Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bình |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11A
TTGDTX MỸ LỘC
A.X.Pu-skin
(1799-1837)
Đọc văn
Tiết 84 TÔI YÊU EM
(A.X. Pu-skin)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
A-lếch Xan-đrơ Pu-skin (1799-1837)
Pu-skin là một tài năng đa dạng nhưng nổi bật là thơ với hơn 800 bài thơ trữ tình
Các tác phẩm tiêu biểu: SGK/59
- Thơ Puskin thể hiện tâm hồn Nga, khao khát tự do và tình yêu qua một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết.
=> Puskin được mệnh danh là “Mặt trời cùa thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại của nước Nga.
Ana Ôlênhina
2. Tác phẩm
- Được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của nhà thơ với Ana Ô - lê - nhi - na.
Tôi yêu em ra đời năm 1829, sau khi nhà thơ bị khước từ lời cầu hôn.
Là một trong những bài thơ tình hay nhất thế giới.
Nhan đề do dịch giả Thúy Toàn đặt.
II. Đọc – hiểu
* Cảm nhận chung:
Bài thơ là lời giã từ tình yêu và cũng là lời giãi bày rất chân thành của một trái tim yêu đơn phương.
Bản dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có ale
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi,
Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu thương như thế.
Ngài và anh, cô và em
Nàng buột miệng đổi tiếng “ngài” trống rỗng
Thành tiếng “anh” thân thiết đậm đà
Và gợi lên trong lòng bao say đắm
Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca.
Trước mặt nàng tôi trầm ngâm đứng lặng
Không thể rời ánh mắt khỏi nàng
Và tôi nới: “Thưa cô, cô đẹp lắm”
Mà thâm tâm: “Anh quá đỗi yêu em”
Hoạt động nhóm
Câu hỏi thảo luận
1. So sánh bản dịch thơ (của dịch giả Thúy Toàn) với bản dịch nghĩa tìm ra những điểm khác về nội dung ý thơ từ đó nhận xét khái quát về ngôn ngữ trong thơ Pu – skin?
2. Tìm những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ diễn tả tâm trạng và cảm xúc của nhân vật trữ tình?
3. Qua việc tìm hiểu nội dung 2 câu thơ em có nhận xét gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Bản dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi,
Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu thương như thế.
Bản dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi,
Bản dịch thơ:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai,
Bốn câu thơ đầu
a) Câu 1,2:
- Cách bày tỏ:
+ Trực tiếp “Tôi (đã) yêu em”: lời thú nhận, lời tự nhủ ngắn gọn giản dị
+ Tình yêu “vẫn … chưa tắt”: vẫn nồng nàn, cháy bỏng, bền vững với thời gian
Cách xưng hô “tôi – em”: Gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa, vừa trang trọng, vừa đằm thắm, vừa gợi sự dang dở.
=> Khẳng định một tình yêu chân thành, bền vững nồng nàn, trường cửu cùng với thời gian của nhân vật trữ tình dành cho em -> Là tiếng nói chân thành của trái tim yêu.
Từ “nhưng”: dấu hiệu của sự chuyển hướng cảm xúc
+ (Nếu) tình yêu của tôi khiến em bận lòng, hồn em phải gợn bóng u hoài
+ (Thì) tôi từ giã tình yêu của mình để tâm hồn em được thanh thản, yên tĩnh
Thể hiện sự trân trọng người yêu của một tình yêu cao thượng, một nhân cách yêu
* Tiểu kết: Bốn câu thơ đầu là lời giã từ tình yêu rất đặc biệt của nhân vật trữ tình (là lời từ biệt đồng thời cũng là lời bộc bạch của một tình yêu nồng nàn, sôi nổi mãnh liệt)
Bốn câu thơ đầu
Câu 1, 2:
Câu 3, 4
Bản dịch nghĩa:
Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Bản dịch thơ:
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
2. Bốn câu thơ cuối
Câu 5,6:
Bản dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Bản dịch thơ:
Tôi yêu em âm thầm không hy vọng
Lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen
Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ câu 3, 4 đến câu 5, 6?
2. Bốn câu thơ cuối
Câu 5,6:
- Giọng điệu cảm xúc thay đổi: Đoạn trên khép lại bằng sự kiểm soát của lý trí (giã biệt em) thì đoạn này mở ra những cung bậc tình cảm của một trái tim yêu (Điệp khúc Tôi yêu em)
Tính thống nhất trong quy luật tình yêu
- Di?p khỳc Tụi yờu em l?p l?i
- Nh?p tho nhanh
- Nh?ng t? ch? th?i gian lỳc, khi
Cảm xúc tình yêu tuôn trào
Yêu âm thầm, không hy vọng
Rụt rè hậm hực, ghen tuông
Những cung bậc tình cảm này nói lên điều gì?
Nhân vật trữ tình đang sống trong sự dày vò đau khổ, trong nỗi đau da diết của một tình yêu đơn phương song cũng rÊt ®êi, rÊt ngêi
2. Bốn câu thơ cuối
Câu 5, 6:
b) Câu 7, 8:
Bản dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu thương như thế.
Bản dịch thơ:
Tôi yêu em chân thành đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
+ Nhịp thơ nhanh, ngôn ngữ giản dị
+ Cấu trúc “như thế …như thế”
Diễn tả sự thăng hoa của một tình yêu chân thành, đằm thắm
+ Cầu …em
- Lời giã biệt của một tình yêu cao thượng, vị tha (hy sinh vì hạnh phúc người yêu
- Lời tỏ tình độc đáo, sâu sắc (khẳng đinh trong cuộc đời này không ai yêu em nhiều hơn tôi)
Sự xuất hiện của người thứ 3
=> Ngôn ngữ thơ giản dị, mang tính hàm xúc cao
Đọc văn
Tiết 84 TÔI YÊU EM
(A.X. Pu-skin)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu
III. Tổng kết
Giá trị nghệ thuật
Ngôn ngữ thơ giản dị, hàm xúc, giàu sức gợi.
Cách diễn đạt tinh tế.
2. Giá trị nội dung:
Tôi yêu em thấm đượm nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha dẫu mối tình vô vọng
1. Nhận định nào sau đây là phù hợp nhất với bài thơ " Tôi yêu em" của Puskin?
A. Nhà thơ là người nghệ sĩ của ngôn từ.
C. Hình ảnh mĩ lệ độc đáo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
B. Thơ Pu-skin không trang sức rực rỡ cầu kì, vẻ đẹp của bài thơ sáng lên chủ yếu ở xu hướng vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng.
Củng cố bài học
2. Nhận định nào sau đây không đúng với bài thơ "Tôi yêu em" của Puskin?
A. Là bài thơ tình nổi tiếng của Puskin.
C. Lời giãi bày tình yêu của Puskin được thể hiện qua ngôn từ giản dị, tinh tế
B. Thấm đượm nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha của mối tình vô vọng
D. Hình ảnh thơ mĩ lệ, độc đáo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
CHÚC CÁC THẦY, CÁC CÔ CÙNG CÁC HỌC VIÊN
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
TTGDTX MỸ LỘC
A.X.Pu-skin
(1799-1837)
Đọc văn
Tiết 84 TÔI YÊU EM
(A.X. Pu-skin)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
A-lếch Xan-đrơ Pu-skin (1799-1837)
Pu-skin là một tài năng đa dạng nhưng nổi bật là thơ với hơn 800 bài thơ trữ tình
Các tác phẩm tiêu biểu: SGK/59
- Thơ Puskin thể hiện tâm hồn Nga, khao khát tự do và tình yêu qua một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết.
=> Puskin được mệnh danh là “Mặt trời cùa thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại của nước Nga.
Ana Ôlênhina
2. Tác phẩm
- Được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của nhà thơ với Ana Ô - lê - nhi - na.
Tôi yêu em ra đời năm 1829, sau khi nhà thơ bị khước từ lời cầu hôn.
Là một trong những bài thơ tình hay nhất thế giới.
Nhan đề do dịch giả Thúy Toàn đặt.
II. Đọc – hiểu
* Cảm nhận chung:
Bài thơ là lời giã từ tình yêu và cũng là lời giãi bày rất chân thành của một trái tim yêu đơn phương.
Bản dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có ale
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi,
Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu thương như thế.
Ngài và anh, cô và em
Nàng buột miệng đổi tiếng “ngài” trống rỗng
Thành tiếng “anh” thân thiết đậm đà
Và gợi lên trong lòng bao say đắm
Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca.
Trước mặt nàng tôi trầm ngâm đứng lặng
Không thể rời ánh mắt khỏi nàng
Và tôi nới: “Thưa cô, cô đẹp lắm”
Mà thâm tâm: “Anh quá đỗi yêu em”
Hoạt động nhóm
Câu hỏi thảo luận
1. So sánh bản dịch thơ (của dịch giả Thúy Toàn) với bản dịch nghĩa tìm ra những điểm khác về nội dung ý thơ từ đó nhận xét khái quát về ngôn ngữ trong thơ Pu – skin?
2. Tìm những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ diễn tả tâm trạng và cảm xúc của nhân vật trữ tình?
3. Qua việc tìm hiểu nội dung 2 câu thơ em có nhận xét gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Bản dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi,
Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu thương như thế.
Bản dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi,
Bản dịch thơ:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai,
Bốn câu thơ đầu
a) Câu 1,2:
- Cách bày tỏ:
+ Trực tiếp “Tôi (đã) yêu em”: lời thú nhận, lời tự nhủ ngắn gọn giản dị
+ Tình yêu “vẫn … chưa tắt”: vẫn nồng nàn, cháy bỏng, bền vững với thời gian
Cách xưng hô “tôi – em”: Gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa, vừa trang trọng, vừa đằm thắm, vừa gợi sự dang dở.
=> Khẳng định một tình yêu chân thành, bền vững nồng nàn, trường cửu cùng với thời gian của nhân vật trữ tình dành cho em -> Là tiếng nói chân thành của trái tim yêu.
Từ “nhưng”: dấu hiệu của sự chuyển hướng cảm xúc
+ (Nếu) tình yêu của tôi khiến em bận lòng, hồn em phải gợn bóng u hoài
+ (Thì) tôi từ giã tình yêu của mình để tâm hồn em được thanh thản, yên tĩnh
Thể hiện sự trân trọng người yêu của một tình yêu cao thượng, một nhân cách yêu
* Tiểu kết: Bốn câu thơ đầu là lời giã từ tình yêu rất đặc biệt của nhân vật trữ tình (là lời từ biệt đồng thời cũng là lời bộc bạch của một tình yêu nồng nàn, sôi nổi mãnh liệt)
Bốn câu thơ đầu
Câu 1, 2:
Câu 3, 4
Bản dịch nghĩa:
Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Bản dịch thơ:
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
2. Bốn câu thơ cuối
Câu 5,6:
Bản dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Bản dịch thơ:
Tôi yêu em âm thầm không hy vọng
Lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen
Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ câu 3, 4 đến câu 5, 6?
2. Bốn câu thơ cuối
Câu 5,6:
- Giọng điệu cảm xúc thay đổi: Đoạn trên khép lại bằng sự kiểm soát của lý trí (giã biệt em) thì đoạn này mở ra những cung bậc tình cảm của một trái tim yêu (Điệp khúc Tôi yêu em)
Tính thống nhất trong quy luật tình yêu
- Di?p khỳc Tụi yờu em l?p l?i
- Nh?p tho nhanh
- Nh?ng t? ch? th?i gian lỳc, khi
Cảm xúc tình yêu tuôn trào
Yêu âm thầm, không hy vọng
Rụt rè hậm hực, ghen tuông
Những cung bậc tình cảm này nói lên điều gì?
Nhân vật trữ tình đang sống trong sự dày vò đau khổ, trong nỗi đau da diết của một tình yêu đơn phương song cũng rÊt ®êi, rÊt ngêi
2. Bốn câu thơ cuối
Câu 5, 6:
b) Câu 7, 8:
Bản dịch nghĩa:
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu thương như thế.
Bản dịch thơ:
Tôi yêu em chân thành đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
+ Nhịp thơ nhanh, ngôn ngữ giản dị
+ Cấu trúc “như thế …như thế”
Diễn tả sự thăng hoa của một tình yêu chân thành, đằm thắm
+ Cầu …em
- Lời giã biệt của một tình yêu cao thượng, vị tha (hy sinh vì hạnh phúc người yêu
- Lời tỏ tình độc đáo, sâu sắc (khẳng đinh trong cuộc đời này không ai yêu em nhiều hơn tôi)
Sự xuất hiện của người thứ 3
=> Ngôn ngữ thơ giản dị, mang tính hàm xúc cao
Đọc văn
Tiết 84 TÔI YÊU EM
(A.X. Pu-skin)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu
III. Tổng kết
Giá trị nghệ thuật
Ngôn ngữ thơ giản dị, hàm xúc, giàu sức gợi.
Cách diễn đạt tinh tế.
2. Giá trị nội dung:
Tôi yêu em thấm đượm nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha dẫu mối tình vô vọng
1. Nhận định nào sau đây là phù hợp nhất với bài thơ " Tôi yêu em" của Puskin?
A. Nhà thơ là người nghệ sĩ của ngôn từ.
C. Hình ảnh mĩ lệ độc đáo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
B. Thơ Pu-skin không trang sức rực rỡ cầu kì, vẻ đẹp của bài thơ sáng lên chủ yếu ở xu hướng vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng.
Củng cố bài học
2. Nhận định nào sau đây không đúng với bài thơ "Tôi yêu em" của Puskin?
A. Là bài thơ tình nổi tiếng của Puskin.
C. Lời giãi bày tình yêu của Puskin được thể hiện qua ngôn từ giản dị, tinh tế
B. Thấm đượm nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha của mối tình vô vọng
D. Hình ảnh thơ mĩ lệ, độc đáo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
CHÚC CÁC THẦY, CÁC CÔ CÙNG CÁC HỌC VIÊN
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)