Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Trần Thị Lam Giang |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trong cuộc đời ngắn ngủi của mình. Mặt trời thi ca Nga từng vương vấn không ít mối tình đơn phương, éo le, thất vọng. Nhưng đó là một trong những nguồn cảm hứng sáng tác, để ra đời những bài thơ tuyệt tác. Tôi yêu em được khơi nguồn cảm hứng từ một tình yêu như thế. Bài thơ được dịch ra Tiếng Việt từ năm 1960 qua bản dịch của Thúy Toàn.
Tiết 125+ 126: Đọc văn
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
a. Tiểu sử, cuộc đời
(?): Dựa vào phần Tiểu dẫn trong SGK, em hãy trình bày đôi nét về tiểu sử, cuộc đời của tác giả?
Gợi ý:
* Thời đại
* Gia đình
* Cuộc đời
* Thời đại:
Puskin sinh ra trong thời đại cả nước Nga đang bị đè nặng bởi ách thống trị của chế độ nông nô chuyên chế(Nga hoàng Alêchxanđrơ I, Nikôlai I)? Phong trào giải phóng bùng lên mạnh mẽ:
Khởi nghĩa nông dân
Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại năm 1812
Phong trào Cách mạng tháng Chạp của trí thức quí tộc tiến bộ
Phong trào cách mạng dân chủ của trí thức bình dân
=> Trong chiếc nôi của phong trào đấu tranh đó, hồn thơ của Puskin đã được nuôi dưỡng và cất cánh bay cao. Thơ ông thể hiện khát vọng tự do của thời đại và khát vọng giải phóng của nhân dân.
*Gia đình
- Xuất thân từ tầng lớp đại quí tộc:
+ Cha: Xergây Puskin(1770- 1848)
+ Mẹ: Nadờgioda Puskina (1775 - 1836),con gỏi c?a dũng h? Ganiban.
Nhưng từ nhỏ, Puskin đã sớm tỏ ra nhạy cảm với vẻ đẹp tâm hồn nhân dân qua các sáng tác dân gian do nhũ mẫu Aria Rôđinôpna, lão bộc Nikita truyền lại.
? Nhịp cầu đầu tiên đưa Puskin trở về với cội nguồn văn hóa tinh thần Nga:
Bạn thân thiết trong những ngày cơ cực
Nguồn mến thương nâng bước cuộc đời con.
(Gửi nhũ mẫu)
* Cuộc đời
Một nhà thơ yêu nước
Puskin sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ và cũng sớm nổi tiếng với những bài thơ yêu nước, ngợi ca sức mạnh nhân dân trong chiến tranh vệ quốc.
Mang tư tưởng chống đối Nga hoàng, Puskin bị bắt đi đày hai lần:
+ Miền Nam(1820- 1824)
+ Miền Bắc(1825- 1826)
Trở vê kinh đô, mối bất hòa giữa Puskin và triều đình Nga hoàng ngày càng sâu sắc.
? Cả Cuộc đời Puskin gắn bó với số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ độc đoán Nga hoàng.
Một nhà thơ bi kịch:
Năm 1831, Puskin cưới Natalia Gônsarôva- cô gái 16 tuổi, xinh đẹp nhất kinh thành. Đi liền với hạnh phúc là những khó khăn thường xuyên trong gia đình.
Bọn triều thần Nga hoàng hùa nhau hãm hại nhà thơ.
Ngày 27/1/1837, để bảo vệ danh dự, Puskin đã quyết đấu với Đăntex, một sĩ quan Pháp lưu vong, đồng thời là con bài triều đình Nga hoàng sử dụng để hãm hại nhà thơ. Puskin bị Đăntex sát hại.
Nhân dân thương tiếc, phẫn nộ.
Chính quyền Nga hoàng lo sợ nhân dân biểu tình.
Trong nỗi buồn đau ảm đạm, một tờ báo đương thời đưa
tin: "Mặt trời thi ca Nga đã lặn"
Tuy Puskin đã mất nhưng tên tuổi ông sẽ mãi bất tử với thời gian:
+ Tên Puskin được đặt cho viện bảo tàng, lâu đài, thành phố.ở Nga.
+ Nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng khi đến thăm thành phố Puskin đã bồi hồi khẳng định: "Mặt trời vẫn mọc"
T?t c? dó khỏc xua, nhung tho Ngu?i v?n th?
M?t tr?i Nga v?n chúi l?i muụn d?i
Tụi v?n d?n Puskin m?i sỏng
Bờn tu?ng di mói thom ngỏt hoa tuoi.
b. Sự nghiệp văn học
Tình hình sáng tác: Ông viết nhiều thể loại và thể loại nào cũng có những tác phẩm xuất sắc, là kiệt tác nghệ thuật nhân loại:
Hơn 800 bài thơ trữ tình
Tiểu thuyết bằng thơ Epghênhi Ônhêghin.
Trường ca Rutxlan Liutmila; Người tù Capcadơ.
Truyện ngắn: Con đầm pich, Cô tiểu thư nông dân.
Tiểu thuyết: Con gái viên đại úy.
Truyện cổ tích thơ: Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Giá trị thơ ca Puskin
Về nội dung:
+ "Qua thơ Puskin, thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, con người Nga, tâm hồn Nga. như được soi qua một thấu kính diệu kỳ"(Gôgôn).
+ Hai chủ đề cơ bản, hai nguồn cảm hứng chủ đạo mãnh liệt, sôi nổi, dạt dào xuyên suốt dòng chảy thi ca của ông là: cảm hứng tự do và cảm hứng tình yêu.
Về nghệ thuật: Phong cách thơ cổ điển:
+ Ngôn từ giản dị, trong sáng.
+ Cách biểu đạt cô đọng, hàm súc.
+ Sự hài hòa, cân đối, chặt chẽ trong cấu tứ bài thơ.
2. Bài thơ
a. Hoàn cảnh ra đời
(?): Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Tôi yêu em"?
-Bài thơ được ra đời năm 1829 khi Puskin tròn 30 tuổi.
Người được tặng bài thơ này có nhiều ý kiến khác nhau:
+ Theo chú thích của Thúy Toàn: Bài thơ được khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với A. Ôlênhina(Con gái Ôlênhin, Chủ tịch viện Hàn Lâm nghệ thuật Nga)- người mà mùa hè năm 1829, nhà thơ cầu hôn nhưng không được chấp nhận; cùng với một số bài thơ khác thi sĩ viết tặng nàng: Ngài và anh, cô và em; Hết rồi tình đã vỡ tan.
+ Gần đây, có ý kiến cho rằng: Bài thơ được tặng cho Xôbanxcaia, một người phụ nữ đã có chồng Chính vì thế mà bài thơ có âm hưởng ghen tuông, hờn giận và không hi vọng.
b. Đọc văn bản
* Bản nguyên tác
? ??? ?????
TễI YấU EM
Puskin
? ??? ?????: ?????? ???, ???? ?????,
? ???? ???? ?????? ?? ??????;
?? ????? ??? ??? ?????? ?? ????????;
? ?? ???? ???????? ??? ?????.
? ??? ????? ?????????, ??????????,
?? ????????, ?? ????????? ?????;
? ??? ????? ??? ????????, ??? ?????,
??? ??? ??? ??? ??????? ???? ??????.
Bản dịch nghĩa
Tôi(đã) yêu em; tình yêu, có lẽ,
Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn;
Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa;
Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.
Tôi (đã) yêu em không thốt lên lời, không hi vọng.
Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò;
Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao,
Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế.
* Bản dịch thơ
Tụi yờu em d?n nay ch?ng cú th?
Ng?n l?a tỡnh chua h?n dó tn phai;
Nhung khụng d? em b?n lũng thờm n?a,
Hay h?n em ph?i g?n búng u hoi.
Tụi yờu em õm th?m, khụng hy v?ng,,
Lỳc r?t rố, khi h?m h?c lũng ghen,
Tụi yờu em, yờu chõn thnh, d?m th?m,
C?u em du?c ngu?i tỡnh nhu tụi dó yờu em.
(B?n d?ch tho c?a Thỳy Ton )
Đọc diễn cảm bài thơ:
Phù hợp với tính chất trữ tình điệu nói, lời từ giã, giãi bày, bộc bạch, những phức cảm, xu hướng vươn tới cái cao cả trong bài thơ:
Hai câu đầu: Chậm, ngập ngừng thú nhận lại như tự nhủ.
Hai câu 3+4: Mạnh mẽ, dứt khoát như lời thề hứa.
Hai câu 5+ 6: Day dứt, u buồn, hồi nhớ và kiểm nghiệm.
Hai câu kết: Mong ước, tha thiết mà điềm tĩnh.
(?): Đọc diễn cảm bài thơ, lưu ý cụm từ "Tôi yêu em" trong bài, hãy tìm hiểu kết cấu của bài thơ và diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình?
c. Mạch cảm xúc
Bốn câu thơ đầu: Những mâu thuẫn giằng xé.
Hai câu 5+ 6: Nỗi khổ đau, tuyệt vọng.
Hai câu cuối: Sự cao thượng, chân thành.
(?) Tình cảm phức tạp, tế nhị của nhân vật trữ tình trong bài thơ được Puskin diễn tả tinh tế như thế nào qua bốn câu thơ đầu?
Gợi ý:
Mối tương quan giữa lý trí và tình cảm trong từng cặp câu được thể hiện qua những yếu tố ngôn ngữ nào?
II. Đọc- hiểu
1.Những mâu thuẫn giằng xé (4 câu đầu)
Tôi (đã) yêu em; tình yêu , có lẽ,
Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn;
Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa;
Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.
a. Hai câu thơ đầu
*Về mặt lí trí:
- Điệp khúc: Tôi đã yêu em vừa là một lời thú nhận, vừa như một lời tự nhủ trực tiếp ngắn gọn, giản dị.
+ Động từ "yêu" được chia ở thì quá khứ: Khẳng định tình yêu đã qua.
+ Cặp đại từ nhân xưng: Tôi- em
. Cách dịch của Thúy Toàn: "Tôi- em"rất phù hợp với tâm thế của NVTT trong lời từ biệt TY(So sánh).
. Cách dịch đó chưa làm rõ sắc thái kính ngữ "cô/ quí cô"trong tiếng Nga: trang trọng nhưng có phần xa cách.
Nhân vật em trở thành đối tượng để đắm say, ngưỡng mộ không còn gần gũi, thân mật.
- Chủ thể hóa "Tình yêu": TY nảy sinh trong ta, thuộc về ta, nhưng đồng thời, TY cũng có sinh mệnh, vận động, tự chủ của riêng nó.
? NVTT đã cảm nghiệm, suy ngẫm về Tình yêu của mình như một phần trong anh ta vừa là cái gì đó độc lập tương đối(Lí trí lấn át).
*Về mặt tình cảm
Cách nói: "có lẽ", "chưa hoàn toàn": Sự ngập ngừng của tư duy, một sự phân vân, bối rối trong sự khẳng định tình cảm của NVTT.
Ân dụ: "Tắt"- Tình yêu như một ngọn lửa vẫn âm ỉ, dai dẳng cháy trong lòng thi sĩ. Một Tình yêu tha thiết, kiên trì, nồng nàn, bền bỉ đầy day dứt, ám ảnh.
=>Tiểu kết: Hai câu thơ đầu đã hé lộ mâu thuẫn giữa lí trí>< tình cảm của NVTT. Lời thơ dường như là lời từ giã của một tình yêu không thành. Nhưng nét đặc biệt ở chỗ, lời từ giã của Puskin cuối cùng hóa ra là lời giãi bày, bộc bạch một tình yêu chẳng thể nào nguôi ngoai, vẫn sôi nổi, nồng nàn, chẳng thể nào khác được.
b. Hai câu 3+4
Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa;
Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.
(?): Đến hai câu thơ này, yếu tố lí trí và tình cảm có sự tương quan như thế nào? Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ hai câu 1- 2 sang câu 3- 4?
Từ "Nhưng": Đập chắn cho sự đổi hướng đảo ngược cảm xúc.
Từ "Nó": Biến Tình yêu từ một chủ thể thành khách thể độc lập.
- Hai lần sử dụng tiền tố phủ định: "không làm", "chẳng muốn" kết hợp với cách phủ định triệt để: "Vì bất cứ lẽ gì": Như một sự dằn lòng, chế ngự, một sự vượt lên.
Nếu ở câu 1+2: Có một cái Tôi tự soi vào tâm hồn mình khẳng định: TY "chưa tắt hẳn" thì ở câu 3+4: Có một cái Tôi dùng ý chí để chế ngự cảm xúc: "Mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa". NVTT tự chối bỏ TY của mình trong nỗi khổ đau giằng xé.
Tiếng nói ở câu 1+2 còn phân vân, bối rối thì tiếng nói này lại mạnh mẽ, đầy dứt khoát.
Tiểu kết:
Qua bốn câu thơ đầu, có thể thấy sự giằng xé đầy mâu thuẫn, phức tạp giữa lý trí- tình cảm trong lòng NVTT(TY đơn phương).
- Nhưng vượt lên trên tất cả, Tâm hồn nhà thơ vẫn vươn về TY trong ý nghĩa đích thực của nó: Xem "Yêu" như một hành vi trao tặng làm cho đối tượng TY của mình hạnh phúc quan trọng hơn là được yêu. Thế nên NVTT "Tôi" giữ nỗi buồn cho riêng mình.
2. Nỗi khổ đau, tuyệt vọng(Câu 5+6)
Tôi (đã) yêu em không thốt lên lời, không hi vọng;
Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò.
(?): Cảm xúc trong hai câu thơ có gì đặc biệt? Giọng điệu trữ tình chuyển biến ntn từ 4 câu thơ đầu sang hai câu 5+ 6? Nó hé mở trạng thái tình cảm gì trong nhân vật trữ tình?
¬.
- Điệp khúc: "Tôi đã yêu em" trở lại: Lí trí kìm nén, chế ngự nhưng cảm xúc vẫn trào dâng da diết. NVTT hồi nhớ, kiểm nghiệm lại tình yêu của mình.
- Giọng điệu: Nếu 2 câu 3+4 trôi chảy liền mạch như một lời thề hứa dứt khoát thì 2 câu 5+6 lại có nhiều ngắt cách rối bời, khúc mắc:
+ Sử dụng 2 tiền tố phủ định liền nhau: "không thốt lên lời", "không hi vọng": nhấn mạnh sự vô vọng của mối tình đơn phương, âm thầm.
+ Dùng thể bị động: "bị giày vò": NVTT không phải như chủ thể nữa mà như đối tượng chịu tác động của tình yêu.
+ Cấu trúc ngữ pháp: "Khi thì.khi thì": Góp phần diễn tả những biến động dồn dập sóng gió trong cảm xúc, tình cảm của NVTT.
+ Một loạt hình dung từ, mỗi từ như cô đặc một trạng thái cảm xúc cụ thể:
. Nỗi khổ đau âm thầm
. Niềm tuyệt vọng
. Sự rụt rè trong hậm hực.
. Lòng ghen tuông giày vò, hành hạ.
? Những trạng thái tiêu cực trong tình yêu. Puskin nhấn mạnh "lòng ghen", câu thơ gợi tâm trạng nặng nề, u ám trong NVTT. Đến đây có cảm tưởng NVTT rơi vào đáy sâu của nỗi khổ đau giày vò, hành hạ.
Tiểu kết:
- Hai câu thơ cho thấy sự thành thực của NVTT: không né tránh đã phân tích kiệt cùng tất cả những yếu đuối, những bất lực, những góc khuất tối tận đáy sâu tâm hồn mình. Đó là một tâm hồn yêu đương cháy bỏng trong âm thầm, cuồng nhiệt trong vô vọng, đắm đuối đến bối rối, âu lo, thắc thỏm. Một tâm hồn vật vã, trăn trở, day dứt khôn nguôi.
Tuy câu thơ nói cái bị động, tiêu cực nhưng vẫn làm hiện lên những nhịp đập sôi nổi, mạnh mẽ, tràn đầy sinh lực của trái tim yêu.
? Trân trọng ở NVTT.
3. Sự cao thượng, chân thành (Hai câu kết)
Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao.
Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế.
(?): Xu hướng vươn tới sự cao cả trong tư tưởng, tình cảm là đặc trưng cơ bản của thơ Puskin. Phân tích hai câu thơ cuối để chứng minh?
Gợi ý: Giọng điệu chuyển biến từ hai câu 5+6 sang hai câu kết ntn? Tại sao có thể nói 2 câu thơ cuối là bất ngờ và hàm chứa nhiều thú vị?
- Điệp khúc "Tôi đã yêu em" trở lại: Là sự tiếp nối hết sức đặc biệt từ quá khứ đến tương lai.
+ Câu 7:
. Từ "biết bao": Khái quát được tấm tình đã được diễn tả trong 6 câu trước đó.
. Các hình dung từ "chân thành, say đắm": mang ý nghĩa tích cực>< trạng thái tiêu cực đậm đặc ở hai câu 5+ 6.
? NVTT đã giữ lại tất cả sầu khổ, dằn vặt cho riêng mình để dâng hiến bạn lòng tặng vật tốt đẹp của TY tha thiết, chân thành, dịu dàng.
+ Câu 8:
. Cụm từ: "cũng như thế": Gắn kết C8+7 đồng thời gắn kết C8+ 7C trước.
. Kết cấu so sánh: Tôi- người khác mang hàm ý khẳng định.
. Từ "người khác": cho thấy NVTT đã vượt lên sự ích kỉ, tầm thường để gửi gắm vào người thứ 3 tất cả tình cảm anh dành cho người yêu với mong ước nàng được hạnh phúc.
Yêu chân thành, đằm thắm: có thể quên cái Tôi để nghĩ đến người mình yêu; người ta phấn đấu thực hiện sự toàn mãn trong yêu hơn là được yêu.
- Giọng điệu: Hai C5+6 day dứt, u buồn thì hai C7+ 8 chuyển thành thiết tha và thanh thoát. Trong cách nói: "Cầu trời.cũng như thế": Vừa nuối tiếc, xót xa+ Tự tin, kiêu hãnh.
Tiểu kết:
Chàng trai đã yêu và vẫn đang còn yêu nhưng biết nghĩ đến hạnh phúc của người yêu hơn là nỗi buồn của mình. Vượt lên trên thói thường ích kỉ, nhỏ nhen để đi tới TY trong sáng, chân thành,cao thượng.
So sánh: "Một chút tên tôi đối với nàng"
Một chút tên tôi đối với nàng
Sẽ chìm như tiếng sóng buồn lan
Âm thầm, mòn mỏi bên bờ vắng
Như tiếng đêm thâu lạc giữa ngàn.
.
Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu, đau đớn
Em thì thầm hãy gọi tên lên.
Và hãy tin còn đây một kỉ niệm.
Em vẫn còn sống giữa một trái tim.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Tôi yêu em thấm đượm nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha dẫu mối tình đơn phương, vô vọng.
- Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của Puskin đã "Tôn vinh phẩm giá của con người với tư cách là CON người".
(Bêlinxki)
2. Nghệ thuật
Mạch cảm xúc trong trạng thái vận động, chuyển đổi, biến hóa:
+ 4 câu đầu: dàn trải, phẳng lặng.
+ 2 câu tiếp: dồn nén, quay cuồng, gấp gáp.
+ 2 câu kết: giải tỏa, tràn chảy, dâng cao.
Xu hướng vươn tới cái cao cả.
- Ngôn ngữ không trang sức rực rỡ, cầu kỳ. BPTT duy nhất là điệp ngữ "Tôi (đã) yêu em"? Giản dị, tuyệt mĩ.
Tiết 125+ 126: Đọc văn
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
a. Tiểu sử, cuộc đời
(?): Dựa vào phần Tiểu dẫn trong SGK, em hãy trình bày đôi nét về tiểu sử, cuộc đời của tác giả?
Gợi ý:
* Thời đại
* Gia đình
* Cuộc đời
* Thời đại:
Puskin sinh ra trong thời đại cả nước Nga đang bị đè nặng bởi ách thống trị của chế độ nông nô chuyên chế(Nga hoàng Alêchxanđrơ I, Nikôlai I)? Phong trào giải phóng bùng lên mạnh mẽ:
Khởi nghĩa nông dân
Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại năm 1812
Phong trào Cách mạng tháng Chạp của trí thức quí tộc tiến bộ
Phong trào cách mạng dân chủ của trí thức bình dân
=> Trong chiếc nôi của phong trào đấu tranh đó, hồn thơ của Puskin đã được nuôi dưỡng và cất cánh bay cao. Thơ ông thể hiện khát vọng tự do của thời đại và khát vọng giải phóng của nhân dân.
*Gia đình
- Xuất thân từ tầng lớp đại quí tộc:
+ Cha: Xergây Puskin(1770- 1848)
+ Mẹ: Nadờgioda Puskina (1775 - 1836),con gỏi c?a dũng h? Ganiban.
Nhưng từ nhỏ, Puskin đã sớm tỏ ra nhạy cảm với vẻ đẹp tâm hồn nhân dân qua các sáng tác dân gian do nhũ mẫu Aria Rôđinôpna, lão bộc Nikita truyền lại.
? Nhịp cầu đầu tiên đưa Puskin trở về với cội nguồn văn hóa tinh thần Nga:
Bạn thân thiết trong những ngày cơ cực
Nguồn mến thương nâng bước cuộc đời con.
(Gửi nhũ mẫu)
* Cuộc đời
Một nhà thơ yêu nước
Puskin sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ và cũng sớm nổi tiếng với những bài thơ yêu nước, ngợi ca sức mạnh nhân dân trong chiến tranh vệ quốc.
Mang tư tưởng chống đối Nga hoàng, Puskin bị bắt đi đày hai lần:
+ Miền Nam(1820- 1824)
+ Miền Bắc(1825- 1826)
Trở vê kinh đô, mối bất hòa giữa Puskin và triều đình Nga hoàng ngày càng sâu sắc.
? Cả Cuộc đời Puskin gắn bó với số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ độc đoán Nga hoàng.
Một nhà thơ bi kịch:
Năm 1831, Puskin cưới Natalia Gônsarôva- cô gái 16 tuổi, xinh đẹp nhất kinh thành. Đi liền với hạnh phúc là những khó khăn thường xuyên trong gia đình.
Bọn triều thần Nga hoàng hùa nhau hãm hại nhà thơ.
Ngày 27/1/1837, để bảo vệ danh dự, Puskin đã quyết đấu với Đăntex, một sĩ quan Pháp lưu vong, đồng thời là con bài triều đình Nga hoàng sử dụng để hãm hại nhà thơ. Puskin bị Đăntex sát hại.
Nhân dân thương tiếc, phẫn nộ.
Chính quyền Nga hoàng lo sợ nhân dân biểu tình.
Trong nỗi buồn đau ảm đạm, một tờ báo đương thời đưa
tin: "Mặt trời thi ca Nga đã lặn"
Tuy Puskin đã mất nhưng tên tuổi ông sẽ mãi bất tử với thời gian:
+ Tên Puskin được đặt cho viện bảo tàng, lâu đài, thành phố.ở Nga.
+ Nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng khi đến thăm thành phố Puskin đã bồi hồi khẳng định: "Mặt trời vẫn mọc"
T?t c? dó khỏc xua, nhung tho Ngu?i v?n th?
M?t tr?i Nga v?n chúi l?i muụn d?i
Tụi v?n d?n Puskin m?i sỏng
Bờn tu?ng di mói thom ngỏt hoa tuoi.
b. Sự nghiệp văn học
Tình hình sáng tác: Ông viết nhiều thể loại và thể loại nào cũng có những tác phẩm xuất sắc, là kiệt tác nghệ thuật nhân loại:
Hơn 800 bài thơ trữ tình
Tiểu thuyết bằng thơ Epghênhi Ônhêghin.
Trường ca Rutxlan Liutmila; Người tù Capcadơ.
Truyện ngắn: Con đầm pich, Cô tiểu thư nông dân.
Tiểu thuyết: Con gái viên đại úy.
Truyện cổ tích thơ: Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Giá trị thơ ca Puskin
Về nội dung:
+ "Qua thơ Puskin, thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, con người Nga, tâm hồn Nga. như được soi qua một thấu kính diệu kỳ"(Gôgôn).
+ Hai chủ đề cơ bản, hai nguồn cảm hứng chủ đạo mãnh liệt, sôi nổi, dạt dào xuyên suốt dòng chảy thi ca của ông là: cảm hứng tự do và cảm hứng tình yêu.
Về nghệ thuật: Phong cách thơ cổ điển:
+ Ngôn từ giản dị, trong sáng.
+ Cách biểu đạt cô đọng, hàm súc.
+ Sự hài hòa, cân đối, chặt chẽ trong cấu tứ bài thơ.
2. Bài thơ
a. Hoàn cảnh ra đời
(?): Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Tôi yêu em"?
-Bài thơ được ra đời năm 1829 khi Puskin tròn 30 tuổi.
Người được tặng bài thơ này có nhiều ý kiến khác nhau:
+ Theo chú thích của Thúy Toàn: Bài thơ được khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với A. Ôlênhina(Con gái Ôlênhin, Chủ tịch viện Hàn Lâm nghệ thuật Nga)- người mà mùa hè năm 1829, nhà thơ cầu hôn nhưng không được chấp nhận; cùng với một số bài thơ khác thi sĩ viết tặng nàng: Ngài và anh, cô và em; Hết rồi tình đã vỡ tan.
+ Gần đây, có ý kiến cho rằng: Bài thơ được tặng cho Xôbanxcaia, một người phụ nữ đã có chồng Chính vì thế mà bài thơ có âm hưởng ghen tuông, hờn giận và không hi vọng.
b. Đọc văn bản
* Bản nguyên tác
? ??? ?????
TễI YấU EM
Puskin
? ??? ?????: ?????? ???, ???? ?????,
? ???? ???? ?????? ?? ??????;
?? ????? ??? ??? ?????? ?? ????????;
? ?? ???? ???????? ??? ?????.
? ??? ????? ?????????, ??????????,
?? ????????, ?? ????????? ?????;
? ??? ????? ??? ????????, ??? ?????,
??? ??? ??? ??? ??????? ???? ??????.
Bản dịch nghĩa
Tôi(đã) yêu em; tình yêu, có lẽ,
Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn;
Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa;
Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.
Tôi (đã) yêu em không thốt lên lời, không hi vọng.
Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò;
Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao,
Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế.
* Bản dịch thơ
Tụi yờu em d?n nay ch?ng cú th?
Ng?n l?a tỡnh chua h?n dó tn phai;
Nhung khụng d? em b?n lũng thờm n?a,
Hay h?n em ph?i g?n búng u hoi.
Tụi yờu em õm th?m, khụng hy v?ng,,
Lỳc r?t rố, khi h?m h?c lũng ghen,
Tụi yờu em, yờu chõn thnh, d?m th?m,
C?u em du?c ngu?i tỡnh nhu tụi dó yờu em.
(B?n d?ch tho c?a Thỳy Ton )
Đọc diễn cảm bài thơ:
Phù hợp với tính chất trữ tình điệu nói, lời từ giã, giãi bày, bộc bạch, những phức cảm, xu hướng vươn tới cái cao cả trong bài thơ:
Hai câu đầu: Chậm, ngập ngừng thú nhận lại như tự nhủ.
Hai câu 3+4: Mạnh mẽ, dứt khoát như lời thề hứa.
Hai câu 5+ 6: Day dứt, u buồn, hồi nhớ và kiểm nghiệm.
Hai câu kết: Mong ước, tha thiết mà điềm tĩnh.
(?): Đọc diễn cảm bài thơ, lưu ý cụm từ "Tôi yêu em" trong bài, hãy tìm hiểu kết cấu của bài thơ và diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình?
c. Mạch cảm xúc
Bốn câu thơ đầu: Những mâu thuẫn giằng xé.
Hai câu 5+ 6: Nỗi khổ đau, tuyệt vọng.
Hai câu cuối: Sự cao thượng, chân thành.
(?) Tình cảm phức tạp, tế nhị của nhân vật trữ tình trong bài thơ được Puskin diễn tả tinh tế như thế nào qua bốn câu thơ đầu?
Gợi ý:
Mối tương quan giữa lý trí và tình cảm trong từng cặp câu được thể hiện qua những yếu tố ngôn ngữ nào?
II. Đọc- hiểu
1.Những mâu thuẫn giằng xé (4 câu đầu)
Tôi (đã) yêu em; tình yêu , có lẽ,
Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn;
Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa;
Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.
a. Hai câu thơ đầu
*Về mặt lí trí:
- Điệp khúc: Tôi đã yêu em vừa là một lời thú nhận, vừa như một lời tự nhủ trực tiếp ngắn gọn, giản dị.
+ Động từ "yêu" được chia ở thì quá khứ: Khẳng định tình yêu đã qua.
+ Cặp đại từ nhân xưng: Tôi- em
. Cách dịch của Thúy Toàn: "Tôi- em"rất phù hợp với tâm thế của NVTT trong lời từ biệt TY(So sánh).
. Cách dịch đó chưa làm rõ sắc thái kính ngữ "cô/ quí cô"trong tiếng Nga: trang trọng nhưng có phần xa cách.
Nhân vật em trở thành đối tượng để đắm say, ngưỡng mộ không còn gần gũi, thân mật.
- Chủ thể hóa "Tình yêu": TY nảy sinh trong ta, thuộc về ta, nhưng đồng thời, TY cũng có sinh mệnh, vận động, tự chủ của riêng nó.
? NVTT đã cảm nghiệm, suy ngẫm về Tình yêu của mình như một phần trong anh ta vừa là cái gì đó độc lập tương đối(Lí trí lấn át).
*Về mặt tình cảm
Cách nói: "có lẽ", "chưa hoàn toàn": Sự ngập ngừng của tư duy, một sự phân vân, bối rối trong sự khẳng định tình cảm của NVTT.
Ân dụ: "Tắt"- Tình yêu như một ngọn lửa vẫn âm ỉ, dai dẳng cháy trong lòng thi sĩ. Một Tình yêu tha thiết, kiên trì, nồng nàn, bền bỉ đầy day dứt, ám ảnh.
=>Tiểu kết: Hai câu thơ đầu đã hé lộ mâu thuẫn giữa lí trí>< tình cảm của NVTT. Lời thơ dường như là lời từ giã của một tình yêu không thành. Nhưng nét đặc biệt ở chỗ, lời từ giã của Puskin cuối cùng hóa ra là lời giãi bày, bộc bạch một tình yêu chẳng thể nào nguôi ngoai, vẫn sôi nổi, nồng nàn, chẳng thể nào khác được.
b. Hai câu 3+4
Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa;
Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.
(?): Đến hai câu thơ này, yếu tố lí trí và tình cảm có sự tương quan như thế nào? Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ hai câu 1- 2 sang câu 3- 4?
Từ "Nhưng": Đập chắn cho sự đổi hướng đảo ngược cảm xúc.
Từ "Nó": Biến Tình yêu từ một chủ thể thành khách thể độc lập.
- Hai lần sử dụng tiền tố phủ định: "không làm", "chẳng muốn" kết hợp với cách phủ định triệt để: "Vì bất cứ lẽ gì": Như một sự dằn lòng, chế ngự, một sự vượt lên.
Nếu ở câu 1+2: Có một cái Tôi tự soi vào tâm hồn mình khẳng định: TY "chưa tắt hẳn" thì ở câu 3+4: Có một cái Tôi dùng ý chí để chế ngự cảm xúc: "Mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa". NVTT tự chối bỏ TY của mình trong nỗi khổ đau giằng xé.
Tiếng nói ở câu 1+2 còn phân vân, bối rối thì tiếng nói này lại mạnh mẽ, đầy dứt khoát.
Tiểu kết:
Qua bốn câu thơ đầu, có thể thấy sự giằng xé đầy mâu thuẫn, phức tạp giữa lý trí- tình cảm trong lòng NVTT(TY đơn phương).
- Nhưng vượt lên trên tất cả, Tâm hồn nhà thơ vẫn vươn về TY trong ý nghĩa đích thực của nó: Xem "Yêu" như một hành vi trao tặng làm cho đối tượng TY của mình hạnh phúc quan trọng hơn là được yêu. Thế nên NVTT "Tôi" giữ nỗi buồn cho riêng mình.
2. Nỗi khổ đau, tuyệt vọng(Câu 5+6)
Tôi (đã) yêu em không thốt lên lời, không hi vọng;
Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò.
(?): Cảm xúc trong hai câu thơ có gì đặc biệt? Giọng điệu trữ tình chuyển biến ntn từ 4 câu thơ đầu sang hai câu 5+ 6? Nó hé mở trạng thái tình cảm gì trong nhân vật trữ tình?
¬.
- Điệp khúc: "Tôi đã yêu em" trở lại: Lí trí kìm nén, chế ngự nhưng cảm xúc vẫn trào dâng da diết. NVTT hồi nhớ, kiểm nghiệm lại tình yêu của mình.
- Giọng điệu: Nếu 2 câu 3+4 trôi chảy liền mạch như một lời thề hứa dứt khoát thì 2 câu 5+6 lại có nhiều ngắt cách rối bời, khúc mắc:
+ Sử dụng 2 tiền tố phủ định liền nhau: "không thốt lên lời", "không hi vọng": nhấn mạnh sự vô vọng của mối tình đơn phương, âm thầm.
+ Dùng thể bị động: "bị giày vò": NVTT không phải như chủ thể nữa mà như đối tượng chịu tác động của tình yêu.
+ Cấu trúc ngữ pháp: "Khi thì.khi thì": Góp phần diễn tả những biến động dồn dập sóng gió trong cảm xúc, tình cảm của NVTT.
+ Một loạt hình dung từ, mỗi từ như cô đặc một trạng thái cảm xúc cụ thể:
. Nỗi khổ đau âm thầm
. Niềm tuyệt vọng
. Sự rụt rè trong hậm hực.
. Lòng ghen tuông giày vò, hành hạ.
? Những trạng thái tiêu cực trong tình yêu. Puskin nhấn mạnh "lòng ghen", câu thơ gợi tâm trạng nặng nề, u ám trong NVTT. Đến đây có cảm tưởng NVTT rơi vào đáy sâu của nỗi khổ đau giày vò, hành hạ.
Tiểu kết:
- Hai câu thơ cho thấy sự thành thực của NVTT: không né tránh đã phân tích kiệt cùng tất cả những yếu đuối, những bất lực, những góc khuất tối tận đáy sâu tâm hồn mình. Đó là một tâm hồn yêu đương cháy bỏng trong âm thầm, cuồng nhiệt trong vô vọng, đắm đuối đến bối rối, âu lo, thắc thỏm. Một tâm hồn vật vã, trăn trở, day dứt khôn nguôi.
Tuy câu thơ nói cái bị động, tiêu cực nhưng vẫn làm hiện lên những nhịp đập sôi nổi, mạnh mẽ, tràn đầy sinh lực của trái tim yêu.
? Trân trọng ở NVTT.
3. Sự cao thượng, chân thành (Hai câu kết)
Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao.
Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế.
(?): Xu hướng vươn tới sự cao cả trong tư tưởng, tình cảm là đặc trưng cơ bản của thơ Puskin. Phân tích hai câu thơ cuối để chứng minh?
Gợi ý: Giọng điệu chuyển biến từ hai câu 5+6 sang hai câu kết ntn? Tại sao có thể nói 2 câu thơ cuối là bất ngờ và hàm chứa nhiều thú vị?
- Điệp khúc "Tôi đã yêu em" trở lại: Là sự tiếp nối hết sức đặc biệt từ quá khứ đến tương lai.
+ Câu 7:
. Từ "biết bao": Khái quát được tấm tình đã được diễn tả trong 6 câu trước đó.
. Các hình dung từ "chân thành, say đắm": mang ý nghĩa tích cực>< trạng thái tiêu cực đậm đặc ở hai câu 5+ 6.
? NVTT đã giữ lại tất cả sầu khổ, dằn vặt cho riêng mình để dâng hiến bạn lòng tặng vật tốt đẹp của TY tha thiết, chân thành, dịu dàng.
+ Câu 8:
. Cụm từ: "cũng như thế": Gắn kết C8+7 đồng thời gắn kết C8+ 7C trước.
. Kết cấu so sánh: Tôi- người khác mang hàm ý khẳng định.
. Từ "người khác": cho thấy NVTT đã vượt lên sự ích kỉ, tầm thường để gửi gắm vào người thứ 3 tất cả tình cảm anh dành cho người yêu với mong ước nàng được hạnh phúc.
Yêu chân thành, đằm thắm: có thể quên cái Tôi để nghĩ đến người mình yêu; người ta phấn đấu thực hiện sự toàn mãn trong yêu hơn là được yêu.
- Giọng điệu: Hai C5+6 day dứt, u buồn thì hai C7+ 8 chuyển thành thiết tha và thanh thoát. Trong cách nói: "Cầu trời.cũng như thế": Vừa nuối tiếc, xót xa+ Tự tin, kiêu hãnh.
Tiểu kết:
Chàng trai đã yêu và vẫn đang còn yêu nhưng biết nghĩ đến hạnh phúc của người yêu hơn là nỗi buồn của mình. Vượt lên trên thói thường ích kỉ, nhỏ nhen để đi tới TY trong sáng, chân thành,cao thượng.
So sánh: "Một chút tên tôi đối với nàng"
Một chút tên tôi đối với nàng
Sẽ chìm như tiếng sóng buồn lan
Âm thầm, mòn mỏi bên bờ vắng
Như tiếng đêm thâu lạc giữa ngàn.
.
Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu, đau đớn
Em thì thầm hãy gọi tên lên.
Và hãy tin còn đây một kỉ niệm.
Em vẫn còn sống giữa một trái tim.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Tôi yêu em thấm đượm nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha dẫu mối tình đơn phương, vô vọng.
- Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của Puskin đã "Tôn vinh phẩm giá của con người với tư cách là CON người".
(Bêlinxki)
2. Nghệ thuật
Mạch cảm xúc trong trạng thái vận động, chuyển đổi, biến hóa:
+ 4 câu đầu: dàn trải, phẳng lặng.
+ 2 câu tiếp: dồn nén, quay cuồng, gấp gáp.
+ 2 câu kết: giải tỏa, tràn chảy, dâng cao.
Xu hướng vươn tới cái cao cả.
- Ngôn ngữ không trang sức rực rỡ, cầu kỳ. BPTT duy nhất là điệp ngữ "Tôi (đã) yêu em"? Giản dị, tuyệt mĩ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lam Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)