Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Lăng Thị Thúy Huynh |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 94
Đọc văn
TÔI YÊU EM
Puskin
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả (1799 – 1837)
a. Cuộc đời
- Xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Matxcơva nhưng cả cuộc đời Puskin gắn bó với số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ chuyên chế độc đoán Nga hoàng.
Là một nhà thơ yêu nước
- 1837: Puskin bị sát hại trong một cuộc đấu súng (do âm mưu của chính quyền Nga hoàng)
Cha và mẹ nhà thơ Puskin
A.X PUSKIN
Câu chuyện quyết đấu:
- Năm 1828, Puskin gặp Natalia - một cô gái đẹp và ông hơn cô 13 tuổi.
- Năm 1829, Puskin cầu hôn với Natalia; năm 1831 hôn lễ được tổ chức ở Pêtécpua. Họ có với nhau 4 người con – 2 trai, 2 gái và sống rất hạnh phúc.
- Tai họa đến với Puskin khi Đăngtex - một kẻ bảo hoàng Pháp lưu vong là con nuôi sứ thần Hà Lan tại Nga, gặp Natalia, hắn đã ve vãn cô, tỏ tình với cô. Natalia đã cự tuyệt và cho chồng biết. Gia đình Puskin đã cấm cửa Đăng tex.
- Tháng 11 năm 1836 Puskin nhận được lá thư nặc danh của Đăng tex có nội dung nói ông là “Ông vua của những nguời chồng mọc sừng”. Puskin đã thách đấu với hắn.
- Khoảng 16 giờ ngày 27.1.1837 trận quyết đấu đã diễn ra trên đường Pêtecpua đi Pagôlôyô (ven sông Đen). Đăng tex bắn trước, đạn trúng vào giữa mình Puskin. Người ta dựng ông dậy đưa súng cho ông ông bắn, đạn xuyên qua cánh tay vào phần mềm Đăng tex. Hai ngày sau thì ông mất.
- Cái chết đột ngột của thiên tài Puskin được người ta ví như mặt trời của thi ca Nga đã lặn.
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
Tượng Puskin ở Nga
Ở Matxcơva, trên đại lộ Tverskaia, một trong những đại lộ chính của thủđô nước Nga, sừng sững tượng đài nhà thơ Nga vĩ đại AleksandrSergeevich Pushkin. Pushkin, “mặt trời của thi ca Nga”* , người đứngđó, trầm mặc, kiêu hãnh. Cho dù thời thế đổi thay, lòng người thay đổi,thì dưới chân tượng đài đá xám này chưa bao giờ thiếu những đóa hoa
tươi.
Là mặt trời của thi ca Nga, niềm vinh quang kiêu hãnh của nhân dân Nga, hiện thân đầy đủ cho sức mạnh tinh thần dân tộc Nga khơi dậy sức phát triển phi thường cho văn học Nga thế kỉ XIX – đỉnh cao của nghệ thuật nhân loại
b. Sự nghiệp văn học
- Ông viết nhiều thể loại và thể loại nào cũng có những tác phẩm xuất sắc, là kiệt tác nghệ thuật nhân loại nhung n?i b?t nh?t l tho ? hơn 800 bài thơ trữ tình
Giá trị thơ ca Puskin
Về nội dung:
Thể hiện tâm hồn khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga; bộ bách khoa toàn thư của hiện thực đời sống Nga nửa đầu thế kỉ XIX
Về nghệ thuật: mang phong cách thơ cổ điển
Ngôn từ giản dị, trong sáng
Cách biểu đạt cô đọng, hàm súc
Sự hài hòa, cân đối, chặt chẽ trong cấu tứ bài thơ
2. Bài thơ
a. Hoàn cảnh ra đời
Sáng tác năm 1829 khơi nguồn từ mối tình có thật của nhà thơ với cô gái Anna Ôlênhia. Năm 1828 nhà thơ cầu hôn nhưng bị khước từ.
Anna Ôlênhina (1808-1888), con gái của chủ tịch Viện Mỹ thuật Alêchxây Ôlênhin.
Puskin có tình cảm sâu nặng với Anna, đã ngỏ lời cầu hôn (1928), nhưng bị khước từ.
b. Đọc bi tho
* Bản nguyên tác
? ??? ?????
TễI YấU EM
Puskin
? ??? ?????: ?????? ???, ???? ?????,
? ???? ???? ?????? ?? ??????;
?? ????? ??? ??? ?????? ?? ????????;
? ?? ???? ???????? ??? ?????.
? ??? ????? ?????????, ??????????,
?? ????????, ?? ????????? ?????;
? ??? ????? ??? ????????, ??? ?????,
??? ??? ??? ??? ??????? ???? ??????.
c) So sánh nguyên tác và dịch thơ
Bản dịch nghĩa
Tôi yêu em
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị dày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó;
Cầu trời cho em được người khác yêu thương (cũng) như thế.
Bản dịch thơ
Tôi yêu em
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em, âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Thúy Toàn dịch
d) Kết cấu
Theo mạch cảm xúc:
Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé
Câu 5,6: Nỗi khổ đau tuyệt vọng
Hai câu cuối: Sự cao thượng, chân thành
e) Nhan đề:
Tôi yêu em : Do người dịch đặt phù hợp với sắc thái tình cảm vừa gần gũi vừa xa cách, vừa đằm thắm, vừa dang dở của tình yêu nvtt với em ; phù hợp với bài thơ viết về tình yêu đơn phương
II. ĐỌC – HIỂU
1. Bốn câu đầu
Hai câu đầu:
Tác giả khẳng định:
- Tôi đã yêu em
Vừa là lời thú nhận vừa như lời tự nhủ trực tiếp, ngắn gọn, giản dị
“ yêu” ở thì quá khứ khẳng định một tình yêu đã qua
“Tôi – em” phù hợp với tâm thế của nhân vật trữ tình trong lời từ biệt nhân vật em trở thành đối tượng để đắm say, ngưỡng mộ
Ngắt nhịp + từ “vẫn”, “có lẽ” tình yêu đã được chiêm nghiệm, suy ngẫm, trong nhiều thời gian tình yêu chân thành
- “chưa tắt” tình yêu thầm lặng mà bền vững, say mê
Hai câu đầu đã bắt đầu hé lộ sự mâu thuẫn trong lí trí và tình cảm của nhân vật trữ tình
b) Hai câu sau
Chối bỏ tình yêu vì sự thanh thản của em
- “Nhưng”
Đập chắn cho sự đổi hướng, đảo ngược cảm xúc
- “nó”
Biến tình yêu từ chủ thể thành khách thể
- 2 lần tiền tố phủ định: “không làm”, “chẳng muốn” + phủ định triệt để “vì bất cứ lẽ gì”
Biểu hiện của một sự dằn lòng, chế ngự vượt lên cảm xúc
Nhân vật trữ tình chối bỏ tình yêu của mình trong nỗi đau khổ giằng xé vì hạnh phúc của em. Đây là sự chế ngự của lí trí với con tim, biểu hiện của một tình yêu chân thành, vị tha, giàu đức hi sinh
Tóm lại:
- Qua bèn c©u th¬ ®Çu, cã thÓ thÊy sù gi»ng xÐ ®Çy m©u thuÉn, phøc t¹p gi÷a lý trÝ- t×nh c¶m trong lßng NVTT(TY ®¬n ph¬ng).
- Nhng vît lªn trªn tÊt c¶, T©m hån nhµ th¬ vÉn v¬n vÒ TY trong ý nghÜa ®Ých thùc cña nã: Xem “Yªu” nh mét hµnh vi trao tÆng lµm cho ®èi tîng TY cña m×nh h¹nh phóc quan träng h¬n lµ ®îc yªu tình yêu cao đẹp, nâng cao phẩm giá người
Sơ kết: Tình yêu nồng nàn mãnh liệt nhưng bị
ghìm nén.
- Câu 5, 6: “Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen;”
Nhận xét về nhịp thơ? Nhịp thơ ấy biểu hiện điều gì?
+ Nhịp thơ nhanh, gấp gáp diễn tả những biến thái vô cùng, sắc thái đa dạng của tình yêu
Nhân vật trữ tình
bộc bạch điều gì
qua cụm từ
“Tôi yêu em”
và 2 từ “lúc”,
“khi”?
+ “Tôi yêu em”
tự thú nhận lòng mình – yêu em: âm
thầm, không hi vọng, ghen tuông,
rụt rè
+ “Lúc”, “khi”:
biến động sóng gió trong tâm hồn
Mở ra những lớp tình cảm phức tạp rất con người của nhân vật trữ tình.
Âm thầm: Lặng lẽ, kín đáo, thầm kín trong tâm hồn.
Không hy vọng: Thiếu tự tin,chỉ một mình => Tình yêu một phía, yêu đơn phương.
Lúc rụt rè: E dè, ngượng nghịu, nhưng có vẻ dịu dàng, đáng yêu.
Khi hậm hực lòng ghen: Có khi giận hờn, bực tức, không bằng lòng nhưng cố nén lại trong lòng, tránh những hanh động, lời nói và cử chỉ thiếu văn hoá.
- Câu 7,8: “Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó;
Cầu trời cho em được người khác yêu thương (cũng) như thế.
+ Câu 7 – “Tôi yêu em”: khẳng định bản chất tình yêu của mình – chân thành, đằm thắm.
+ Câu 8:
Là sự khép lại 1 mối tình, 1 lời giã biệt.
Lời cầu chúc chân thành
* Hình thức:
* Lời so sánh “như tôi”:
Khẳng định tình yêu
Lời nhắn nhủ
Một tình yêu mãnh liệt, trong sáng và cao thượng Sự vun đắp cho tình yêu.
Cảm nhận của em khi
đọc 2 câu cuối?
Nhân vật trữ tình muốn
nói gì qua cụm từ
“Tôi yêu em”
Em có nhận xét gì về cách nói
và cách dùng từ ở câu 8?
III. Tổng kết:
- Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành, đằm thắm, đức hi sinh cao thượng Dạy con người biết yêu 1 cách cao thượng.
- Ngôn ngữ giản dị trong sáng, chất thơ của bài thơ chính là sự thành thực của người làm thơ
Bài thơ gợi cho em những
cảm nghĩ gì về tâm hồn
Puskin nói riêng và
tình yêu nói chung?
? Theo em chất thơ của bài thơ là gì? Học xong bài thơ, em rút ra cho mình bài học gì trong tình yêu?
-Chất thơ của bài thơ chính là tình yêu chân thành, đằm thắm, trong sng, cao thượng, có văn hoá...Được thể hiện bằng điệp ngữ, nghệ thuật diễn tả lý trí và tình cảm song song tồn tại, giằng co.. Để khẳng định tình yêu càng mãnh liệt. Tình cảm, cảm xúc có sức mạnh lấn át lý trí.
-Khi yêu phải có lòng vị tha và giàu đức hy sinh, không nên ích kỷ hẹp hòi và ghen tuông mù quáng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc xảy ra./.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Những nét chính về cuộc đời Puskin
Tại sao Puskin được mệnh danh là mặt trời của thi ca Nga, nguời khởi đầu của mọi khởi đầu
Vẻ đẹp tình yêu của Puskin trong 4 câu thơ đầu
Tình yêu chân thành, cao thượng của Puskin được thể hiện như thế nào ở 4 câu cuối
Em rút ra bài học nào về tình yêu qua bài thơ của Puskin
Đọc văn
TÔI YÊU EM
Puskin
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả (1799 – 1837)
a. Cuộc đời
- Xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Matxcơva nhưng cả cuộc đời Puskin gắn bó với số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ chuyên chế độc đoán Nga hoàng.
Là một nhà thơ yêu nước
- 1837: Puskin bị sát hại trong một cuộc đấu súng (do âm mưu của chính quyền Nga hoàng)
Cha và mẹ nhà thơ Puskin
A.X PUSKIN
Câu chuyện quyết đấu:
- Năm 1828, Puskin gặp Natalia - một cô gái đẹp và ông hơn cô 13 tuổi.
- Năm 1829, Puskin cầu hôn với Natalia; năm 1831 hôn lễ được tổ chức ở Pêtécpua. Họ có với nhau 4 người con – 2 trai, 2 gái và sống rất hạnh phúc.
- Tai họa đến với Puskin khi Đăngtex - một kẻ bảo hoàng Pháp lưu vong là con nuôi sứ thần Hà Lan tại Nga, gặp Natalia, hắn đã ve vãn cô, tỏ tình với cô. Natalia đã cự tuyệt và cho chồng biết. Gia đình Puskin đã cấm cửa Đăng tex.
- Tháng 11 năm 1836 Puskin nhận được lá thư nặc danh của Đăng tex có nội dung nói ông là “Ông vua của những nguời chồng mọc sừng”. Puskin đã thách đấu với hắn.
- Khoảng 16 giờ ngày 27.1.1837 trận quyết đấu đã diễn ra trên đường Pêtecpua đi Pagôlôyô (ven sông Đen). Đăng tex bắn trước, đạn trúng vào giữa mình Puskin. Người ta dựng ông dậy đưa súng cho ông ông bắn, đạn xuyên qua cánh tay vào phần mềm Đăng tex. Hai ngày sau thì ông mất.
- Cái chết đột ngột của thiên tài Puskin được người ta ví như mặt trời của thi ca Nga đã lặn.
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
Tượng Puskin ở Nga
Ở Matxcơva, trên đại lộ Tverskaia, một trong những đại lộ chính của thủđô nước Nga, sừng sững tượng đài nhà thơ Nga vĩ đại AleksandrSergeevich Pushkin. Pushkin, “mặt trời của thi ca Nga”* , người đứngđó, trầm mặc, kiêu hãnh. Cho dù thời thế đổi thay, lòng người thay đổi,thì dưới chân tượng đài đá xám này chưa bao giờ thiếu những đóa hoa
tươi.
Là mặt trời của thi ca Nga, niềm vinh quang kiêu hãnh của nhân dân Nga, hiện thân đầy đủ cho sức mạnh tinh thần dân tộc Nga khơi dậy sức phát triển phi thường cho văn học Nga thế kỉ XIX – đỉnh cao của nghệ thuật nhân loại
b. Sự nghiệp văn học
- Ông viết nhiều thể loại và thể loại nào cũng có những tác phẩm xuất sắc, là kiệt tác nghệ thuật nhân loại nhung n?i b?t nh?t l tho ? hơn 800 bài thơ trữ tình
Giá trị thơ ca Puskin
Về nội dung:
Thể hiện tâm hồn khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga; bộ bách khoa toàn thư của hiện thực đời sống Nga nửa đầu thế kỉ XIX
Về nghệ thuật: mang phong cách thơ cổ điển
Ngôn từ giản dị, trong sáng
Cách biểu đạt cô đọng, hàm súc
Sự hài hòa, cân đối, chặt chẽ trong cấu tứ bài thơ
2. Bài thơ
a. Hoàn cảnh ra đời
Sáng tác năm 1829 khơi nguồn từ mối tình có thật của nhà thơ với cô gái Anna Ôlênhia. Năm 1828 nhà thơ cầu hôn nhưng bị khước từ.
Anna Ôlênhina (1808-1888), con gái của chủ tịch Viện Mỹ thuật Alêchxây Ôlênhin.
Puskin có tình cảm sâu nặng với Anna, đã ngỏ lời cầu hôn (1928), nhưng bị khước từ.
b. Đọc bi tho
* Bản nguyên tác
? ??? ?????
TễI YấU EM
Puskin
? ??? ?????: ?????? ???, ???? ?????,
? ???? ???? ?????? ?? ??????;
?? ????? ??? ??? ?????? ?? ????????;
? ?? ???? ???????? ??? ?????.
? ??? ????? ?????????, ??????????,
?? ????????, ?? ????????? ?????;
? ??? ????? ??? ????????, ??? ?????,
??? ??? ??? ??? ??????? ???? ??????.
c) So sánh nguyên tác và dịch thơ
Bản dịch nghĩa
Tôi yêu em
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị dày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó;
Cầu trời cho em được người khác yêu thương (cũng) như thế.
Bản dịch thơ
Tôi yêu em
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em, âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Thúy Toàn dịch
d) Kết cấu
Theo mạch cảm xúc:
Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé
Câu 5,6: Nỗi khổ đau tuyệt vọng
Hai câu cuối: Sự cao thượng, chân thành
e) Nhan đề:
Tôi yêu em : Do người dịch đặt phù hợp với sắc thái tình cảm vừa gần gũi vừa xa cách, vừa đằm thắm, vừa dang dở của tình yêu nvtt với em ; phù hợp với bài thơ viết về tình yêu đơn phương
II. ĐỌC – HIỂU
1. Bốn câu đầu
Hai câu đầu:
Tác giả khẳng định:
- Tôi đã yêu em
Vừa là lời thú nhận vừa như lời tự nhủ trực tiếp, ngắn gọn, giản dị
“ yêu” ở thì quá khứ khẳng định một tình yêu đã qua
“Tôi – em” phù hợp với tâm thế của nhân vật trữ tình trong lời từ biệt nhân vật em trở thành đối tượng để đắm say, ngưỡng mộ
Ngắt nhịp + từ “vẫn”, “có lẽ” tình yêu đã được chiêm nghiệm, suy ngẫm, trong nhiều thời gian tình yêu chân thành
- “chưa tắt” tình yêu thầm lặng mà bền vững, say mê
Hai câu đầu đã bắt đầu hé lộ sự mâu thuẫn trong lí trí và tình cảm của nhân vật trữ tình
b) Hai câu sau
Chối bỏ tình yêu vì sự thanh thản của em
- “Nhưng”
Đập chắn cho sự đổi hướng, đảo ngược cảm xúc
- “nó”
Biến tình yêu từ chủ thể thành khách thể
- 2 lần tiền tố phủ định: “không làm”, “chẳng muốn” + phủ định triệt để “vì bất cứ lẽ gì”
Biểu hiện của một sự dằn lòng, chế ngự vượt lên cảm xúc
Nhân vật trữ tình chối bỏ tình yêu của mình trong nỗi đau khổ giằng xé vì hạnh phúc của em. Đây là sự chế ngự của lí trí với con tim, biểu hiện của một tình yêu chân thành, vị tha, giàu đức hi sinh
Tóm lại:
- Qua bèn c©u th¬ ®Çu, cã thÓ thÊy sù gi»ng xÐ ®Çy m©u thuÉn, phøc t¹p gi÷a lý trÝ- t×nh c¶m trong lßng NVTT(TY ®¬n ph¬ng).
- Nhng vît lªn trªn tÊt c¶, T©m hån nhµ th¬ vÉn v¬n vÒ TY trong ý nghÜa ®Ých thùc cña nã: Xem “Yªu” nh mét hµnh vi trao tÆng lµm cho ®èi tîng TY cña m×nh h¹nh phóc quan träng h¬n lµ ®îc yªu tình yêu cao đẹp, nâng cao phẩm giá người
Sơ kết: Tình yêu nồng nàn mãnh liệt nhưng bị
ghìm nén.
- Câu 5, 6: “Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen;”
Nhận xét về nhịp thơ? Nhịp thơ ấy biểu hiện điều gì?
+ Nhịp thơ nhanh, gấp gáp diễn tả những biến thái vô cùng, sắc thái đa dạng của tình yêu
Nhân vật trữ tình
bộc bạch điều gì
qua cụm từ
“Tôi yêu em”
và 2 từ “lúc”,
“khi”?
+ “Tôi yêu em”
tự thú nhận lòng mình – yêu em: âm
thầm, không hi vọng, ghen tuông,
rụt rè
+ “Lúc”, “khi”:
biến động sóng gió trong tâm hồn
Mở ra những lớp tình cảm phức tạp rất con người của nhân vật trữ tình.
Âm thầm: Lặng lẽ, kín đáo, thầm kín trong tâm hồn.
Không hy vọng: Thiếu tự tin,chỉ một mình => Tình yêu một phía, yêu đơn phương.
Lúc rụt rè: E dè, ngượng nghịu, nhưng có vẻ dịu dàng, đáng yêu.
Khi hậm hực lòng ghen: Có khi giận hờn, bực tức, không bằng lòng nhưng cố nén lại trong lòng, tránh những hanh động, lời nói và cử chỉ thiếu văn hoá.
- Câu 7,8: “Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó;
Cầu trời cho em được người khác yêu thương (cũng) như thế.
+ Câu 7 – “Tôi yêu em”: khẳng định bản chất tình yêu của mình – chân thành, đằm thắm.
+ Câu 8:
Là sự khép lại 1 mối tình, 1 lời giã biệt.
Lời cầu chúc chân thành
* Hình thức:
* Lời so sánh “như tôi”:
Khẳng định tình yêu
Lời nhắn nhủ
Một tình yêu mãnh liệt, trong sáng và cao thượng Sự vun đắp cho tình yêu.
Cảm nhận của em khi
đọc 2 câu cuối?
Nhân vật trữ tình muốn
nói gì qua cụm từ
“Tôi yêu em”
Em có nhận xét gì về cách nói
và cách dùng từ ở câu 8?
III. Tổng kết:
- Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành, đằm thắm, đức hi sinh cao thượng Dạy con người biết yêu 1 cách cao thượng.
- Ngôn ngữ giản dị trong sáng, chất thơ của bài thơ chính là sự thành thực của người làm thơ
Bài thơ gợi cho em những
cảm nghĩ gì về tâm hồn
Puskin nói riêng và
tình yêu nói chung?
? Theo em chất thơ của bài thơ là gì? Học xong bài thơ, em rút ra cho mình bài học gì trong tình yêu?
-Chất thơ của bài thơ chính là tình yêu chân thành, đằm thắm, trong sng, cao thượng, có văn hoá...Được thể hiện bằng điệp ngữ, nghệ thuật diễn tả lý trí và tình cảm song song tồn tại, giằng co.. Để khẳng định tình yêu càng mãnh liệt. Tình cảm, cảm xúc có sức mạnh lấn át lý trí.
-Khi yêu phải có lòng vị tha và giàu đức hy sinh, không nên ích kỷ hẹp hòi và ghen tuông mù quáng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc xảy ra./.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Những nét chính về cuộc đời Puskin
Tại sao Puskin được mệnh danh là mặt trời của thi ca Nga, nguời khởi đầu của mọi khởi đầu
Vẻ đẹp tình yêu của Puskin trong 4 câu thơ đầu
Tình yêu chân thành, cao thượng của Puskin được thể hiện như thế nào ở 4 câu cuối
Em rút ra bài học nào về tình yêu qua bài thơ của Puskin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lăng Thị Thúy Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)