Tuần 26. Tôi yêu em

Chia sẻ bởi Trần Danh Hoàng Anh | Ngày 10/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

`
CHàO MừNG CáC THầY CÔ
Về Dự GIờ LớP 11D1 !
TRường thpt H�m Long
A.X.Puskin
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Tác giả
Dựa vào phần tiểu dẫn, giới thiệu ngắn gọn về tác giả Puskin?
Đọc thơ: Tôi yêu em
- Puskin (1799-1837):
- Cuộc đời Puskin gắn bó với số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ độc đoán Nga hoàng.
- Puskin là một tài năng đa dạng nhưng trước hết và chủ yếu Puskin là một thi sĩ lừng danh với hơn 800 bài thơ trữ tình.
- Vị trí: Puskin - "Mặt trời thi ca Nga",
Thơ Puskin thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn Nga khao khát Tự DO và Tình yêu qua một tiếng nói Nga giản dị, trong sáng, thuần khiết
Nhà thơ vĩ đại của nước Nga
Sinh ra, lớn lên trong
"Thế kỉ bạo tàn" của nước Nga.
A.X.Puskin
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Tác giả
Đọc thơ: Tôi yêu em
2. Bài thơ: Tôi yêu em
* Hoàn cảnh ra đời
- Được khơi nguồn từ mối tình đơn phương, không thành của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na.
Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình hay nhất của Puskin, được ví như "viên ngọc vô giá trong kho tàng thi ca Nga".
* Đọc - cảm nhận chung về bài thơ
- Bài thơ được viết năm 1829 với những rung động, tình cảm chân thực mà bản thân nhà thơ trải nghiệm.
A.X.Puskin
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Tác giả
Đọc thơ: Tôi yêu em
2. Bài thơ: Tôi yêu em
* Hoàn cảnh ra đời
* Đọc - cảm nhận chung về bài thơ
Bản dịch nghĩa

Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;
Tôi không muốn làm  em buồn vì bÊt cứ điều gì.

Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng,
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi  bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu Trời cho em  được người khác yêu thương cũng như thế. 
Bản dịch thơ
( của Thúy Toàn)

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em,yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em
Từ việc tìm hiểu hoàn cảnh ra đời, các điệp khúc "Tôi yêu em" trong bài thơ, hãy phát biểu cảm xúc chủ đạo của bài thơ?
A.X.Puskin
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1.Tác giả
Đọc thơ: Tôi yêu em
2. Bài thơ: Tôi yêu em
* Hoàn cảnh ra đời
* Đọc - cảm nhận chung về bài thơ
- Bài thơ có thể coi là lời giãi bày, bộc bạch nồng nàn, tha thiết, lúc sôi nổi mạnh mẽ, lúc dịu nhẹ lắng sâu của một trái tim yêu đơn phương. Từ đó cất lên lời từ giã cho một mối tình không thành.
Nhan đề, bố cục
- Nhan đề "Tôi yêu em" do dịch giả Thuý Toàn đặt.
Bố cục:

2 phần
+ 4 câu đầu
+ 4 câu sau
Đọc thơ: T«i yªu em
I. Đọc - tìm hiểu chung
Tôi yêu em : đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
+ Cách xưng hô "tôi yêu em"
Một tình yêu đẹp, bền vững, mãnh liệt, nồng nàn, trường cửu cùng với thời gian của nhân vật trữ tình dành cho em.
diễn tả tinh tế trạng thái tình yêu của tôi - nhân vật trữ tình
+ Bày tỏ:
Tôi (đã) yêu em
Tình yêu ấy (vẫn . chưa tắt):
(quá khứ)
(hiện tại)
như ngọn lửa tình còn nồng nàn, cháy bỏng
A.X.Puskin
II. Đọc - hiểu
1. Bốn câu đầu
- Câu 1,2
Đó là tiếng nói của trái tim yêu
Đọc thơ: T«i yªu em
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Bốn câu đầu
- C©u 1,2
Tôi yêu em : đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Thảo luận: Từ câu 1,2 sang câu 3,4 có sự chuyển hướng cảm xúc. Từ ngữ nào đánh dấu sự chuyển hướng đó? Hãy lý giải?
+ Từ nhưng: dấu hiệu của sự chuyển hướng cảm xúc
(Nếu) Tình yêu của tôi khiến em bận lòng, hồn em gợn bóng u hoài
(Thì) Tôi sẽ dừng bước, từ giã tình yêu của mình để tâm hồn em thanh thản, yên tĩnh
Thể hiện sự trân trọng người yêu của một tình yêu cao thượng, "một nhân cách yêu"
Như vậy, bốn câu thơ đầu có thể coi là lời giã biệt tình yêu rất đặc biệt của nhân vật trữ tình (Lời từ biệt cũng là lời bộc bạch của một tình yêu nồng nàn, sôi nổi, mãnh liệt).
A.X.Puskin
- Câu 3,4
(Em không yêu tôi)
(tiếng nói của lý trí)
Đọc thơ: T«i yªu em
A.X.Puskin
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Bốn câu đầu
2. Bốn câu sau
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em
Thảo luận: So sánh, đối chiếu chỉ ra sự thay đổi nhịp thơ, mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình ở đoạn trước và đoạn này (từ câu 3,4 đến câu 5,6)?
-> Nhân vật trữ tình đang sống trong sự giày vò đau khổ, trong nỗi đau da diết của một tình yêu đơn phương
- Giọng điệu cảm xúc thay đổi:
Đoạn trên khép lại bằng sự kiểm soát của lý trí (giã biệt em) thì đoạn này mở ra các trạng thái cung bậc tình cảm của một trái tim yêu (ĐK Tôi yêu em)
Thống nhất trong quy luật tình yêu
Câu 5,6 :
- Điệp khúc: Tôi yêu em lặp lại
- Nhịp thơ nhanh
- Những từ chỉ thời gian lúc, khi
Xúc cảm tình yêu tuôn trào, dồn dập
Yêu âm thầm, không hi vọng
Rụt rè, hậm hực ghen tuông
song cũng rất đời, rất người.
Những cung bậc tình cảm này nói lên điều gì ?
Đọc thơ: T«i yªu em
A.X.Puskin
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Bốn câu đầu
2. Bốn câu sau
- Câu 5,6
- Câu 7,8:
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em
Sống trong sự giày vò, đau khổ nhân vật trữ tình có cách ứng xử như thế nào?
"Tôi yêu em, chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó
Cầu trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế"
+ Nhịp thơ nhanh, ngôn ngữ giản dị
+ Cấu trúc "như thế.như thế."
Diễn tả sự thăng hoa của tình yêu chân thành, đằm thắm
+ "Cầu.em"
Có thể hiểu như thế nào về lời cầu chúc ở câu 8 (Câu nói đó thể hiện sự vun vào hay duỗi ra trong tình cảm của nhân vật tôi)? Từ đó lý giải tại sao nói hai câu kết thúc bài thơ hàm chứa nhiều ý vị?
Lời giã biệt của một tình yêu cao thượng, vị tha (hi sinh tình yêu của mình vì hạnh phúc người yêu).
Lời tỏ tình độc đáo, sâu sắc (cách đặt vấn đề khôn khéo để khẳng định trong cuộc đời này không ai yêu em nhiều hơn tôi yêu em).
Ngôn ngữ thơ giản dị, tinh tế, tính hàm súc cao
Từ những điều đã biết, phát biểu quan niệm về một tình yêu chân chính?
(Xuất hiện người khác
- người thứ 3)
Đọc thơ: T«i yªu em
A.X.Puskin
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
III. Tổng kết
Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật thơ Puskin? Phát biểu cảm nhận về tâm hồn của Puskin và tình yêu của thi sĩ?
- Thơ Puskin mang vẻ đẹp của sự giản dị, tinh tế, hàm súc, tính dân tộc cao
- Sức hấp dẫn của thơ tình Puskin chính là tinh thần nhân văn cao cả, có khả năng thanh lọc, gột rửa tâm hồn con người, gieo mầm, nảy nở, phát triển trong con người cái đẹp, cái thiện...
Puskin được coi là biểu tượng của văn hoá Nga, tâm hồn Nga
Đọc thơ: T«i yªu em
A.X.Puskin
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
1. Nhận định nào sau đây là phù hợp nhất với bài thơ " Tôi yêu em " của Puskin?
A. Nhà thơ là người nghệ sĩ của ngôn từ.
C. Hình ảnh mĩ lệ độc đáo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
B. Không trang sức rực rỡ cầu kì, vẻ ngọc của bài thơ sáng lên chủ yếu ở xu hướng vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng.
Đọc thơ: T«i yªu em
A.X.Puskin
2. Nhận định nào sau đây không đúng với bài thơ " Tôi yêu em " của Puskin?
A. Là bài thơ tình nổi tiếng của Puskin.
C. Lời giãi bày tình yêu của Puskin được thể hiện qua ngôn từ giản dị, tinh tế
B. Thấm đượm nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha của mối tình vô vọng
D. Hình ảnh thơ mĩ lệ, độc đáo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Đọc thơ: T«i yªu em
A.X.Puskin
3. Chỉ ra sự đồng điệu giữa bài thơ "Tôi yêu em" - Puskin với câu quan họ sau:
"Người về em dặn câu rằng
Đâu hơn người lấy, đâu bằng đợi em"?
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
chúc các thầy cô mạnh khoẻ !
chúc các em học sinh học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Danh Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)