Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Phạm Công Vũ |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Sự thay đổi của các cặp đại từ xưng hô trong "Tương
Tư"cho thấy tình cảm của chàng trai đối với người mình
yêu như thế nào ?
B. Là mối tình sâu nặng, thắm thiết gắn bó giữa hai người.
C. Là mối tình đơn phương vô vọng, câm nín , khó giãi bày.
D. Là mối tình hoài nghi, oán trách vì chưa được đền đáp.
A. Là mối tương tư thầm thương trộm nhớ chưa được đền đáp
A. Là mối tương tư thầm thương trộm nhớ chưa được đền đáp
Câu 2: Câu nào dưới đây liệt kê đúng các cặp đại từ xưng hô được sử dụng trong bài thơ "Tương Tư "?
A. Thôn Đoài - Thôn Đông, tôi - nàng, bên ấy - bên này, anh - em
B. Thôn Đoài - Thôn Đông, tôi - nàng, Anh - Em, Tôi - em
C. Tôi - nàng , bên ấy - bên này, tôi - em, ta - nàng
D. Tôi - nàng , bên ấy - bên này, anh - em , tôi - em
A. Thôn Đoài - Thôn Đông, tôi - nàng, bên ấy - bên này, anh - em
Câu 3: Anh (chị), có sự nhận xét gì về các cặp đại từ xưng hô trong bài thơ "Tương Tư"
A. Từ chỗ xa xôi, bóng gió, ý nhị cho đến chỗ gần gũi, trực tiếp hơn và cuối cùng lại bóng gió xa xôi.
B. Từ chỗ gần gũi, trực tiếp đến chỗ xa xôi bóng gió ý nhị hơn
C. Chỉ dừng lại ở những chỗ xa xôi, bóng gió, í nhị.
D. Từ chỗ xa xôi, bóng gió, ý nhị cho đến chỗ gần gũi, trực tiếp hơn.
A. Từ chỗ xa xôi, bóng gió, ý nhị cho đến chỗ gần gũi, trực tiếp hơn và cuối cùng lại bóng gió xa xôi.
Tiết 94 :
A.X.Pu - Skin
I , Tác giả - tác phẩm :
1, Tác giả:
A.X.Pu-sKin
PU - SKIN (1799 - 1837) tên đầy đủ là
A Lếch - xan - đrơ Xéc - ghê - ê - vích
Pu - Skin
+ Ông được mệnh danh là : Mặt trời của thi ca Nga
+ Là nhà thơ vĩ đại có ý nghĩa lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga
+ Là người mở đầu đặt nền móng cho văn học hiện thực nga cuối thế kỉ XIX
+ Có đóng góp ở nhiều thể loại nhưng cống hiến lớn là thơ trữ tình
Nội dung : Thể hiện tâm hồn khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga
Nghệ thuật : Xây dựng và phát triên ngôn ngữ cho dân tộc Nga
2. Tác phẩm :
a. Tác phẩm chính
+ Về thơ : Hơn 800 bài thơ chữ tình trường ca
+ Trường ca: 13 bản trường ca tiêu biểu nhu (Ru-Xlan v Li - t - mi - la 1820, ngu?i tự Cỏp-Ca-do - 1821.......)
Truyện ngắn (cô tiểu thư nông dân - 1830, Con đầm pích - 1833.....)
+ Tiểu thuyết bằng thơ ( ép - ghê - nhi Ô - nhê - ghin , 1823 - 1831 ) - Khởi đầu cho chủ nghiã hiện thực Nga
+ Bi kịch lịch sử : (Bô - Rít Gô-Đu-nốp- 1825)
b, Bài thơ : Tôi yêu em
* Hoàn cảnh sáng tác :
Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ mối tình đầu với Ô-lê-nhi-na. Mùa hè năm 1829 Pu-Skin đã cầu hôn cô nhưng không được chấp nhận
* Nhan đề:
Bài thơ vốn không có tên, nhan đề tôi yêu em là do người dịch đặt
3. Đọc - hiểu chú thích
a, Đọc :
Câu 1, 2 : Chậm, ngập ngừng vừa như thú nhận vừa tự nhủ
Câu 3, 4: Mạnh mẽ dứt khoát như lời hứa lời thề
Câu 5, 6: Day dứt buồn đau kiểm nghiệm
Câu 7,8 : Mong ước tha thiết mà điềm tĩnh
b, Chú thích: Chân trang (SGK)
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) không làm phiền thêm em nữa
Tôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gi
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó
Cầu Trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế
II, Phân tích văn bản :
1, Kết cấu - bố cục
2, Phân tích
a, Bốn câu đầu
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) không làm phiền thêm em nữa
Tôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gi
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1. Tác phẩm nào dưới đây không phải là tác phẩm của Pu – skin?
A, Ép – ghê – nhi Ô – nhê – ghi
B, Ru – xlan và Li – út – mi – la.
C, Thư gửi mẹ.
D, Cô tiểu thư nông dân.
C, Thư gửi mẹ.
Câu 2. Tôi yêu em là nhan đề do nhà thơ đặt đúng hay sai?
A, Đúng
B, Sai
B, Sai
Câu 3: Căn cứ nào giúp dịch giả Thuý Toàn ẩn dụ tình yêu trong lòng Pu - Skin là ngọn lửa
A, Do Pu - Skin trong bài Tôi Yêu EM cũng dùng hình ảnh ngọn lửa để so sánh với tình yêu của mình.
B, Do mối tình của Pu - Skin vô cùng sâu sắc, nồng nàn, mãnh liệt , lên dịch giả tự mượn hình ảnh ngọn lửa để dịch cho thoát ý.
C, Do động từ tắt có trong nguyên tác đã gợi ý cho dịch giả dịch thêm ra hình ảnh ẩn dụ ngọn lửa tình
D, Do dịch giả vô cớ thêm vào cho bản dịch bóng bẩy hơn
C
Câu 4. Trong bốn câu thơ đầu Pu – skin đã bộc lộ quan điểm yêu của mình là gi?
Yêu là sự trao tặng, làm cho người mình yêu được hạnh phúc, nỗi buồn thì giữ riêng cho mình.
Yêu là được yêu với nghĩa đón nhận, sở hữu về mình , cho sự hưởng thụ của mình.
Yêu là phải công khai thổ lộ thuyết phục được người mình yêu đón nhận mình.
Yêu là phải âm thầm chịu đựng, tận tuỵ theo đuổi đến cùng người mình yêu.
A
Câu 5. Câu nào nhận xét không đúng về cái tôi trong bốn câu thơ đầu của bài thơ “Tôi yêu em”?
A.Một cái tôi đầy day dứt, ám ảnh với tình yêu.
B. Một cái tôi còn phân vân, bối rối, vương vấn với tình yêu.
C. Một cái tôi tuyệt vọng, u uất chán nản, đắm chìm trong tình vô vọng.
D. Một cái tôi lí trí, mạnh mẽ, dứt khoát, đang dằn lòng, chế ngự xúc cảm trong lòng.
C
Câu 1: Sự thay đổi của các cặp đại từ xưng hô trong "Tương
Tư"cho thấy tình cảm của chàng trai đối với người mình
yêu như thế nào ?
B. Là mối tình sâu nặng, thắm thiết gắn bó giữa hai người.
C. Là mối tình đơn phương vô vọng, câm nín , khó giãi bày.
D. Là mối tình hoài nghi, oán trách vì chưa được đền đáp.
A. Là mối tương tư thầm thương trộm nhớ chưa được đền đáp
A. Là mối tương tư thầm thương trộm nhớ chưa được đền đáp
Câu 2: Câu nào dưới đây liệt kê đúng các cặp đại từ xưng hô được sử dụng trong bài thơ "Tương Tư "?
A. Thôn Đoài - Thôn Đông, tôi - nàng, bên ấy - bên này, anh - em
B. Thôn Đoài - Thôn Đông, tôi - nàng, Anh - Em, Tôi - em
C. Tôi - nàng , bên ấy - bên này, tôi - em, ta - nàng
D. Tôi - nàng , bên ấy - bên này, anh - em , tôi - em
A. Thôn Đoài - Thôn Đông, tôi - nàng, bên ấy - bên này, anh - em
Câu 3: Anh (chị), có sự nhận xét gì về các cặp đại từ xưng hô trong bài thơ "Tương Tư"
A. Từ chỗ xa xôi, bóng gió, ý nhị cho đến chỗ gần gũi, trực tiếp hơn và cuối cùng lại bóng gió xa xôi.
B. Từ chỗ gần gũi, trực tiếp đến chỗ xa xôi bóng gió ý nhị hơn
C. Chỉ dừng lại ở những chỗ xa xôi, bóng gió, í nhị.
D. Từ chỗ xa xôi, bóng gió, ý nhị cho đến chỗ gần gũi, trực tiếp hơn.
A. Từ chỗ xa xôi, bóng gió, ý nhị cho đến chỗ gần gũi, trực tiếp hơn và cuối cùng lại bóng gió xa xôi.
Tiết 94 :
A.X.Pu - Skin
I , Tác giả - tác phẩm :
1, Tác giả:
A.X.Pu-sKin
PU - SKIN (1799 - 1837) tên đầy đủ là
A Lếch - xan - đrơ Xéc - ghê - ê - vích
Pu - Skin
+ Ông được mệnh danh là : Mặt trời của thi ca Nga
+ Là nhà thơ vĩ đại có ý nghĩa lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga
+ Là người mở đầu đặt nền móng cho văn học hiện thực nga cuối thế kỉ XIX
+ Có đóng góp ở nhiều thể loại nhưng cống hiến lớn là thơ trữ tình
Nội dung : Thể hiện tâm hồn khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga
Nghệ thuật : Xây dựng và phát triên ngôn ngữ cho dân tộc Nga
2. Tác phẩm :
a. Tác phẩm chính
+ Về thơ : Hơn 800 bài thơ chữ tình trường ca
+ Trường ca: 13 bản trường ca tiêu biểu nhu (Ru-Xlan v Li - t - mi - la 1820, ngu?i tự Cỏp-Ca-do - 1821.......)
Truyện ngắn (cô tiểu thư nông dân - 1830, Con đầm pích - 1833.....)
+ Tiểu thuyết bằng thơ ( ép - ghê - nhi Ô - nhê - ghin , 1823 - 1831 ) - Khởi đầu cho chủ nghiã hiện thực Nga
+ Bi kịch lịch sử : (Bô - Rít Gô-Đu-nốp- 1825)
b, Bài thơ : Tôi yêu em
* Hoàn cảnh sáng tác :
Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ mối tình đầu với Ô-lê-nhi-na. Mùa hè năm 1829 Pu-Skin đã cầu hôn cô nhưng không được chấp nhận
* Nhan đề:
Bài thơ vốn không có tên, nhan đề tôi yêu em là do người dịch đặt
3. Đọc - hiểu chú thích
a, Đọc :
Câu 1, 2 : Chậm, ngập ngừng vừa như thú nhận vừa tự nhủ
Câu 3, 4: Mạnh mẽ dứt khoát như lời hứa lời thề
Câu 5, 6: Day dứt buồn đau kiểm nghiệm
Câu 7,8 : Mong ước tha thiết mà điềm tĩnh
b, Chú thích: Chân trang (SGK)
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) không làm phiền thêm em nữa
Tôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gi
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó
Cầu Trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế
II, Phân tích văn bản :
1, Kết cấu - bố cục
2, Phân tích
a, Bốn câu đầu
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) không làm phiền thêm em nữa
Tôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gi
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1. Tác phẩm nào dưới đây không phải là tác phẩm của Pu – skin?
A, Ép – ghê – nhi Ô – nhê – ghi
B, Ru – xlan và Li – út – mi – la.
C, Thư gửi mẹ.
D, Cô tiểu thư nông dân.
C, Thư gửi mẹ.
Câu 2. Tôi yêu em là nhan đề do nhà thơ đặt đúng hay sai?
A, Đúng
B, Sai
B, Sai
Câu 3: Căn cứ nào giúp dịch giả Thuý Toàn ẩn dụ tình yêu trong lòng Pu - Skin là ngọn lửa
A, Do Pu - Skin trong bài Tôi Yêu EM cũng dùng hình ảnh ngọn lửa để so sánh với tình yêu của mình.
B, Do mối tình của Pu - Skin vô cùng sâu sắc, nồng nàn, mãnh liệt , lên dịch giả tự mượn hình ảnh ngọn lửa để dịch cho thoát ý.
C, Do động từ tắt có trong nguyên tác đã gợi ý cho dịch giả dịch thêm ra hình ảnh ẩn dụ ngọn lửa tình
D, Do dịch giả vô cớ thêm vào cho bản dịch bóng bẩy hơn
C
Câu 4. Trong bốn câu thơ đầu Pu – skin đã bộc lộ quan điểm yêu của mình là gi?
Yêu là sự trao tặng, làm cho người mình yêu được hạnh phúc, nỗi buồn thì giữ riêng cho mình.
Yêu là được yêu với nghĩa đón nhận, sở hữu về mình , cho sự hưởng thụ của mình.
Yêu là phải công khai thổ lộ thuyết phục được người mình yêu đón nhận mình.
Yêu là phải âm thầm chịu đựng, tận tuỵ theo đuổi đến cùng người mình yêu.
A
Câu 5. Câu nào nhận xét không đúng về cái tôi trong bốn câu thơ đầu của bài thơ “Tôi yêu em”?
A.Một cái tôi đầy day dứt, ám ảnh với tình yêu.
B. Một cái tôi còn phân vân, bối rối, vương vấn với tình yêu.
C. Một cái tôi tuyệt vọng, u uất chán nản, đắm chìm trong tình vô vọng.
D. Một cái tôi lí trí, mạnh mẽ, dứt khoát, đang dằn lòng, chế ngự xúc cảm trong lòng.
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)