, Tác phẩm:
Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm “Tôi yêu em”?
Cha và Mẹ nhà thơ Puskin
A.XPuskin
(1799 - 1837)
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
Anna Ôlênhina (1808-1888),
con gái của chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga Alêchxây Ôlênhin.
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
Puskin trên giường bệnh
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
I. TIỂU DẪN:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM
1, Đọc, so sánh bản dịch nghĩa, bản dịch thơ, tìm hiểu kết cấu
Bảng so sánh dịch nghĩa và bản dịch thơ:
s
2, Phân tích chi tiết tác phẩm:
a, Hai dòng đầu:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Cảm nhận của em về cụm từ : tôi yêu em, đến nay chừng có thể và chưa hẳn đã tàn phai? Từ đó theo em chàng trai khẳng định điều gì với cô gái?
Em có cảm nhận gì về tình yêu của chàng trai?
b, Dòng thơ 3, 4:
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tình yêu của chàng trai đem đến cho cô gái điều gì?
Không được em đáp lại nhân vật trữ tình có thái độ, hành động như thế nào?
Em có suy nghĩ gì trước việc làm đó của chàng trai?
c, Dòng thơ 5, 6:
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Em hình dung gì về tâm trạng của chàng trai trong tình yêu với cô gái? Những từ ngữ nào biểu hiện điều đó?
Có sự chuyển đổi gì trong trạng thái của chàng trai từ dòng thơ 1, 2, 3, 4 với dòng thơ 5, 6?
d, Dòng thơ 7, 8:
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Dòng thơ thứ 7 chàng trai muốn nói điều gì?
Ý nghĩa dòng thơ cuối cùng? Có những trường hợp nghĩa nào xảy ra ở dòng thơ này?
Em đánh giá gì về con người nhân vật trữ tình?
Qua quá trình phân tích tìm hiểu em hãy cho biết vì sao nhân vật trữ tình lại chọn cách xưng hô “tôi” và “em”?
Khái quát về nghệ thuật của bài thơ?
III. TỔNG KẾT:
1, Nghệ thuật:
Từ ngữ trong sáng, giản dị, tinh tế
- Điệp từ
2, Nội dung:
Em có suy nghĩ gì về tình yêu và nhân cách của chàng trai trong bài thơ?
Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn trong sáng trong tình yêu: chân thành say đắm, vị tha, trong sáng và cao thượng.
1, Tại sao nhân vật tôi lại muốn dừng bước trong quan hệ với em?
a, Vì Tôi đã hết yêu Em.
b, Vì Em không yêu Tôi.
c, Vì Tôi không muốn tình yêu của mình làm Em bận lòng .
2, Cái hay, sự hấp dẫn của bài thơ “Tôi yêu em” là ở chổ:
a, Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, không đẽo gọt cầu kì
b, Vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng
c, Tôn vinh phẩm giá con người
d, Cả a,b,c
DẶN DÒ:
Học thuộc lòng bài thơ
Nắm vững nội dung kiến thức bài học, phân tích, làm rõ tình yêu trong sáng cao thượng của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Chuẩn bị bài: Đọc thêm Bài số 28 của Targo.
+ Đọc kỹ tiểu dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Đọc thơ, bám câu hỏi SGK để soạn nội dung.
+ Tìm đọc tác phẩm “Người làm vườn” của Targo.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Tương tư”
của Nguyễn Bính?
Cảm nhận của em về tình cảm của
chàng trai thôn Đoài trong bài thơ ?
I. TIỂU DẪN:
1, Tác giả:
Nêu những nét chính về tác giả Puskin?
2, Tác phẩm:
Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm “Tôi yêu em”?
Cha và Mẹ nhà thơ Puskin
A.XPuskin
(1799 - 1837)
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
Anna Ôlênhina (1808-1888),
con gái của chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga Alêchxây Ôlênhin.
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
Puskin trên giường bệnh
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
I. TIỂU DẪN:
1, Tác giả:
2, Tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM
1, Đọc, so sánh bản dịch nghĩa, bản dịch thơ, tìm hiểu kết cấu
Bảng so sánh dịch nghĩa và bản dịch thơ:
s
2, Phân tích chi tiết tác phẩm:
a, Hai dòng đầu:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Cảm nhận của em về cụm từ : tôi yêu em, đến nay chừng có thể và chưa hẳn đã tàn phai? Từ đó theo em chàng trai khẳng định điều gì với cô gái?
Em có cảm nhận gì về tình yêu của chàng trai?
b, Dòng thơ 3, 4:
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tình yêu của chàng trai đem đến cho cô gái điều gì?
Không được em đáp lại nhân vật trữ tình có thái độ, hành động như thế nào?
Em có suy nghĩ gì trước việc làm đó của chàng trai?
c, Dòng thơ 5, 6:
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Em hình dung gì về tâm trạng của chàng trai trong tình yêu với cô gái? Những từ ngữ nào biểu hiện điều đó?
Có sự chuyển đổi gì trong trạng thái của chàng trai từ dòng thơ 1, 2, 3, 4 với dòng thơ 5, 6?
d, Dòng thơ 7, 8:
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Dòng thơ thứ 7 chàng trai muốn nói điều gì?
Ý nghĩa dòng thơ cuối cùng? Có những trường hợp nghĩa nào xảy ra ở dòng thơ này?
Em đánh giá gì về con người nhân vật trữ tình?
Qua quá trình phân tích tìm hiểu em hãy cho biết vì sao nhân vật trữ tình lại chọn cách xưng hô “tôi” và “em”?
Khái quát về nghệ thuật của bài thơ?
III. TỔNG KẾT:
1, Nghệ thuật:
Từ ngữ trong sáng, giản dị, tinh tế
- Điệp từ
2, Nội dung:
Em có suy nghĩ gì về tình yêu và nhân cách của chàng trai trong bài thơ?
Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn trong sáng trong tình yêu: chân thành say đắm, vị tha, trong sáng và cao thượng.
1, Tại sao nhân vật tôi lại muốn dừng bước trong quan hệ với em?
a, Vì Tôi đã hết yêu Em.
b, Vì Em không yêu Tôi.
c, Vì Tôi không muốn tình yêu của mình làm Em bận lòng .
2, Cái hay, sự hấp dẫn của bài thơ “Tôi yêu em” là ở chổ:
a, Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, không đẽo gọt cầu kì
b, Vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng
c, Tôn vinh phẩm giá con người
d, Cả a,b,c
DẶN DÒ:
Học thuộc lòng bài thơ
Nắm vững nội dung kiến thức bài học, phân tích, làm rõ tình yêu trong sáng cao thượng của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Chuẩn bị bài: Đọc thêm Bài số 28 của Targo.
+ Đọc kỹ tiểu dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Đọc thơ, bám câu hỏi SGK để soạn nội dung.
+ Tìm đọc tác phẩm “Người làm vườn” của Targo.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Sanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)