Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
T?p th? l?p 11A2
kính chào quý Thầy Cô
Trường THPT Cầu Kè
TÔI YÊU EM
PU-SKIN
TÔI YÊU EM
PU-SKIN
I. Giới thiệu.
1.Tác giả
2. Hoàn cảnh sáng tác.
II. Đọc hiểu.
Lời giãy bày về một tình yêu say đắm, mảnh liệt, vị tha.
Nhân vật trữ tình tiếp tục khẳng định tình yêu đằm thắm, cao thựơng.
I. Khái quát
1. Tác giả
Aleksandr Sergeyevich Pushkin sinh ngày 6 tháng 6 nam 1799 (26 tháng 5 theo lịch cũ) t?i thành ph? Moskva trong m?t gia đình quí t?c Nga.
Sáu tuổi, ông được tuyển vào trường Lyceum Hoàng gia, tại Tsarskoe Selo (Hoàng Thôn, nay là thị trấn Puhskin).
Tháng 6 năm 1817 ông tốt nghiệp tại trường Lyceum
Năm 1820 Pushkin bị trục xuất khỏi thành phố Sankt - Peterburg
Từ nhỏ ông sống với bà ngoại ở ngôi làng nhỏ Zakharov, ngoại ô Moskva
Năm 1831 được đánh dấu bởi một sự kiện rất quan trọng trong sự nghiệp của Pushkin, ông có buổi gặp gỡ với Nikolai Vasilevich Gogol, một nhà văn Nga nổi tiếng khác. Cả hai nhanh chóng trở thành đôi bạn thân và luôn hỗ trợ nhau trong hoạt động nghệ thuật.
Cuối nam 1831, Pushkin k?t hôn v?i ngu?i đ?p Natalia Goncharova, ngu?i đã dem l?i cho ông c?m h?ng sáng tác l?n lao.
Năm 1837 do tin đồn thất thiệt về quan hệ ngoại tình của vợ mình với Geogres d` Anthes, một sĩ quan kị quân trong quân đôi Sa hoàng, Puskin thách đấu súng với sĩ quan trẻ tuổi này, Pushkin bị trọng thương và qua đời hai ngày sau đó, ngày 10 tháng 2 năm 1837( ngày 29 tháng 1 trong lịch Julian).
Aleksandr Sergeyevich Pushkin ra đi khi ông mới 37 tuổi xuân nhưng đã để lại nhiều kiệt tác có giá trị lớn lao như: "Evegny Onegyn", "Người con gái viên đại úy", "Con đầm pích".
Cai ngục (1820-1821).
Băng cướp (1821-1822)
Bá tước Nulin (1825)
Hơn 800 bài thơ trữ tình lãng mạn):
Kị sĩ đồng(1833)
Kịch
Bi kịch nhỏ(1830)
Hiệp sĩ hà tiện (1832)
Truyện thơ
Chuyện vua Saltan(1831)
Chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng(1833)
Chuyện nàng công chúa chết chóc (1833)
"Mặt trời của thi ca Nga"
Pushkin có những đóng góp to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại, ông được coi là biểu tượng của dòng văn học lãng mạn và tả thực nước Nga thế kỉ XIX.
Các tác phẩm của ông thể hiện niềm khát khao được Tự do và Tình yêu tha thiết.
TÔI YÊU EM
PU-SKIN
I. Giới thiệu.
1.Tác giả
2. Hoàn cảnh sáng tác.
II. Đọc hiểu.
Lời giãy bày về một tình yêu say đắm, mảnh liệt, vị tha.
Nhân vật trữ tình tiếp tục khẳng định tình yêu đằm thắm, cao thựơng.
Aleksandr Sergeyevich Pushkin sinh ngày 6 tháng 6 nam 1799 (26 tháng 5 theo lịch cũ) t?i thành ph? Moskva trong m?t gia đình quí t?c Nga.
Sáu tuổi, ông được tuyển vào trường Lyceum Hoàng gia, tại Tsarskoe Selo (Hoàng Thôn, nay là thị trấn Puhskin).
Tháng 6 năm 1817 ông tốt nghiệp tại trường Lyceum
Năm 1820 Pushkin bị trục xuất khỏi thành phố Sankt - Peterburg
Từ nhỏ ông sống với bà ngoại ở ngôi làng nhỏ Zakharov, ngoại ô Moskva
Năm 1831 được đánh dấu bởi một sự kiện rất quan trọng trong sự nghiệp của Pushkin, ông có buổi gặp gỡ với Nikolai Vasilevich Gogol, một nhà văn Nga nổi tiếng khác. Cả hai nhanh chóng trở thành đôi bạn thân và luôn hỗ trợ nhau trong hoạt động nghệ thuật.
Cuối nam 1831, Pushkin k?t hôn v?i ngu?i đ?p Natalia Goncharova, ngu?i đã dem l?i cho ông c?m h?ng sáng tác l?n lao.
Năm 1837 do tin đồn thất thiệt về quan hệ ngoại tình của vợ mình với Geogres d` Anthes, một sĩ quan kị quân trong quân đôi Sa hoàng, Puskin thách đấu súng với sĩ quan trẻ tuổi này, Pushkin bị trọng thương và qua đời hai ngày sau đó, ngày 10 tháng 2 năm 1837( ngày 29 tháng 1 trong lịch Julian).
Aleksandr Sergeyevich Pushkin ra đi khi ông mới 37 tuổi xuân nhưng đã để lại nhiều kiệt tác có giá trị lớn lao như: "Evegny Onegyn", "Người con gái viên đại úy", "Con đầm pích".
Cai ngục (1820-1821).
Băng cướp (1821-1822)
Bá tước Nulin (1825)
Hơn 800 bài thơ trữ tình lãng mạn):
Kị sĩ đồng(1833)
Kịch
Bi kịch nhỏ(1830)
Hiệp sĩ hà tiện (1832)
Truyện thơ
Chuyện vua Saltan(1831)
Chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng(1833)
Chuyện nàng công chúa chết chóc (1833)
"Mặt trời của thi ca Nga"
Pushkin có những đóng góp to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại, ông được coi là biểu tượng của dòng văn học lãng mạn và tả thực nước Nga thế kỉ XIX.
Các tác phẩm của ông thể hiện niềm khát khao được Tự do và Tình yêu tha thiết.
I. Khái quát
1. Tác giả (xem SGK)
2. Hoàn cảnh sáng tác.
Bài thơ đựơc sáng tác năm 1829 đựơc khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với Ô Lê Nhi Na
II. Đọc hiểu
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1. Lời giãy bày về một tình yêu say đắm, mảnh liệt, vị tha. (bốn câu thơ đầu).
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
“Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
Bài thơ mở đầu bằng ba lời: “tôi yêu em”, ngắn gon, trực tiếp bày tỏ tình cảm của nhân vật trữ tình đối với em.
Hình ảnh ;” ngon lửa tình”, gợi một tình yêu nồng cháy, khôn nguôi.
Ta thấy, lời giãy bày tình yêu đơn phưong nhưng nồng nàn, mảnh liệt
1. Lời giãy bày về một tình yêu say đắm, mảnh liệt, vị tha. (bốn câu thơ đầu).
“Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”
Từ “ nhưng”, tạo sự dối lập giữa các câu thơ, ý thơ cũng như trong tâm trạng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Câu “không để em bận lòng”, “hồn em phải gợn bóng u hoài”, đây là lời giã từ tình yêu, lời nói của lí trí, sự dồn nén cảm xúc.
Tình yêu của nhân vật trữ tình dành cho em là một tình yêu trong sáng, giàu hi sinh.
2. Nhân vật trữ tình tiếp tục khẳng định tình yêu đằm thắm của mình đối với em (bốn câu thơ cuối)
“Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”.
“Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen”
“Tôi yêu em”, tiếp tục giãy bày tâm trạng của nhân vật trữ tình.
“Âm thầm”. “không hi vong”- tình yêu đơn phương
“ Lúc rụt rè”, “ hậm hực lòng ghen”- trạng thái, cung bậc tình yêu.
Ta thấy, đó là những lời bộc bạch chân thật những cảm xúc của tình yêu.
2. Nhân vật trữ tình tiếp tục khẳng định tình yêu đằm thắm của mình đối với em (bốn câu thơ cuối)
“Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”.
“Tôi yêu em”, tiếp tục khẳng địng tình yêu bất diệt.
“Chân thành”, “đằm thắm”, đây là bản chất của tình yêu
2. Nhân vật trữ tình tiếp tục khẳng định tình yêu đằm thắm của mình đối với em (bốn câu thơ cuối)
“Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”.
Lời ứơc nguyện, lời kết của mối tình đơn phương.
Đây là sự cao thựơng, vị tha của nhân vật trữ tình trong tình yêu.
Câu thơ khép lại ở quá khứ, mở ra một hi vọng ở tương lai.
III. Tổng kết.( ghi nhớ SGK)
Cảm ơn!
xin chào tạm biệt!
kính chào quý Thầy Cô
Trường THPT Cầu Kè
TÔI YÊU EM
PU-SKIN
TÔI YÊU EM
PU-SKIN
I. Giới thiệu.
1.Tác giả
2. Hoàn cảnh sáng tác.
II. Đọc hiểu.
Lời giãy bày về một tình yêu say đắm, mảnh liệt, vị tha.
Nhân vật trữ tình tiếp tục khẳng định tình yêu đằm thắm, cao thựơng.
I. Khái quát
1. Tác giả
Aleksandr Sergeyevich Pushkin sinh ngày 6 tháng 6 nam 1799 (26 tháng 5 theo lịch cũ) t?i thành ph? Moskva trong m?t gia đình quí t?c Nga.
Sáu tuổi, ông được tuyển vào trường Lyceum Hoàng gia, tại Tsarskoe Selo (Hoàng Thôn, nay là thị trấn Puhskin).
Tháng 6 năm 1817 ông tốt nghiệp tại trường Lyceum
Năm 1820 Pushkin bị trục xuất khỏi thành phố Sankt - Peterburg
Từ nhỏ ông sống với bà ngoại ở ngôi làng nhỏ Zakharov, ngoại ô Moskva
Năm 1831 được đánh dấu bởi một sự kiện rất quan trọng trong sự nghiệp của Pushkin, ông có buổi gặp gỡ với Nikolai Vasilevich Gogol, một nhà văn Nga nổi tiếng khác. Cả hai nhanh chóng trở thành đôi bạn thân và luôn hỗ trợ nhau trong hoạt động nghệ thuật.
Cuối nam 1831, Pushkin k?t hôn v?i ngu?i đ?p Natalia Goncharova, ngu?i đã dem l?i cho ông c?m h?ng sáng tác l?n lao.
Năm 1837 do tin đồn thất thiệt về quan hệ ngoại tình của vợ mình với Geogres d` Anthes, một sĩ quan kị quân trong quân đôi Sa hoàng, Puskin thách đấu súng với sĩ quan trẻ tuổi này, Pushkin bị trọng thương và qua đời hai ngày sau đó, ngày 10 tháng 2 năm 1837( ngày 29 tháng 1 trong lịch Julian).
Aleksandr Sergeyevich Pushkin ra đi khi ông mới 37 tuổi xuân nhưng đã để lại nhiều kiệt tác có giá trị lớn lao như: "Evegny Onegyn", "Người con gái viên đại úy", "Con đầm pích".
Cai ngục (1820-1821).
Băng cướp (1821-1822)
Bá tước Nulin (1825)
Hơn 800 bài thơ trữ tình lãng mạn):
Kị sĩ đồng(1833)
Kịch
Bi kịch nhỏ(1830)
Hiệp sĩ hà tiện (1832)
Truyện thơ
Chuyện vua Saltan(1831)
Chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng(1833)
Chuyện nàng công chúa chết chóc (1833)
"Mặt trời của thi ca Nga"
Pushkin có những đóng góp to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại, ông được coi là biểu tượng của dòng văn học lãng mạn và tả thực nước Nga thế kỉ XIX.
Các tác phẩm của ông thể hiện niềm khát khao được Tự do và Tình yêu tha thiết.
TÔI YÊU EM
PU-SKIN
I. Giới thiệu.
1.Tác giả
2. Hoàn cảnh sáng tác.
II. Đọc hiểu.
Lời giãy bày về một tình yêu say đắm, mảnh liệt, vị tha.
Nhân vật trữ tình tiếp tục khẳng định tình yêu đằm thắm, cao thựơng.
Aleksandr Sergeyevich Pushkin sinh ngày 6 tháng 6 nam 1799 (26 tháng 5 theo lịch cũ) t?i thành ph? Moskva trong m?t gia đình quí t?c Nga.
Sáu tuổi, ông được tuyển vào trường Lyceum Hoàng gia, tại Tsarskoe Selo (Hoàng Thôn, nay là thị trấn Puhskin).
Tháng 6 năm 1817 ông tốt nghiệp tại trường Lyceum
Năm 1820 Pushkin bị trục xuất khỏi thành phố Sankt - Peterburg
Từ nhỏ ông sống với bà ngoại ở ngôi làng nhỏ Zakharov, ngoại ô Moskva
Năm 1831 được đánh dấu bởi một sự kiện rất quan trọng trong sự nghiệp của Pushkin, ông có buổi gặp gỡ với Nikolai Vasilevich Gogol, một nhà văn Nga nổi tiếng khác. Cả hai nhanh chóng trở thành đôi bạn thân và luôn hỗ trợ nhau trong hoạt động nghệ thuật.
Cuối nam 1831, Pushkin k?t hôn v?i ngu?i đ?p Natalia Goncharova, ngu?i đã dem l?i cho ông c?m h?ng sáng tác l?n lao.
Năm 1837 do tin đồn thất thiệt về quan hệ ngoại tình của vợ mình với Geogres d` Anthes, một sĩ quan kị quân trong quân đôi Sa hoàng, Puskin thách đấu súng với sĩ quan trẻ tuổi này, Pushkin bị trọng thương và qua đời hai ngày sau đó, ngày 10 tháng 2 năm 1837( ngày 29 tháng 1 trong lịch Julian).
Aleksandr Sergeyevich Pushkin ra đi khi ông mới 37 tuổi xuân nhưng đã để lại nhiều kiệt tác có giá trị lớn lao như: "Evegny Onegyn", "Người con gái viên đại úy", "Con đầm pích".
Cai ngục (1820-1821).
Băng cướp (1821-1822)
Bá tước Nulin (1825)
Hơn 800 bài thơ trữ tình lãng mạn):
Kị sĩ đồng(1833)
Kịch
Bi kịch nhỏ(1830)
Hiệp sĩ hà tiện (1832)
Truyện thơ
Chuyện vua Saltan(1831)
Chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng(1833)
Chuyện nàng công chúa chết chóc (1833)
"Mặt trời của thi ca Nga"
Pushkin có những đóng góp to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại, ông được coi là biểu tượng của dòng văn học lãng mạn và tả thực nước Nga thế kỉ XIX.
Các tác phẩm của ông thể hiện niềm khát khao được Tự do và Tình yêu tha thiết.
I. Khái quát
1. Tác giả (xem SGK)
2. Hoàn cảnh sáng tác.
Bài thơ đựơc sáng tác năm 1829 đựơc khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với Ô Lê Nhi Na
II. Đọc hiểu
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1. Lời giãy bày về một tình yêu say đắm, mảnh liệt, vị tha. (bốn câu thơ đầu).
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
“Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
Bài thơ mở đầu bằng ba lời: “tôi yêu em”, ngắn gon, trực tiếp bày tỏ tình cảm của nhân vật trữ tình đối với em.
Hình ảnh ;” ngon lửa tình”, gợi một tình yêu nồng cháy, khôn nguôi.
Ta thấy, lời giãy bày tình yêu đơn phưong nhưng nồng nàn, mảnh liệt
1. Lời giãy bày về một tình yêu say đắm, mảnh liệt, vị tha. (bốn câu thơ đầu).
“Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”
Từ “ nhưng”, tạo sự dối lập giữa các câu thơ, ý thơ cũng như trong tâm trạng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Câu “không để em bận lòng”, “hồn em phải gợn bóng u hoài”, đây là lời giã từ tình yêu, lời nói của lí trí, sự dồn nén cảm xúc.
Tình yêu của nhân vật trữ tình dành cho em là một tình yêu trong sáng, giàu hi sinh.
2. Nhân vật trữ tình tiếp tục khẳng định tình yêu đằm thắm của mình đối với em (bốn câu thơ cuối)
“Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”.
“Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen”
“Tôi yêu em”, tiếp tục giãy bày tâm trạng của nhân vật trữ tình.
“Âm thầm”. “không hi vong”- tình yêu đơn phương
“ Lúc rụt rè”, “ hậm hực lòng ghen”- trạng thái, cung bậc tình yêu.
Ta thấy, đó là những lời bộc bạch chân thật những cảm xúc của tình yêu.
2. Nhân vật trữ tình tiếp tục khẳng định tình yêu đằm thắm của mình đối với em (bốn câu thơ cuối)
“Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”.
“Tôi yêu em”, tiếp tục khẳng địng tình yêu bất diệt.
“Chân thành”, “đằm thắm”, đây là bản chất của tình yêu
2. Nhân vật trữ tình tiếp tục khẳng định tình yêu đằm thắm của mình đối với em (bốn câu thơ cuối)
“Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”.
Lời ứơc nguyện, lời kết của mối tình đơn phương.
Đây là sự cao thựơng, vị tha của nhân vật trữ tình trong tình yêu.
Câu thơ khép lại ở quá khứ, mở ra một hi vọng ở tương lai.
III. Tổng kết.( ghi nhớ SGK)
Cảm ơn!
xin chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)