Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Nam Khánh |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Puskin
Tôi yêu em
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:(1799-1837)
A-l?ch-xan-dro Xc-gh--vích Pu-skin
-L nh tho Nga vi d?i "M?t tr?i c?a thi ca Nga"
-Sng tc nhi?u th? lo?i, d?c s?c nh?t l tho
+Khao kht t? do v tình yu
+Ngơn ng? trong sng , gi?n d? v chn th?t
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2. Tác phẩm:
Lúc sống ở Petécbua, Puskin thường lui tới nhà chủ tịch viện hàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ những người làm nghệ thuật và cũng vì một thiếu nữ đẹp tên là A.A. Ôlênhia - con gái chủ nhà. Nhà thơ ngỏ lời cầu hôn nhưng không được nhận lời. Năm 1829, bài thơ ra đời trên cơ sở mối tình ấy.
3. Bố cục: 2 phần
Khổ 1: Lời giãy bày và lời giã biệt một tình yêu chân thành
Khồ 2: Lời giảy bày và lời nguyện cầu cho em
A.A. Ôlênhia, con gái chủ tịch Viện hàn lâm nghệ thuật Nga, nhân vật "Em" trong bài thơ.
Tôi yêu em
я вас любил: любовь ещё, быть может,
в душе моей угала не совсем;
но пусть она вас больше не тревожит;
я не хочу печалить вас ничем.
я вас любил безмолвно, безнадеждно,
то робостью, то ревностью томим;
я вас любил так искренно, так нежно,
как дай вам бог любимой быть другим.
1829 Пушкин А.С
Bản dịch sát nghĩa tiếng Nga:
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) đừng làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông.
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được ngu?i khác yêu thương như thế
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng gen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1829
Chiều Matxcơva
Puskin trúng đạn trong cuộc đấu súng với Dantexơ (1837)
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
TƯỢNG PUSKIN
II. ĐỌC HIỂU:
1. Bốn câu đầu:
Tôi yêu em: lời thú nhận, lời tự nhủ trực tiếp, ngắn gọn, giản dị.
Nguyên tác: tôi đã yêu em ? thời quá khứ
?ac (em): ngôi thứ hai theo hình thức kính ngữ ? cách nói trang trọng nhưng xa cách
???o?? (tình yêu): xuất hiện như một chủ thể khác (tôi đã yêu em: tình yêu, vẫn có lẽ chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi) ? tình yêu nảy sinh trong ta, nhưng đồng thời cũng có sinh mệnh riêng, vận động, tự chủ riêng.
1. Bốn câu đầu:
Chưa tắt hẳn: tình yêu day dứt, ám ảnh không nguôi, thái độ phân vân, bối rối ? con ngu?i của tình cảm.
Nhưng: như một đập chắn, sự đổi hướng đảo ngược.
Không làm phiền em thêm nữa: thái độ mạnh mẽ, dứt khoát ? con ngu?i của lý trí.
Điệp từ không (không làm phiền, không muốn em buồn) ? phủ định triệt để ? sự dằn lòng, sự chế ngự cảm xúc.
II. ĐỌC HIỂU:
1. Bốn câu đầu:
? trong nhân vật tồn tại hai con ngu?i giằng xé với nhau: tình cảm vẫn rất nồng nàn nhưng lý trí cố gắng kìm nén
? Với tác giả, tình yêu không phải là chiếm hữu mà là trao tặng. Yêu là mong được cho người mình yêu hạnh phúc, không phải cho mình.
II. ĐỌC HIỂU:
2. Bốn câu cuối:
- Trở lại điệp khúc: tuy lý trí kìm nén nhưng tình cảm vẫn dâng trào mãnh liệt.
- Các trạng thái, diễn biến tâm lý:
+ Lặng thầm, vô vọng ? nhấn mạnh sự vô hiệu quả của mối tình đơn phương
+ rụt rè, ghen tuông ? những trạng thái tâm lý tiêu cực thường thấy của người đang yêu.
- Cấu trúc: lúc., khi. ? nhân vật luôn bị giày vò, đau khổ, vật vã, trăn trở, day dứt.
? Với sự thành thực hết mực, tác giả không né tránh phân tích cùng kiệt tất cả những cảm xúc, thậm chí những góc khuất của tâm hồn ? càng làm hiện lên những nhịp đập sôi nổi, mạnh mẽ, dào dạt trong tình yêu của mình.
2. Bốn câu cuối:
- Trở lại điệp khúc: nhấn mạnh sự chung thủy, kiên định của mối tình (kéo dài từ quá khứ, hiện tại, đến tương lai).
- Trạng thái tâm lý: chân thành, dịu dàng, đằm thắm ? tích cực
- Câu 7 khái quát cả tấm tình đã được diễn tả trong toàn bài ? giữ lại tất cả sâu khổ cho mình, dâng hiến cho ngu?i mình yêu những gì tốt đẹp nhất.
- Câu 8: nhân vật vượt lên trên sự ích kỷ thường tình, gởi đến ngu?i yêu lời cầu chúc tốt đẹp, vị tha, cao thượng, đồng thời pha chút tự tin, kiêu hãnh và nuối tiếc.
2. Bốn câu cuối:
II. ĐỌC HIỂU:
3. Nhận xét:
? Tâm hồn Puskin:
- là một con người bình thường như bao người khác trong tình yêu: cũng say đắm, ghen tuông, giận hờn.
- là một người có phong thái dịu dàng, tao nhã.
- vượt lên được thói ích kỷ nhỏ nhen, có tâm hồn rất cao thượng, vị tha, hi sinh trong tình yêu.
? Tình yêu: sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.
III. GHI NHỚ:
Tôi yêu em thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. Lời giãi bày tình yêu của Puskin được thể hiện qua ngôn từ giản dị mà tinh tế.
Cảm ơn quý thầy cô
Chúc các em học tốt
Tôi yêu em
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:(1799-1837)
A-l?ch-xan-dro Xc-gh--vích Pu-skin
-L nh tho Nga vi d?i "M?t tr?i c?a thi ca Nga"
-Sng tc nhi?u th? lo?i, d?c s?c nh?t l tho
+Khao kht t? do v tình yu
+Ngơn ng? trong sng , gi?n d? v chn th?t
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2. Tác phẩm:
Lúc sống ở Petécbua, Puskin thường lui tới nhà chủ tịch viện hàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ những người làm nghệ thuật và cũng vì một thiếu nữ đẹp tên là A.A. Ôlênhia - con gái chủ nhà. Nhà thơ ngỏ lời cầu hôn nhưng không được nhận lời. Năm 1829, bài thơ ra đời trên cơ sở mối tình ấy.
3. Bố cục: 2 phần
Khổ 1: Lời giãy bày và lời giã biệt một tình yêu chân thành
Khồ 2: Lời giảy bày và lời nguyện cầu cho em
A.A. Ôlênhia, con gái chủ tịch Viện hàn lâm nghệ thuật Nga, nhân vật "Em" trong bài thơ.
Tôi yêu em
я вас любил: любовь ещё, быть может,
в душе моей угала не совсем;
но пусть она вас больше не тревожит;
я не хочу печалить вас ничем.
я вас любил безмолвно, безнадеждно,
то робостью, то ревностью томим;
я вас любил так искренно, так нежно,
как дай вам бог любимой быть другим.
1829 Пушкин А.С
Bản dịch sát nghĩa tiếng Nga:
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) đừng làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông.
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được ngu?i khác yêu thương như thế
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng gen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1829
Chiều Matxcơva
Puskin trúng đạn trong cuộc đấu súng với Dantexơ (1837)
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
TƯỢNG PUSKIN
II. ĐỌC HIỂU:
1. Bốn câu đầu:
Tôi yêu em: lời thú nhận, lời tự nhủ trực tiếp, ngắn gọn, giản dị.
Nguyên tác: tôi đã yêu em ? thời quá khứ
?ac (em): ngôi thứ hai theo hình thức kính ngữ ? cách nói trang trọng nhưng xa cách
???o?? (tình yêu): xuất hiện như một chủ thể khác (tôi đã yêu em: tình yêu, vẫn có lẽ chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi) ? tình yêu nảy sinh trong ta, nhưng đồng thời cũng có sinh mệnh riêng, vận động, tự chủ riêng.
1. Bốn câu đầu:
Chưa tắt hẳn: tình yêu day dứt, ám ảnh không nguôi, thái độ phân vân, bối rối ? con ngu?i của tình cảm.
Nhưng: như một đập chắn, sự đổi hướng đảo ngược.
Không làm phiền em thêm nữa: thái độ mạnh mẽ, dứt khoát ? con ngu?i của lý trí.
Điệp từ không (không làm phiền, không muốn em buồn) ? phủ định triệt để ? sự dằn lòng, sự chế ngự cảm xúc.
II. ĐỌC HIỂU:
1. Bốn câu đầu:
? trong nhân vật tồn tại hai con ngu?i giằng xé với nhau: tình cảm vẫn rất nồng nàn nhưng lý trí cố gắng kìm nén
? Với tác giả, tình yêu không phải là chiếm hữu mà là trao tặng. Yêu là mong được cho người mình yêu hạnh phúc, không phải cho mình.
II. ĐỌC HIỂU:
2. Bốn câu cuối:
- Trở lại điệp khúc: tuy lý trí kìm nén nhưng tình cảm vẫn dâng trào mãnh liệt.
- Các trạng thái, diễn biến tâm lý:
+ Lặng thầm, vô vọng ? nhấn mạnh sự vô hiệu quả của mối tình đơn phương
+ rụt rè, ghen tuông ? những trạng thái tâm lý tiêu cực thường thấy của người đang yêu.
- Cấu trúc: lúc., khi. ? nhân vật luôn bị giày vò, đau khổ, vật vã, trăn trở, day dứt.
? Với sự thành thực hết mực, tác giả không né tránh phân tích cùng kiệt tất cả những cảm xúc, thậm chí những góc khuất của tâm hồn ? càng làm hiện lên những nhịp đập sôi nổi, mạnh mẽ, dào dạt trong tình yêu của mình.
2. Bốn câu cuối:
- Trở lại điệp khúc: nhấn mạnh sự chung thủy, kiên định của mối tình (kéo dài từ quá khứ, hiện tại, đến tương lai).
- Trạng thái tâm lý: chân thành, dịu dàng, đằm thắm ? tích cực
- Câu 7 khái quát cả tấm tình đã được diễn tả trong toàn bài ? giữ lại tất cả sâu khổ cho mình, dâng hiến cho ngu?i mình yêu những gì tốt đẹp nhất.
- Câu 8: nhân vật vượt lên trên sự ích kỷ thường tình, gởi đến ngu?i yêu lời cầu chúc tốt đẹp, vị tha, cao thượng, đồng thời pha chút tự tin, kiêu hãnh và nuối tiếc.
2. Bốn câu cuối:
II. ĐỌC HIỂU:
3. Nhận xét:
? Tâm hồn Puskin:
- là một con người bình thường như bao người khác trong tình yêu: cũng say đắm, ghen tuông, giận hờn.
- là một người có phong thái dịu dàng, tao nhã.
- vượt lên được thói ích kỷ nhỏ nhen, có tâm hồn rất cao thượng, vị tha, hi sinh trong tình yêu.
? Tình yêu: sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.
III. GHI NHỚ:
Tôi yêu em thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. Lời giãi bày tình yêu của Puskin được thể hiện qua ngôn từ giản dị mà tinh tế.
Cảm ơn quý thầy cô
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nam Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)