Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 98
TÔI YÊU EM
PU-SKIN
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Kết cấu bài thơ:
2. Bốn dòng thơ đầu:
3. Hai dòng thơ giữa:
4. Hai dòng thơ cuối:
III. TỔNG KẾT
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin
(1799-1837) được mệnh danh là “Mặt trời của thi ca Nga”.
- Thành công ở nhiều thể lọai, đặc biệt là thơ trữ tình ( hơn 800 bài).
- Là nhà thơ vĩ đại “ có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga” (N.A Do-bro-liu-bop)
? Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Pu-skin ?
Pu-skin và Na- ta –li -a
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
=> Các sáng tác phong phú của Pu-skin đã thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát TỰ DO và TÌNH YÊU. Và ở thể lọai nào, văn chương Pu-skin cũng là một tiếng nói Nga trong sáng thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị, chân thực.
Mộ Pu-skin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm:
- Hòan cảnh sáng tác: được khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na – người mà mùa hè năm 1829 Pu-skin cầu hôn nhưng không được chấp nhận.
- Bài thơ vốn không tên, nhan đề là do người dịch đặt.
? Bài thơ được Pu-skin sáng tác trong hòan cảnh nào ?
я вас любил
я вас любил: любовь ещё, быть может,
в душе моей угала не совсем;
но пусть она вас больше не тревожит;
я не хочу печалить вас ничем.
я вас любил безмолвно, безнадеждно,
то робостью, то ревностью томим;
я вас любил так искренно, так нежно,
как дай вам бог любимой быть другим.
1829 Пушкин А.С
TÔI YÊU EM
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó,
dịu dàng như thế đó
Cầu trời cho em được người khác yêu thương
cũng như thế.
( Bản dịch sát nghĩa tiếng Nga)
TÔI YÊU EM
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hòai.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1829
( THÚY TÒAN dịch)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Nhận xét về kết cấu bài thơ
- Cụm từ nào được lặp lại trong bài ? Việc lặp lại như vậy tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ? Cách xưng hô của nhân vật trữ tình gợi lên điều gì trong mối quan hệ và tình cảm giữa hai người?
- Có thể chia bài thơ theo những cách nào ?
Nhóm 2: Bốn dòng đầu
- Nhân vật trữ tình thổ lộ tình yêu của mình như thế nào?
- Ở hai dòng 3, 4 mạch thơ thay đổi như thế nào ? Thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình ?
Nhóm 3: Hai dòng giữa
Tâm trạng của nhân vật trữ tình diễn biến ra sao ?
Nhóm 4: Hai dòng cuối
- Tôi yêu em được điệp lại nhằm mục đích gì ?
- Các trạng từ và tiết điệu câu thơ thể hiện điều gì trong tình cảm của Tôi ?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Kết cấu bài thơ:
- Cụm từ “tôi yêu em” láy lại ba lần
-> Duy trì giọng điệu chủ đạo của tòan bài, là chìa khóa mở ra những cung bậc tình cảm và chiều sâu bí ẩn của tâm trạng nhân vật trữ tình. Cách xưng hô này biểu hiện mối quan hệ tình cảm vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở. -> Tình yêu đơn phương.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Kết cấu bài thơ:
- Bố cục:
+ Bốn dòng đầu:Những mâu thuẫn giằng xé
+ Hai dòng giữa: Nỗi khổ đau tuyệt vọng
+ Hai dòng cuối: Sự cao thượng, chân thành.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bốn dòng thơ đầu:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hòai
- Hai dòng đầu:
+ Tôi yêu em ( Tôi đã yêu em): Lời thú nhận cũng là lời tự nhủ, ngắn gọn, trực tiếp.
Nhân vật trữ tình thổ lộ tình cảm của mình
như thế nào ?
Ở hai câu 3, 4 mạch thơ thay đổi thế nào ?
Thể hiện điều gì trong tâm trạng của nhân
vật trữ tình ?
NGÀI VÀ ANH, CÔ VÀ EM
Nàng buộc miệng đổi tiếng “Ngài” trống rỗng
Thành tiếng “ Anh” thân thiết đậm đà
Và gợi lên trong lòng đang say đắm
Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca.
Trước mặt nàng tôi trầm ngâm đứng lặng
Không thể rời ánh mắt khỏi nàng
Và tôi nói: “ Thưa cô, cô đẹp lắm !”
Mà thâm tâm : “ Anh quá đỗi yêu em !”
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bốn dòng thơ đầu:
+ Tình yêu vẫn, có lẽ ( Chừng có thể, chưa hẳn đã tàn phai)
-> Chân thành, giọng điệu trầm lắng, dè dặt, ngập ngừng; cách nói giản dị không hoa mĩ để khẳng định : trong đáy sâu tâm hồn Tôi tình yêu vẫn chưa hòan tòan lụi tắt.
-> Lời giải bày, giã từ một tình yêu không thành.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bốn dòng thơ đầu:
- Hai dòng tiếp:
+ “Nhưng” -> Mạch thơ thay đổi.
+ “ Không” ( lặp lại 2 lần): nhấn mạnh quyết định dứt khóat đầy lí trí của nhân vật trữ tình: tự buộc mình phải chối bỏ tình yêu của mình, dập tắt nốt chút lửa tàn.
-> Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm
-> Khát vọng về một tình yêu mãnh liệt
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bốn dòng thơ đầu:
- Hai dòng tiếp:
Nhưng hãy để nó không làm phiền em
thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
-> Sự éo le trong quan hệ tình cảm của nhân vật trữ tình - Tình yêu đơn phương.
-> Tôn trọng tình cảm của người mình yêu,
“ không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì”
-> Tự chối bỏ tình yêu trong nỗi đau khổ giằng xé.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bốn dòng thơ đầu:
-> Một sự tiếc nuối, một sự dằn lòng, một sự chế ngự, xem yêu như hành vi trao tặng, làm cho người mình yêu được hạnh phúc.
-> Sự cao thượng trong tình yêu.
? Tâm trạng của nhân vật trữ tình
diễn biến ra sao?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3. Hai dòng thơ giữa:
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
- Tôi yêu em: xúc cảm dâng trào tha thiết
- Các trạng thái cảm xúc: đau âm thầm, tuyệt vọng, rụt rè, hậm hực lòng ghen
-> Những lớp tình cảm ẩn chìm dưới đáy sâu tâm hồn được phơi mở, hé lộ, rất đời thường.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3. Hai dòng thơ giữa:
- Âm thầm, không hi vọng: sự vô hiệu quả của mối tình đơn phương.
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè,
khi bởi nỗi ghen tuông;
- “ Lòng ghen” : Gợi tâm trạng nặng nề, u ám trong nhân vật trữ tình
-> Nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu của nỗi đau khổ giày vò.
- “Khi …, khi …”: diễn tả những biến động dồn dập sóng gió trong cảm xúc, tình cảm nhân vật trữ tình.
-“Tôi yêu em” được điệp lại nhằm mục đích gì ?
Các trạng từ và tiết điệu câu thơ thể hiện
điều gì trong tình cảm của Tôi?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
4. Hai dòng thơ cuối:
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
- Tôi yêu em: tình yêu vẫn tiếp tục
- Trạng từ: chân thành, đằm thắm
- Tiết điệu câu thơ nhanh, gấp gáp
-> Khẳng định tình yêu đích thực của mình luôn chân thành, đằm thắm, sáng tuơi -> nhân cách cao đẹp, dâng hiến tất cả cho người mình yêu.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
4. Hai dòng thơ cuối:
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
? Câu thơ cuối được hiểu như thế nào ? Vì sao nói câu thơ kết thúc bất ngờ, đầy ý vị ?
- Câu thơ cuối là lời cầu chúc
-> Bất ngờ, đầy ý vị, vượt lên sự ích kỉ tầm thường, thể hiện sự chân thành, cao thượng, vị tha trong tình yêu.
III.TỔNG KẾT
- Lời thơ giản dị, trong sáng, không bóng gió, hoa mĩ. Ngôn ngữ thơ giàu âm điệu. Biện pháp điệp từ tạo nên cấu tứ bài thơ chặt chẽ.
- Quan niệm tình yêu của Pu-skin rất đẹp. Sự chân thành, cao thượng trong tình yêu đã tôn vinh con người. Bài thơ thể hiện ở Pu-skin một “ thái độ thuần khiết đạo đức” đối với phụ nữ. Đó cũng chính là biểu hiện rực rỡ của tinh thần nhân văn cao cả.
CỦNG CỐ
? Vì sao nói “ Tôi yêu em” là nỗi buồn sáng trong của trái tim chân thành, mãnh liệt vị tha Pu-skin?
? Qua bài thơ, em rút ra được điều gì cho bản thân trong tình yêu ?
BÀI THƠ SỐ 28
R. TA -GO
Đôi mắt băn khoăn của em buồn,
Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
Như trăng kia muốn vào sâu biển cả.
Anh đã để cuộc đời anh trần trụi dưới mắt em.
Anh không dấu em một điều gì,
Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh.
Nếu đời anh chỉ là viên ngọc,
anh sẽ đập nó ra làm trăm mảnh
và xâu thành một chuỗi
quàng vào cổ em.
Nếu đời anh chỉ là một đoá hoa
tròn trịa dịu dàng và bé bỏng,
anh sẽ hái nó ra để đặt lên mái tóc em.
Nhưng em ơi, đời anh là một trái tim,
Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó.
Em là nữ hoàng của vương quốc đó,
Ấy thế mà em có biết gì biên giới của nó đâu.
Nếu trái tim anh chỉ là những phút giây lạc thú,
Nó sẽ nở ra thành nụ cười nhẹ nhõm
Và em thấu suốt rất nhanh
Nếu trái tim anh chỉ là khổ đau,
Nó sẽ tan ra thành lệ trong
Và lặng im phản chiếu nỗi niềm u ẩn.
Nhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêu
Nỗi vui sướng, khổ đau của nó là vô biên,
Những đòi hỏi và sự giàu sang của nó là trường cửu.
Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy
Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu.
TÔI YÊU EM
PU-SKIN
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Kết cấu bài thơ:
2. Bốn dòng thơ đầu:
3. Hai dòng thơ giữa:
4. Hai dòng thơ cuối:
III. TỔNG KẾT
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin
(1799-1837) được mệnh danh là “Mặt trời của thi ca Nga”.
- Thành công ở nhiều thể lọai, đặc biệt là thơ trữ tình ( hơn 800 bài).
- Là nhà thơ vĩ đại “ có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga” (N.A Do-bro-liu-bop)
? Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Pu-skin ?
Pu-skin và Na- ta –li -a
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
=> Các sáng tác phong phú của Pu-skin đã thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát TỰ DO và TÌNH YÊU. Và ở thể lọai nào, văn chương Pu-skin cũng là một tiếng nói Nga trong sáng thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị, chân thực.
Mộ Pu-skin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
I.TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm:
- Hòan cảnh sáng tác: được khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na – người mà mùa hè năm 1829 Pu-skin cầu hôn nhưng không được chấp nhận.
- Bài thơ vốn không tên, nhan đề là do người dịch đặt.
? Bài thơ được Pu-skin sáng tác trong hòan cảnh nào ?
я вас любил
я вас любил: любовь ещё, быть может,
в душе моей угала не совсем;
но пусть она вас больше не тревожит;
я не хочу печалить вас ничем.
я вас любил безмолвно, безнадеждно,
то робостью, то ревностью томим;
я вас любил так искренно, так нежно,
как дай вам бог любимой быть другим.
1829 Пушкин А.С
TÔI YÊU EM
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó,
dịu dàng như thế đó
Cầu trời cho em được người khác yêu thương
cũng như thế.
( Bản dịch sát nghĩa tiếng Nga)
TÔI YÊU EM
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hòai.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1829
( THÚY TÒAN dịch)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Nhận xét về kết cấu bài thơ
- Cụm từ nào được lặp lại trong bài ? Việc lặp lại như vậy tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ? Cách xưng hô của nhân vật trữ tình gợi lên điều gì trong mối quan hệ và tình cảm giữa hai người?
- Có thể chia bài thơ theo những cách nào ?
Nhóm 2: Bốn dòng đầu
- Nhân vật trữ tình thổ lộ tình yêu của mình như thế nào?
- Ở hai dòng 3, 4 mạch thơ thay đổi như thế nào ? Thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình ?
Nhóm 3: Hai dòng giữa
Tâm trạng của nhân vật trữ tình diễn biến ra sao ?
Nhóm 4: Hai dòng cuối
- Tôi yêu em được điệp lại nhằm mục đích gì ?
- Các trạng từ và tiết điệu câu thơ thể hiện điều gì trong tình cảm của Tôi ?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Kết cấu bài thơ:
- Cụm từ “tôi yêu em” láy lại ba lần
-> Duy trì giọng điệu chủ đạo của tòan bài, là chìa khóa mở ra những cung bậc tình cảm và chiều sâu bí ẩn của tâm trạng nhân vật trữ tình. Cách xưng hô này biểu hiện mối quan hệ tình cảm vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở. -> Tình yêu đơn phương.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Kết cấu bài thơ:
- Bố cục:
+ Bốn dòng đầu:Những mâu thuẫn giằng xé
+ Hai dòng giữa: Nỗi khổ đau tuyệt vọng
+ Hai dòng cuối: Sự cao thượng, chân thành.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bốn dòng thơ đầu:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hòai
- Hai dòng đầu:
+ Tôi yêu em ( Tôi đã yêu em): Lời thú nhận cũng là lời tự nhủ, ngắn gọn, trực tiếp.
Nhân vật trữ tình thổ lộ tình cảm của mình
như thế nào ?
Ở hai câu 3, 4 mạch thơ thay đổi thế nào ?
Thể hiện điều gì trong tâm trạng của nhân
vật trữ tình ?
NGÀI VÀ ANH, CÔ VÀ EM
Nàng buộc miệng đổi tiếng “Ngài” trống rỗng
Thành tiếng “ Anh” thân thiết đậm đà
Và gợi lên trong lòng đang say đắm
Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca.
Trước mặt nàng tôi trầm ngâm đứng lặng
Không thể rời ánh mắt khỏi nàng
Và tôi nói: “ Thưa cô, cô đẹp lắm !”
Mà thâm tâm : “ Anh quá đỗi yêu em !”
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bốn dòng thơ đầu:
+ Tình yêu vẫn, có lẽ ( Chừng có thể, chưa hẳn đã tàn phai)
-> Chân thành, giọng điệu trầm lắng, dè dặt, ngập ngừng; cách nói giản dị không hoa mĩ để khẳng định : trong đáy sâu tâm hồn Tôi tình yêu vẫn chưa hòan tòan lụi tắt.
-> Lời giải bày, giã từ một tình yêu không thành.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bốn dòng thơ đầu:
- Hai dòng tiếp:
+ “Nhưng” -> Mạch thơ thay đổi.
+ “ Không” ( lặp lại 2 lần): nhấn mạnh quyết định dứt khóat đầy lí trí của nhân vật trữ tình: tự buộc mình phải chối bỏ tình yêu của mình, dập tắt nốt chút lửa tàn.
-> Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm
-> Khát vọng về một tình yêu mãnh liệt
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bốn dòng thơ đầu:
- Hai dòng tiếp:
Nhưng hãy để nó không làm phiền em
thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
-> Sự éo le trong quan hệ tình cảm của nhân vật trữ tình - Tình yêu đơn phương.
-> Tôn trọng tình cảm của người mình yêu,
“ không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì”
-> Tự chối bỏ tình yêu trong nỗi đau khổ giằng xé.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Bốn dòng thơ đầu:
-> Một sự tiếc nuối, một sự dằn lòng, một sự chế ngự, xem yêu như hành vi trao tặng, làm cho người mình yêu được hạnh phúc.
-> Sự cao thượng trong tình yêu.
? Tâm trạng của nhân vật trữ tình
diễn biến ra sao?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3. Hai dòng thơ giữa:
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
- Tôi yêu em: xúc cảm dâng trào tha thiết
- Các trạng thái cảm xúc: đau âm thầm, tuyệt vọng, rụt rè, hậm hực lòng ghen
-> Những lớp tình cảm ẩn chìm dưới đáy sâu tâm hồn được phơi mở, hé lộ, rất đời thường.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3. Hai dòng thơ giữa:
- Âm thầm, không hi vọng: sự vô hiệu quả của mối tình đơn phương.
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè,
khi bởi nỗi ghen tuông;
- “ Lòng ghen” : Gợi tâm trạng nặng nề, u ám trong nhân vật trữ tình
-> Nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu của nỗi đau khổ giày vò.
- “Khi …, khi …”: diễn tả những biến động dồn dập sóng gió trong cảm xúc, tình cảm nhân vật trữ tình.
-“Tôi yêu em” được điệp lại nhằm mục đích gì ?
Các trạng từ và tiết điệu câu thơ thể hiện
điều gì trong tình cảm của Tôi?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
4. Hai dòng thơ cuối:
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
- Tôi yêu em: tình yêu vẫn tiếp tục
- Trạng từ: chân thành, đằm thắm
- Tiết điệu câu thơ nhanh, gấp gáp
-> Khẳng định tình yêu đích thực của mình luôn chân thành, đằm thắm, sáng tuơi -> nhân cách cao đẹp, dâng hiến tất cả cho người mình yêu.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
4. Hai dòng thơ cuối:
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
? Câu thơ cuối được hiểu như thế nào ? Vì sao nói câu thơ kết thúc bất ngờ, đầy ý vị ?
- Câu thơ cuối là lời cầu chúc
-> Bất ngờ, đầy ý vị, vượt lên sự ích kỉ tầm thường, thể hiện sự chân thành, cao thượng, vị tha trong tình yêu.
III.TỔNG KẾT
- Lời thơ giản dị, trong sáng, không bóng gió, hoa mĩ. Ngôn ngữ thơ giàu âm điệu. Biện pháp điệp từ tạo nên cấu tứ bài thơ chặt chẽ.
- Quan niệm tình yêu của Pu-skin rất đẹp. Sự chân thành, cao thượng trong tình yêu đã tôn vinh con người. Bài thơ thể hiện ở Pu-skin một “ thái độ thuần khiết đạo đức” đối với phụ nữ. Đó cũng chính là biểu hiện rực rỡ của tinh thần nhân văn cao cả.
CỦNG CỐ
? Vì sao nói “ Tôi yêu em” là nỗi buồn sáng trong của trái tim chân thành, mãnh liệt vị tha Pu-skin?
? Qua bài thơ, em rút ra được điều gì cho bản thân trong tình yêu ?
BÀI THƠ SỐ 28
R. TA -GO
Đôi mắt băn khoăn của em buồn,
Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
Như trăng kia muốn vào sâu biển cả.
Anh đã để cuộc đời anh trần trụi dưới mắt em.
Anh không dấu em một điều gì,
Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh.
Nếu đời anh chỉ là viên ngọc,
anh sẽ đập nó ra làm trăm mảnh
và xâu thành một chuỗi
quàng vào cổ em.
Nếu đời anh chỉ là một đoá hoa
tròn trịa dịu dàng và bé bỏng,
anh sẽ hái nó ra để đặt lên mái tóc em.
Nhưng em ơi, đời anh là một trái tim,
Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó.
Em là nữ hoàng của vương quốc đó,
Ấy thế mà em có biết gì biên giới của nó đâu.
Nếu trái tim anh chỉ là những phút giây lạc thú,
Nó sẽ nở ra thành nụ cười nhẹ nhõm
Và em thấu suốt rất nhanh
Nếu trái tim anh chỉ là khổ đau,
Nó sẽ tan ra thành lệ trong
Và lặng im phản chiếu nỗi niềm u ẩn.
Nhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêu
Nỗi vui sướng, khổ đau của nó là vô biên,
Những đòi hỏi và sự giàu sang của nó là trường cửu.
Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy
Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)